PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

273 394 1
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Mụctiêu  Giúp sinh viên biết đượcmốiquanhệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng.  Trang bị chosinhviênnhững vấn đề chung về phương pháp định lượng. CHƯƠNG 1 2 Giớithiệu Cách tiếpcận định lượng để ra quyết định có nhiềutêngọi khác như sau: Khoa họcquảntrị, Vậntrùhọc và Khoa họcquyết định. Cuộc cách mạng quảntrị có tính khoa họccủa đầunăm 1900, đượckhởixướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên cứu khoa họcquảntrị hiện đạibắt đầu trong thờikỳ chiếntranh thế giớithứ 2. Những thành tựu ảnh hưởng đếnphương pháp định lượng:  Phương pháp đơnhìnhđể giải các bài toán qui hoạch tuyến tính của George Dantzig, năm 1947;  Sự bùng nổ củamáytính. 3 1.1. Giảiquyếtvấn đề và quá trình quyết định Giảiquyếtvấn đề là quá trình nhậndạng sự khác nhau giữa trạng thái thựctế và mong muốn của các công việcvàthựchiện giảiquyếtsự khác nhau đó. Giảiquyếtvấn đề gồm7 bướcsau:  Xác định vấn đề;  Xác định những phương án khác nhau để lựachọn;  Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án;  Đánh giá các phương án;  Chọnmộtphương án;  Thựchiệnphương án đãchọn;  Đánh giá kếtquả. 4 1.1. Giải quyếtvấn đề và quá trình quyết định Hình 1.1. Mối liên hệ giữaGiảiquyếtvấn đề và Ra quyết định Xác định vấn đề Xác định phương án Xác định tiêu chuẩn Đánh giá phương án Chọnphương án Thựchiệnphương án Đánh giá kếtquả Giảiquyết vấn đề Ra quyết định Quyết định 5 Bước1: Xácđịnh vấn đề Giả sử có người đang thất nghiệpvàmongmuốncóviệclàmvừaý. Tôi đ đang thất nghiệp và cầnviệc làm 6 Bước2: Xácđịnh những phương án Cho rằng việctìmkiếmviệc làm có kếtquảởcác công ty tại ĐàNẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế, những lựachọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau: Chấpnhậncôngviệctại ĐàNẵng Chấpnhậncôngviệctại Sài gòn ChấpnhậncôngviệctạiHàNội ChấpnhậncôngviệctạiQuảng Nam. 7 Bước3: Xácđịnh tiêu chuẩn  Chỉ có mộttiêuchuẩn: tiềnlương, thì phương án lựa chọntốtnhấtsẽ là lương khởi điểmcaonhất. Những vấn đề mà trong đóviệctìmlờigiảitốtnhấtchỉ lưuý đếnmộttiêuchuẩngọilànhững vấn đề ra quyết định một tiêu chuẩn (single-criterion decision problems).  Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềmnăng thăng tiến, và vị thế nghề nghiệp. Những vấn đề gồmnhiềuhơnmột tiêu chuẩn để lựachọn gọilàvấn đề ra quyết định nhiềutiêuchuẩn (multicriteria decision problem). * * % % 8 Bước4: Đánh giá các phương án Bảng 1-1: Dữ liệucủavấn đề chọnnơilàmviệc TốtRấttốt700 4. Q.Nam Trung bìnhTốt1000 3. Hà Nội TốtTrung bình1200 2. Sài Gòn TốtRấttốt800 1. ĐàNẵng Vị thế nghề nghiệp Tiềmnăng thăng tiến Lương khởi điểm (1000đồng)Phương án 9 Bước5: Chọnphương án Bây giờ chúng ta sẵnsànglựachọntừ những phương án khả thi. Khó khăntronglựachọnchínhlàtầm quan trọng củacác phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt nhấtvớimọi tiêu chuẩn. Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩnthậndữ liệu ở Bảng 1-1, chúng ta quyết định chọnphương án 3. Vì thế, phương án 3 đượcgọilàmột quyết định (decision). 10 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng Ra quyết định là mộtquátrìnhgồm5 bướcvàcóthể chia thành các giai đoạnnhư trên Hình 1.2. Xác định phương án Xác định vấn đề Xác định tiêu chuẩn Đánh giá phương án Chọn phương án Phân tích vấn đề Cấutrúcvấn đề Hình 1.2. Các giai đoạncủa quá trình ra quyết định [...]... mô hình 22 Nhiệm vụ của bước này là tìm được phương án tối ưu Thủ tục giải: phương pháp thử và sai Nếu phương án nào không thoả mãn một trong những ràng buộc của mô hình, phương án đó bị loại và không chấp nhận Nếu phương án nào thoả mãn tất cả những ràng buộc, phương án đó là chấp nhận được và có thể trở thành là phương án tối ưu d Viết bản báo cáo 23 Phương án dựa trên cơ sở phân tích định lượng... 4 Nắm được các phương pháp giải các bài toán 5 Hiểu được bài toán đối ngẫu và thực hiện biến đổi giữa bài toán đối ngẫu và bài toán gốc 6 Hiểu được phân tích độ nhạy và sử dụng chúng trong phân tích 7 Biết được các bài toán qui hoạch nguyên và ứng dụng của nó 8 Sử dụng được các phần mềm phổ biến để giải các bài toán Mục lục 26 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Những dạng bài toán qui hoạch 2.3 Những phương pháp giải... dạng chuẩn 2.2.1 Những thành phần của bài toán 35 Hàm mục tiêu (Objective function), đây là hàm tuyến tính của các biến quyết định và có thể đạt cực trị Các ràng buộc (Constraints) là những phương trình hay bất phương trình tuyến tính thể hiện sự kết hợp các biến quyết định Các ràng buộc về dấu của các biến quyết định: các biến quyết định trong những bài toán trong kinh tế thường không âm Tuy nhiên,... nhân tố môi trường có thể ảnh hưởng đến hàm mục tiêu và những ràng buộc Những đầu vào điều khiển: Những đầu vào mà có thể điều khiển hay được xác định bởi người ra quyết Những đầu vào điều khiển là những phương án quyết định gọi là biến quyết định (decision variables) của mô hình Các thành phần của các mô hình toán học 17 Mô hình có tất cả những đầu vào không điều khiển được biết và không thay đổi được...1.2 Ra quyết định và phân tích định lượng 11 Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượng Phân tích vấn đề Ph tích định tính Cấu trúc vấn đề Xác định vấn đề Xác định phương án Xác định tiêu chuẩn Tóm lượt và đánh giá Ph.tích định lượng Quyết định Tại sao phải phân tích định lượng? 12 Vấn đề phức tạp; Vấn đề quan trọng đặc biệt mà nhà quản trị muốn phân tích trước khi . định vấn đề;  Xác định những phương án khác nhau để lựachọn;  Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án;  Đánh giá các phương án;  Chọnmộtphương án;  Thựchiệnphương án đãchọn;  Đánh giá. (1000đồng )Phương án 9 Bước5: Chọnphương án Bây giờ chúng ta sẵnsànglựachọntừ những phương án khả thi. Khó khăntronglựachọnchínhlàtầm quan trọng củacác phương án không như nhau và không có phương. hệ giữaGiảiquyếtvấn đề và Ra quyết định Xác định vấn đề Xác định phương án Xác định tiêu chuẩn Đánh giá phương án Chọnphương án Thựchiệnphương án Đánh giá kếtquả Giảiquyết vấn đề Ra quyết định Quyết

Ngày đăng: 08/04/2014, 01:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan