Reorienting Urban Development? Structural Obstruction to New Urban Forms Pierre Filion Journal of Urban and Regional Research 34:1, March 2010, pp.1-19 © 2010 The Author Journal Compilation © 2010 Joint Editors and Blackwell Publishing Ltd Tái định hướng phát triển đô thị? Rào cản cấu trúc dạng đô thị PIERE FILION School of Planning, University of Waterloo, Canada Thư gửi về: Pierre Filion (pfilion@uwaterloo.ca), School of Planning, University of Waterloo, 200 University Avenue West, Waterloo, Ontario N2L 3G1, Canada Tôi xin cảm ơn hỗ trợ kinh tế từ Social Science and Humanities Research Council of Canada (mã cấp nghiên cứu chuẩn 39878) Tôi chịu trách nhiệm nội dụng viết TỪ KHĨA Lý thuyết cấu trúc • Thay đổi thị • Tăng trưởng thơng minh • Toronto TĨM TẮT Có xu hướng cho dạng thị phụ thuộc vào ô-tô mật độ (dân cư) thấp không bền vững đứng quan điểm chất lượng sống, kinh tế môi trường Tuy nhiên, với tất lời kêu gọi chuyển dịch dạng phát triển, xu hướng kế thừa từ thời kỳ hậu chiến II kháng cự đến Bài viết áp dụng lý thuyết cấu trúc nhằm tạo khung lý thuyết xác định nhân tố ổn định chuyển dịch cấu trúc Sau đó, viết sử dụng khung nhằm tính tốn khó khăn việc đạt chuyển dịch phát triển hướng tới dạng mật độ cao phụ thuộc vào ô-tô Bằng chứng bắt nguồn từ Toronto chuyển dịch tất yếu phát triển đô thị Bài viết kết thúc với việc xem xét ý nghĩa xã hội rộng lớn khó khăn việc tái định hướng xu hướng cấu trúc khủng hoảng môi trường trở thành nguy lớn Giới thiệu Có lỗ hổng ngày lớn lý luận đô thị thực tế phát triển đô thị Các chi phí lượng tăng dần, biến đổi khí hậu dạng xuống cấp mơi trường khác, với chất lượng sống giảm dần (hầu hết hàm xuống cấp tắc nghẽn giao thông) đưa bối cảnh có tính hỗ trợ cho giải pháp thay nhằm đưa dạng phát triển đô thị Ở Bắc Mỹ, nơi xu hướng phát triển mật độ dân cư thấp phụ thuộc vào ơ-tơ tiến nhất, sóng nỗ lực gần cho việc xây dựng thực mơ hình tách rời khỏi dạng đô thị thịnh hành gộp vào nhãn Smart Growth Tuy nhiên, nhiều ý trao cho Smart Growth nhà hoạch định trị, phát triển thị chủ yếu trì theo dạng phụ thuộc vào tơ mật thấp Người ta tập trung vào chướng ngại vật chuyển dịch phát triển đô thị Trong viết gần đây, Downs (2005) chứng minh cách thức mà việc tái phân phối chi phí lợi ích có hại cho đa số dân cư, không đủ khả đáp ứng mục tiêu chung mơ hình giao thơng công cộng (transit modal) nhu cầu phụ thuộc vào dạng độc tài không ưa chuộng quy hoạch cản trở việc độ lên loại phát triển Smart Growth Trong không bất đồng với trở ngại xác định Downs, viết nỗ lực mở rộng phạm vi chướng ngại vật xem xét, cách tập trung vào tiềm đầu tư ngành công cộng, xu hướng sản xuất tiêu dùng, lợi ích bất di bất dịch dạng đô thị nay, tổ chức quyền thành phố động thị Khung viết thảo luận tiếp cận khái niệm, bắt nguồn từ lý thuyết cấu trúc, nhằm khám phá điều kiện liên quan đến ổn định cấu trúc chuyển đổi Yếu tố tiên nghiệm bắt nguồn từ phát triển đô thị Toronto kể từ năm 1950 Toronto bật số khu vực thành phố lớn Bắc Mỹ nỗ lực to lớn nó, thời điểm khác thập kỷ vừa qua, nhằm thay đổi mơ hình phát triển thống trị lục địa Khả quy hoạch thành phố kiệt xuất, nhờ có sáng tạo quyền thành phố can thiệp trực tiếp quyền câp quận vào vấn đề sử dụng đất từ sớm Hơn nữa, với tăng trưởng dân số kinh tế ổn định, vấn đề phát triển thủ đô dạng đô thị bật lên cách thường xun chương trình nghị trị Nếu có khu vực thành phố có tiềm tách biệt khỏi dạng đô thị thống trị mật độ thấp rải rác Bắc Mỹ, Toronto Tuy nhiên, khơng tính tới đặc tính dạng thị khác biệt, hầu hết phát triển Toronto kể từ năm 1950 trở tương đống với dạng lục địa Câu chuyện Torronto xác định loạt nhân tố đảm bảo vĩnh cửu dạng phát triển nay, khát vọng ngày tăng mơ hình thay Nó kết thúc dạng bất định (note of uncertainty) việc đánh giá tiềm thay đổi đô thị sách hoạch định nổ lên, xu hướng mật độ dân cư thái độ phê bình dạng thị Trong vài nhân tố dường thúc đẩy dịch chuyển khỏi phong cách phát triển thống trị vòng 60 năm qua, nhân tố khác lại ưa thích việc trì tình trạng Những ý nghĩa viết đạt đến mức độ xa so với bối cảnh tính địa lý cụ thể nhiều Bên ngồi việc tập trung vào q độ thị Toronto, viết tập trung vào khả đưa thay đổi xã hội cần thiết đối mặt với khủng hoảng ngày tăng Các phản ứng chống lại dạng phát triển đô thị thịnh hành Đặc biệt kể từ năm 1970, mơ hình phát triển đô thị phân tán Bắc Mỹ, gắn vào với sau giai đoạn chiến thứ II, chịu phê bình mạnh mẽ truyền thơng, nghiên cứu, nhà hoạch định, nhà trị công chúng.1 Mật độ thấp, sử dụng đất chun mơn hóa cao phụ thuộc vào ơtơ miêu tả nguồn gốc tình trạng chia tách tình trạng vơ tổ chức xã hội, căng thẳng nguồn lực công cộng, lãng phí nguồn lượng cạn kiệt dần, hết, nguyên nhân phá hoại môi trường (Putman, 2000; Richardson Bae, 2004; Soule, 2009) Những viết đả kích mơ hình xuất banner bảo vệ lượng thịnh hành vào năm 1970 đầu 1980, sau kết hợp với phong trào phát triển bền vững kể từ phong trào bắt đầu vào năm 1980 (Romanos cộng sự, 1981; Roseland, 1992) Sự gắn kết rộng rãi với nguyên lý Smart Growth biểu gần khơng hài lịng ngày cao dạng phát triển thịnh hành Smart Growth bắt nguồn từ năm 1990- giai đoạn chống đối lại mở rộng đô thị- mà nhiều khu vực, tăng trưởng đồng nghĩa với tăng dân số thuế bất động sản, dịch vụ đông đảo tắc nghẽn giao thơng Nó đưa phương pháp tiếp cận hạ thấp tác động tiêu cực tăng tưởng khiến trở nên dễ chấp nhận (Sierra Club, 2000) Sự quan tâm đến Smart Growth củng cố ý thức tăng lên dạng phát triển đô thị tái tạo mãi Phát triển bền vững vậy, với tập trung hầu hết đặt vào môi trường, Smart Growth kết hợp mục tiêu khác Việc quan tâm tới môi trường đương nhiên bật nhất, tương tự nỗ lực làm giảm hậu tiêu cực lên tài chất lượng sống phát triển đô thị (Ye cộng sự, 2005) Kết là, Smart Growth nắm giữ loạt biện pháp: ranh giới tăng trưởng đô thị, vành đai xanh, dạng khác tăng cường đô thị, nâng cao vận tải công cộng, tạo môi trương thân thiện với người di bộ, phát triển hỗn hợp thu nhập đa chức (Smart Growth Network, 2002; 2003) Những tham chiếu đến Smart Growth nhanh chóng tiếp cận với truyền thơng, tranh luận trị tài liệu quy hoạch, mức độ mà việc kế hoạch gắn liền với cương lĩnh Smart Growth trở thành tập quán Vấn đề thách thức Smart Growth là, sau gần 10 năm tồn tại, (và thêm thập kỷ nộ lực khác việc thay đổi phát triển đô thị), số thị sai hướng Khơng tính tới thành tựu quan trọng tập trung hóa dân cư khu bn bán, nhóm mật độ dân cư cao ngoại ô, chủ nghĩa đô thị phát triển định hướng giao thông công cộng (transit) thành công nhiều đường ray giao thông công cộng (transit) xuyên suốt Bắc Mỹ, xu hướng phụ thuộc vào ô tô tăng, sử dụng đất bị chia cắt nhiều mật độ nói chung (mặc dù khơng phải ln mật độ dân cư) tiếp tục giảm Mặc dù có nhiều nói chuyện Smart Growth số việc thực thi, hướng đột phá phát triển thị tiến mối quan hệ sử dụng đất- ô tô (Downs, 2005; Song, 2005; Tomalty and Alexander, 2005) Bài viết trăn trở với lý cho thất bại – giờ- Smart Growth phong trào trước hướng tới giải pháp phát triển thị thay nhằm khởi đầu chuyển dịch đô thị quy mô phong trao làm thay đổi trình phát triển 60 năm trước Cũng chúng tơi hồn tồn thích ứng hầu hết phát triển đô thị với việc sử dụng ô tô sau chiến tranh giới thứ II, liệu chúng tơi tạo dạng thị đối mặt với nguyên tắc Smart Growth tương lai gần? Tái tạo chuyển dịch cấu trúc Để hiểu phản kháng thay đổi, không loại bỏ khả chuyển tiếp, rút từ nhân tố lý thuyết cấu trúc xây dựng Anthony Giddens Lý thuyết cấu trúc dạng trung gian cấu trúc nhân tố (Giddens, 1976; 1979; 1984; Bryant Jary, 1991) Trong quan điểm lý thuyết này, cấu trúc trì tái tạo lặp lặp lại hành động nhân tố (agents) Như Giddens viết, “các thuộc tính cấu trúc hệ thống xã hội vừa trung gian vừa kết hoạt động mà thuộc tính tổ chức” (Giddens, 1984, 24; xem Cohen, 1989; 46).Trên khía cạnh lý thuyết cấu trúc, nhân tố tích cực hỗ trợ cấu trúc có tính tiền định, chúng nên minh họa nhân tố thấm nhuần nhận thức thực tiễn, cho phép chúng giải trở ngại cấu trúc nguồn lực, với nhiều mức độ lực, nhằm theo đuổi mục tiêu cá nhân Chính qua hành động họ, thống báo tri thức phản ánh, mà tập quán xã hội có trật tự tái tạo cấu trúc (Giddens, 1984: 3, 22)2 Các cấu trúc nhận thức bao gồm dạng hành vi thông thường (Các nhân tố) Agents coi cấu trúc quy tắc nguồn lực thừa hưởng từ khứ (giống ngôn ngữ) bắt nguồn từ hành vi lựa chọn (giống vận hành thị trường) Những cấu trúc kết hợp vào hệ thống xã hội, mà Gidden định nghĩa ‘các mối quan hệ xã hội kiểu mẫu qua thời gian’ (Giddens, 1984: 377; xem 1979: 65–66) Các hệ thống xã hội khác biệt với quy mơ chúng đặc tính agents loại hình hành vi chúng đại diện (Giddens, 1989: 300; Sewell, 1992: 22–26) Nếu toàn xã hội thoả mãn tiêu chí hệ thống xã hội, lúc đó, thân chúng cũn tạo thành từ hệ thống xã hội đa dạng (Giddens, 1984:164) Khái niệm hệ thống xã hội cho phép có đa dạng loại cấu trúc, loại có quy tắc nguồn lực riêng Ở khía cạnh này, việc làm kiểu mẫu hành vi tạo nên cấu trúc kết quy tắc thống khơng thống, có ý thức vô ý thức với chế điều chỉnh việc tiếp cận nguồn lực Các phương tiện kiểu mẫu bao gồm thói quen, kỳ vọng chung việc thực thi quyền lực Các thành phố, nhìn nhận cấu trúc, bao gồm tất phương tiện kiểu mẫu trên, với tác động lên hành vi môi trường xây dựng họ, phân phối không gian hoạt động hệ thống vận tải Điểm nhấn báo, khía cạnh tiên nghiệm, điều kiện giúp thị hình thành việc tái tạo tái cấu trúc gắn liền với ổn định thay đổi dạng hành vi thành phố Một ý nghĩa quan trọng lý thuyết cấu trúc với hiểu biết họ cấu trúc cụ thể, phần bao quanh bởi ý thức hệ định kiến, nhân tố có phương pháp tiếp cận thiết thực dụng với cấu trúc Một loạt hành động khả thi xảy sau đó; nhân tố (agent) định trì hành vi họ bối cảnh cấu trúc, đóng góp vào trì nó; họ chọn lựa hành vi chiến lược thay Các bối cảnh cấu trúc chỉnh sửa cách sâu sắc hành vi chiến lược này, miễn cá nhân nhân tố (agent) có lựa chọn liên quan tập hợp đủ quyền lực kinh tế trị, hành vi thay tập hợp đủ số lượng cá nhân Khi có thể, nhân tố khỏi cấu trúc cách chuyển từ cấu trúc sang cáu trúc khác hay đơn giản từ bỏ hành vi định Và tất nhiên, tác động lên cấu trúc cso thể tổng kết định đưa cách dộc lập với nhau, điều thường xuyên xuất thị trường, hay hành động kết hợp, thường thấy q trình trị Những thái độ cấu trúc hình thành đặc tính khuyến khích tái tạo chúng, đôi khi, hay chuyển thể chúng Sự kéo dài tương đối cấu trúc- liên quan tới ngôn ngữ, thể chế, mối quan hệ thị trường và, thực tế dạng đô thị- xu hướng có lợi cho ổn định so với thay đổi Tôi xác định năm điều kiện (xem Bảng 1) đảm bảo việc tái tạo cấu trúc, đó, ổn định lâu dài dạng đô thị (Barley and Tolbert, 1997 khía cạnh thể chế; Giddens, 1979: 198–233; Gregson, 1989; Wright, 1989; Jary, 1991): Hình Tái tạo cấu trúc [Normal View ] Các cấu trúc phải có tính hợp pháp (legitimacy), có nghĩa là, tồn chúng phải điều chỉnh lập luận chi phối, tồn chúng phải đống thuận với mục tiêu xã hội Tóm lại, cấu trúc nên phản ánh qan điểm giới vào thời điểm Các cấu trúc hưởng lợi từ hiệu ứng quen thuộc (familiarity) Chúng bao gồm phương thức phát triển, cung cấp khu vực tiện nghi nhân tố che chắn (shielding agents) khỏi rủi ro có sẵn chưa biết Các cấu trúc phải hiệu suất có khả đáp dững kỳ vọng hiệu Đồng thời phải khơng có xung đột cấu trúc, nhân tố chia rẽ (disruption) Các nhân tố phải nhận thức cấu trúc có tính thực thi mục tiêu lợi ích họ, việc cho phép họ thực chiến lược mục tiêu tự định (mặc dù khơng phải khơng có ảnh hưởng từ bối cảnh cấu trúc Cuối cùng, việc tái tạo tiếp tục cấu trúc hệ thống xã hội hỗ trợ thiếu vắng giải pháp thay đáng tin cậy, có khả thực điều kiện Ngược lại, khả họ việc vận hành phương tiện tái sản xuất cấu trúc có tính thỏa hiệp, điều kiện tương tự (với ngoại lệ quen thuộc - nhân tố phổ biến ổn định mà nguồn lực dịch chuyển cần vượt qua) chuyển thành nhân tố thay đổi Ví dụ, dịch chuyển giá trị thách thức tính hợp pháp cấu trúc cấp bách xung đột cấu trúc thách thức tính hiệu suất chúng Kết suy yếu cấu trúc làm xuất nhu cầu tìm kiếm giải pháp thay thế3 Tuy nhiên, thay cấu trúc yêu cầu khả nép chiến quyền lực cử tri (constituencies) cạnh tranh, vài số ưa thích ngun trạng (status quo) người khác lại ưa thích kế hoạch có tính thay đổi Điều giúp có tầm nhìn giải pháp thay khả thi (xem Hình 2) Hình 2: Chuyển dịch cấu trúc [Normal View ] Những điều kiện minh chứng cho (manifest) thân chúng khía cạnh khác đời sống xã hội, hình thành nên việc sản xuất thành phố Giờ miêu tả cách vắn tắt cách thức mà tiềm đầu tư, sản xuất xu hướng tiêu dùng, lợi ích thủ cựu (vested interest) thỏa thuận hành động thị đóng góp nói chung nhằm trì dạng phát triển thịnh hành thập kỷ qua Khả đầu tư phủ vừa vận hành nguồn lực quán tính tính thay đổi Nó tạo điều kiện nhằm vận hanfhcos hiệu suất hệ thống đô thị ưa thích theo đuổi lợi ích nhân tố Tuy nhiên, lúc đó, việc phụ thuộc vào ưu tiên trị, sẵn có nguồn lực tài dẫn tới việc tạo hệ thống sở hạ tầng thay dẫn tới chuyển dịch dạng dịch chuyển sử dụng đất Khi khoản đầu tư bị sụt giảm làm hạn chế phát triển trì đầu tư, thành phố đánh tính hiệu quả- động lực khả thi cho việc tìm kiếm mơ hình thị Nhưng điều kiện tài tương tự ngăn chặn khả xây dựng mạng lưới sở hạ tầng thay cần thiết nhằm khuyến khích thay đổi phát triển đô thị Các xu hướng sản xuất tiêu dùng cần phải kiến giải thành việc phụ thuộc ngày tăng vào xe tải ô tô với việc tiêu thụ không gian ngày tăng, nhấn mạnh xu hướng vận tải sử dụng đất bắt nguồn từ giai đoạn hậu chiến Trong sản xuất, giá trị ngày tăng trao cho khả tiếp cận với ô-tô xe tải lực lượng lao động định cư ngoại ô-và thỏa thuận giao hàng Just-in-time nở rộ (Noijiri, 2002; Lang, 2003) Trong đó, thập niên vừa qua chứng kiến tăng lên không gian đầu người, thực thơng qua tích trữ ngày cao hàng hóa nhu cầu có thêm khơng gian cá nhân văn hóa trân trọng chủ nghĩa cá nhân (Rorty, 1997; Miles, 1998; Rosenblatt, 1999; NAHB, 2007: 13) Sự theo đuổi tính linh hoạt, bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân, khuyến khích tỷ lệ sở hữu sử dụng ô tô cao hơn, việc lái xe trở nên phổ biến Những lợi ích thủ cựu dạng thị tiếp tục đóng góp vào trường tồn mơ hình thị phân tán Các cử tri với lợi ích tạo doanh nghiệp khác liên quan tới việc tạo môi trường phân tán mơi trường tạo lợi ích từ dạng thị Ví du, nhà lịch sử thị ghi lại vai trị cơng nghiệp ô tô việc ảnh hưởng tới định ban đầu dẫn tới định hướng ô tô thành phố Mỹ (ví dụ Yago, 1984; Bottles, 1987) Các hộ gia đình có lợi ích dạng đô thị mật độ thấp, thúc đẩy ưa thích gia đình đơn nhất, chia tách xã hội, n bình tính mỹ thuật khu vực ngoại ô nhỏ Sự lo sợ điều bất định tác động xảy lên giá trị gia đình tạo động lực cho phản ứng NIMBY-type chống lại tách biệt khỏi dạng phân tán Sự phụ thuộc quan thành phố vào tiền thu từ thuế giải thích sẵn sáng, từ họ đưa ưu tiên thị trường dạng phát triển phân tán Về mặt lý thuyết, tăng lên mật độ dân cư có lợi mặt tài khóa cho quyền thành phố, điều nhà phát triển người tiêu dùng thành công với phát triển tập trung Nếu không, khu vực dành cho mật độ dân cư cao bị bỏ hoang trở thành gánh nặng tài khóa Khi đó, tốt tuân theo ưu tiên thịnh hành cho phép phát triển đất mật độ thấp Cạnh tranh nội thành phố, nơi quan cấp quận sử dụng định hướng ô-tô dạng mật độ thấp nhằm khuyến khích phát triển, đặc biệt có lợi cho trải rộng thị hóa phân tán Năng động đô thị- tương tác khía cạnh khác thành phố- nhân tố khác ổn định cấu trúc tương tác liên quan tới điều chỉnh chung thường đưa dịch chuyển mạnh mẹ Ở trung tâm động đô thị mối quan hệ vận tải sử dụng đất, điều mà- 60 năm qua- liên quan tới thích ứng lẫn ngày tăng sử dụng đất mật độ thấp hệ thống giao thông dựa ô tô xe tải Những mối quan hệ cung cầu thị trường khác với ý nghĩa sử dụng đất trực tiếp khác nhau- làm nhà, bán lẻ, việc làm…- nhân tố động đô thị (Fillion Bunting, 2006) Năng động thị hướng tới khó khăn việc thay đổi khía cạnh thành phố khơng động cham tới khía cạnh khác Một ví dụ nỗ lực bất thành chủ nghĩa đô thị đặt ngành bán lẻ trở lại khu lân cận Cuộc cạnh tranh tổ chức lớn, tổ chức phụ thuộc vào việc khách hàng họ tiếp cận với ơ-tơ (nhằm di chuyển diện tích rộng), chứng minh vượt qua (xem Hernandez cộng sự, 2006) Một tha gia vào dạng tương tác, nhân tố khác hệ thống thị cần có ổn định cao Điều dẫn tới việc có can thiệp quy mô lớn, giải lúc khía cạnh khác tượng thị, có tiềm đưa chuyển dịch cấu trúc sâu sắc thành phố Từ quan điểm cấu trúc, nhân tố nêu mắc nợ vài trò chúng- việc trì mơ hình thị phân tán- với gắn liền với điều kiện tái tạo cấu trúc Mỗi nhân tố đóng góp vào tính hợp pháp, tính quen thuộc, tính hiệu suất, hội phát triển lợi ích tự thân, phong cách phát triển đô thị thịnh hành Tuy nhiên, rõ rang có khác biệt theo cách nhân tố thúc đẩy ổn định Khả đầu tư tính động thị đóng góp vào tính hiệu suất, phát triển lợi ích tự thân đóng vai trò lớn nhân tố khác Tương tự tường hợp cấu trúc nói chung, chuyển dịch dạng đô thị diễn điều kiện tái tạo cấu trúc bị gián đoạn Nghiên cứu tình minh họa điều kiện dẫn tới việc tái tạo chuyển thể môi trường đô thị Quy hoạch quy mô thủ đô Toronto Phần ứng dụng mơ hình lý thuyết cấu trúc nghiên cứu tình Toronto, tập trung vào quy hoạch phát triển thành phố kể từ năm 1950 Giai đoạn chia thành pha: (1) áp dụng dạng (mỏng) phân tán đỡ đầu Metro Toronto (1954- 1970); (2) phân tán toàn lực khu ngoại thành phát triển (1971- 2002); (3)những nỗ lực quyền cấp quận Smart Growth Trong hai pha đầu, mơ hình đóng vai trị kiến giải việc xaxd định bối cảnh chịu trách nhiệm cho kết dạng đô thị quan sát Tuy nhiên, pha cuối, mơ hình trở nên có tính dự báo thơng qua việc dựa vào điều kiện gắn liền với việc tái tạo thay đổi cấu trúc nhằm dự báo kết chiến lược Smart Growth quận 1954-1970: Áp dụng bảo vệ mơ hình phân tán mức độ thấp Áp lực mạnh giai đoạn Ford nhằm thích nghi mơi trường đô thị với mối quan hệ đối xứng lực công nghiệp leo thang mong muốn ngày cao phong cách sống theo chủ nghĩa khách hàng (consumerist), hầu hết lấy trung tâm ô tô (Glennie Thrift, 1992) Các dạng đô thị truyền thống q dày đặc để cung cấp khơng gian cần thiết nhằm tích lũy hàng hóa lâu bền và, hết, không phù hợp với phụ thuộc cách phổ biến vào ô tô Dường dạng đô thị cản trở hứa hẹn kinh tế công nghệ thời đại Các điều kiện chín muồi cho chuyển dịch sâu sắc dạng phát triển Bên ngồi gắn kết chặt chẽ cơng chúng diện rộng vào mơ hình đo thị đại yêu cầu kinh tế chuyển dịch đô thị, kết hợp thịnh vượng hậu chiến tuyên bố người theo chủ nghĩa can thiệp Keynes đảm bảo nguồn lực cần thiết cho phát triển hệ thống sở hạn tầng phù hợp với dạng đô thị (Sewell, 1993; Brenner, 2004:114, 71) Những điều bao gồm chủ yếu đường cao tốc hệ thống đường Hơn thế, suốt 10 hay 15 năm sau chiến thứ II, mơ hình ngoại thành phân tán nhanh chóng hình thành chấp nhận giải pháp thay cho thành phố truyền thống Toronto trải qua áp lực thay đổi đô thị giống khu vực thành phố lớn Bắc Mỹ, phản ứng với áp lực theo cách tạo kết vượt trội Trong năm hậu chiến, Toronto phải đối mặt với thiếu hụt nhà nghiêm trọng- chịu trách nhiệm cho tỷ lệ người dân sống gia đình gia tăng Một nhân tố đóng góp cho việc bất lực quyền thành phố ngoại việc cấp tài cho sở hạ tầng cần thiết nhằm trì phát triển nhanh chóng bên ngồi Chính quyền cấp quận (chịu trách nhiệm mặt thể chế vấn đề quy hoạch thành phố sử dụng đất) phản hồi cách thiết lập máy chặt chẽ cấp thứ hai, Metro Toronto, với thẩm quyền quy hoạch toàn khu vực thành phố Metro Toronto thành công việc lôi kéo nguồn lực từ thành phố nhằm cấp vốn cho việc tăng cường thực thi pháp luật ngoại ô Dưới định hướng quy hoạch Metro Toronto khu vực thành phố thích ứng với cá quy chuẩn vaatnj tải tiêu thụ không gian vào thời điểm Những khu vực ngoại có nhiều khơng gian xanh, tỷ lệ lớn gia đình đơn nhất, phù hợp với mức độ sử dụng ô tô cao Tuy nhiên, mạng lưới quy mô nhỏ so với hầu hết khu vực thành phố lớn khác Bắc Mỹ, kết chiến lược vận tải kép Metro Toronto Do thành phố tiếp tục phát triển đường cao tốc, Toronto đồng thời xây dựng hệ thống tàu điện ngầm- việc xây dựng diễn Bắc Mỹ kể từ chiến thứ II Tương tự, Metro Toronto theo đuổi sách mật độ hỗn hợp suốt lãnh thổ mình, dẫn tới kết nhiều nhóm phát triển định cư mật độ cao khu vực thành phố ngoại ô Cả chiến lược vận tải kép mật đô hỗn hợp khiến Toronto trở nên độc vô nhị so với hầu hết thành phố khác Bắc Mỹ (Frisken cộng sự, 1997; Filion, 2000) Những đặc tính khac sbieetj chủ yếu kết diện trung gian phạm vi thành phố với khả tạo ứng dụng chiến lược riêng Trong khu vực thành phố lớn khác, quyền ngoại cạnh tranh việc cung cấp lựa chọn theo hướng ô tô mật đô thấp nhà phát triển tiểm năng, Metro Toronto hưởng lợi từ phối hợp quy hoạch lực tài cần thiếtđể theo đuổi phiên đô thị phân tán mức độ thấp (Rose, 1972; Frisken, 1993; 2007) Sự chống đối cư dân khu vực lân cận có mật độ thấp tối thiểu hóa việc tập trung vào khu mật độ dân cư cao dọc đường trục tách chúng khỏi tiểu khu gia định đơn lẻ Nhìn chung, việc xây dựng đường cao tốc theo kịp tăng trưởng đô thị phát triển áp dụng dạng cấu trúc thân thiện với ô tô, giai đoạn chứng kiến điều chỉnh lẫn hệ thống vận tải dạng sử dụng đất Sự mở rộng đường cao tốc thúc đẩy việc sử dụng ô tô tăng cao khả tiếp cận với mơi trường gần khơng có tắc đường Khơng tính tới mật độ cao phụ thuộc nhiều vào khu giao thông công cộng (public transit) hầu hết khu vực đô thị Bắc Mỹ khác, năm 1970 mơ hình phân tán bén rễ Toronto Rất nhiều khoản đầu tư đưa vào mạng lưới đường cao tốc, sử dụng đất thích nghi với phổ biến cao ô tô, phân tán phù hợp với chủ nghĩa tiêu dùng, cử tri (đặc biệt nhà phát triển chủ sở hữu gia đình đơn nhất) kết hợp với xung quan đặc điểm dạng thị (xem hình 3) Bảng 1953–1970, việc áp dụng gắn liền vào mơ hình phân tán 1971- 2002: Phát triển mật độ thấp bên ngồi ngoại Giai đoạn thứ hai đặc thù phát triển mô hình phân tán, hỗ trợ phần hình thành quyền khu vực quanh Metro Toronto vào đầu năm 1970 Những quyền này, cho có trách nhiệm khơng thức số phần khu vực thành phố chứng kiến tăng trưởng giai đoạn này, thường không thành công việc chia sẻ cam kết Metro Toronto giao thông hỗn hợp cân Phản hồi xu hướng thị trường, họ sẵn sàng gắn liền với mơ hình định hướng ơ-tơ mật độ dân cư thấp Chính năm giai đoạn bao đầu, phát triển Toronto giống với phát triển thành phố khác Bắc Mỹ, mật độ dân cư giảm với tăng lên gia đình đơn thân trở thành phận nhân tố (Fillion cộng sự, 2004) (xem Bảng Hình 4) Bảng Điều tra dân số Toronto mật độ tổng dân cư khu vực thành phố Khu vực thành phố Người/km2 Nội đô (những thành phố cổ Toronto, York Đông York, hầu hết xây dựng từ trước năm 1946) Bên ngoại thành (những thành phố cổ Etobicoke, North York Scarborough, hầu hết xây dựng từ 1946 đến 1970) Bên ngoại thành (điều tra dân số khu vực thành thị liên tục xây dựng bên Metro Toronto, hầu hết xây dựng từ 1971) 7,001 3,440 2,722 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra dân số Canada 2006 Bảng 4: Làm nhà (housing starts), Điều tra dân số Khu vực thành phố Toronto, 1958- 2007 (nguồn: Công ty Nhà Thế chấp Canada, Thống kê Nhà hàng tháng, nhiều ngày) [Normal View ] Sự kiện mở ra- có lẽ định nghĩa cách rõ rang nhất- giai đoạn từ chối quyền cấp quận kế hoạch đưa dạng thành phố tuyến tính (linear metropolitan form) song song với Hồ Ontario nhằm tối thiểu hóa sở hạ tầng cấp nước tận dụng tối đa hành lang vận chuyển đông- tây (Ontario, 1970) Ngồi số thị hóa này, phát triển tập trung vào vài cộng đồng vệ tinh (sống quanh trung tâm) thiết kế chủ yếu tự cung tự cấp (self-suficient) Cuối cùng, thiếu quan tâm rõ ràng tầm nhìn dự án, quyền cấp quận, áp lực chủ đất, công ty phát triển đô thị Bắc Toronto, xây dựng hệ thống thoát nước phục vụ cho khu vự nằm vành đai xây dựng phía Bắc, từ biến thành phát triển thị kiểu truyền thống Một tình so sánh xuất vào đầu năm 1990 Sự tập trung đầy tham vọng dự án giao thơng cơng cộng Văn phịng mở rộng Toronto (Office for the Greater Toronto Area) (một co quan tư vấn cấp quận) có chung số phận, lần sụt giảm khả can thiệp phủ khủng hoảng (GOTA, 1991; 1992) Giai đoạn 1971- 2002 có đặc thù căng thẳng tăng cao giữa, bên nhân tố khiến việc phân tán trở nên sâu hơn, mặt khác nhân tố chịu trách nhiệm cho sụt giảm tính hiệu suất pháp lý dạng đô thị này, phù hợp với tính chất tự tìm kiếm lợi ích (self-interest) quan Tính phân bố gắng liền với giá trị bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nếu điều đó, người ta chí cịn cho thực, với lên chủ nghĩa cá nhân nhu cầu tham gia địi hỏi nhiều khơng gian cá nhân tính linh hoạt giao thơng Sự qn thuộc ngày tăng với mơ hình phân tán đánh dấu giai đoạn thứ hai Khi tỷ lệ ngày tăng công chúng nêu lên dạng môi trường này, điều thường (mặc dù ln ln, ví dụ trường hợp trưởng giả hóa) khuyến khích hướng tới lối sống thị Sự mở rộng diễn mơ hình phân tán làm tăng thêm sức mạnh kinh tế trị lợi ích gắng liền với dạng phát triển này, nguồn yếu tác động lên việc quản trị thành phố cấp ngoại ô (MacDerrmid, 2006;2007) Thêm vào đó, việc điều chỉnh lẫn sử dụng đất với phụ thuộc ngày cạng lớn vào ơ-tơ phát triển năm đó, nhờ có phát triển khu vực phân tán nở rộ công thức dụng đất định hướng ô-tô trung tâm, khu phố buôn bán hùng mạnh, siêu siêu thị rạp chiếu phim đa ngoại ô lớn Trong đó, giai đoạn này, sở vật chất giao thông (cả đường cao tốc đường chuyển công cộng) bắt kịp với mở rộng đô thị nhanh chóng Phát triển sở hạ tầng trở thành nạn nhân mơi trường tài khóa xuống cấp, kết tồn cầu hóa, nhân tố làm giảm khả phủ việc tăng thuế công ty ngày độc lập, việc đưa vào việc cắt giảm thuế thu nhập liên tiếp (Háy, 2003; Genschel, 2005; McBride, 2005) Ở Canada quận Toronto, tác động bối cảnh kết hợp từ cuối năm 1990 trở cam kết cơng ty phía quyền việc cào chi phí nhằm loại bỏ thâm hụt (McQuaig, 1995; Lewis, 2003) Cũng chịu trách nhiệm cho việc thiếu đầu tư có sở hạ tầng ưu tiên ngày giàm trao cho khu vực chi tiêu ngân sách quận, đối tượng khác, đặc biệt chăm sóc sức khỏe, đạt tầm quan trọng định (Robson, 2001)4 Như chờ đợi, thiếu hụt đầu tư sở hạ tầng bối cảnh tăng trưởng phân tán diễn dẫn tới vụ tắc đường ngày nghiêm trọng dẫn tới mát tính hiệu suất khả khu vực thành phố lớn việc phát triển lợi ích tồn đơn vị đơn vị riêng lẻ Trong năm 1980, lợi ích hứng chịu tác động ngược chi phí nhà leo thang nhanh chóng, tượng không liên quan tới thiếu cung sở hạ tầng dẫn tới thiếu cung đất dịch vụ Tính hợp pháp mơ hình phân tán bị thách thức giai đoạn nhận thức ngày cao môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sống dạng thị hóa Những thái độ phê bình phân tán đô thị phản ánh lại viết trị hay quy hoạch Các tài liệu quy hoạch trở thành phương tiện chống lại tâm lý phản phân tán Điều đặc biệt trường hợp phát triển dạng đô thị lớn sử dụng hỗn hợp, hai số đặt cách chiến lược đường giao thông công cộng đường sắt (Metro Toronto, 1981) Tương tự, có sụt giảm tầm quan trọng tương đối khu vực thị lớn, khu mua sắm Toronto có đa dạng hóa đáng kể Tuy nhiên, hết, phân tán dạng phát triển phổ biến quy mô khu vực Bên cạnh vai trị mà nhóm thủ cựu giá trị người tiêu dùng có xu hướng phát triển bắt buộc diễn ra, hai nhân tố bổ sung giải thích tác động hạn chế nỗ lực phát triển thay Đầu tiên vắng mặt mơ hình phát triển thay vừa đáng tin cậy vừa có khả chấp nhận công chúng ngành công nghiệp phát triển Việc sử dụng điểm nút khiêm tốn để có tác động đáng kể phạm vi thành phố lớn (và thực tế có nghi ngờ phạm vi mà điểm nút tách rời khỏi mơ hình thị hóa phân bố) (Filion, 2007) Điều tương tự xảy với số cộng đồng chủ nghĩa thị Ở khơng vắng mặt mơ hình thay thế, mà mơ hình có tồn nữa, khả tổ chức tài để áp dụng chúng bị thiếu hụt Như nhắc, khả quy hoạch phạm vi toàn thành phố đánh dấu mở giai đoạn Thêm vào đó, mơi trường tài khóa xuống cấp dung hịa với khả tạo hệ thống sở hạ tầng tương thích với dạng phát triển thay Cần nhắc lại áp dụng dạng phát triển thay cần có can thiệp quy mô đủ để đối trọng với động đô thị phổ biến (xem Bảng 5) Bảng 5: 1971- 2002, phát triển phía ngồi ngoại ô có mức độ tập trung thấp 2003 trở đi: Những nỗ lực hướng tới Phát triển Tăng trưởng Thông minh Có hai vấn đề thúc đẩy tham gia quyền cấp quận vào quy hoạch phát triển thành phố Toronto Đầu tiên biểu tình cơng cộng quy mơ lớn khả xâm lấn đô thị Oak Ridges Moraine, khu vực có cấu tạo địa lý dạng đồi, cung cấp hồ khu vực nước nguồn tồn sơng qua khu vực thành phố Bên vấn đề xung đột đặc biệt Oak Ridges Moraine, chất mức độ phát triển ngoại ô khu vực Toronto vấn đề nhắm tới Vấn đề thứ hai tính tốn tính ổn định dân số tăng trưởng kinh tế, nguồn lực cho lý tắc nghẽn xuống cấp môi trường ngày tăng Chi phí từ khu vực cơng tăng cao nhằm đảm bảo mở rộng dạng đô thị phân tán vấn đề nhận quan tâm (IBI Group, 2002); xem Burchell cộng sự, 2005) Chính quyền Bảo thủ cấp quận (tới theo sách kinh tế tư nhân giảm bớt quy định) người đưa quy trình hoạch định thành phố theo hướng Tăng trưởng Thông minh vào năm 2003 Một hậu việc quyền bảo thủ chuyển sang mơ hình Tăng trưởng Thơng minh bất đồng ngày tăng sở bầu cử phá ngoại ô sư xuống cấp môi trường tắc nghẽn nâng cấp nhanh chóng việc phát triển thị dạng phân tán Ví dụ việc quản trị Đảng Cộng Hòa New Jersey, dạng Tăng trưởng Thông minh rõ ràng nhà tư vấn có quan điểm Bảo thủ Ontario, có vai trị việc Chính quyền Tự tiếp sau thực trình áp dụng kế hoạch hệ thống pháp luật kèm đó: (1) định vành đai xanh rộng 728.430 hecta bao gồm Oak Ridges Moraine; (2) yêu cầu 40% phát triển phải diễn phạm vi xây dựng; (3) áp dụng cấu trúc hành lang điểm nút quy mơ tồn khu vực thành phố, với ý định tạo điều kiện sử dụng đất tạo thuận lợi cho việc giao thông giao thông công cộng (ntario, 2005; 2006) Tiếp theo là, tỉnh cam kết chương trình đầu tư giao thơng cơng công đầy tham vọng (Kalinowski, 2007) Cùng nhau, biện pháp dẫn tới nỗ lực mạnh mẽ hướng tới việc chỉnh sửa quỹ đạo phát triển đô thị, đặc biệt tính tốn tới độ nhanh chóng việc áp dụng luật pháp cấp huyện Trong phát triển phân tán tiến bộ, tháy rõ ràng qua bùng nổ nhà xây cho hộ gia đình, ưa chuộng không gian cho doanh nghiệp ngoại ô, phát triển rầm rộ, nội đô, trung tâm tập trung nhiều ô tô trung tâm lượng, có chứng để chứng minh cho thay đổi (Gilmor, 2008; Rusk, 2008) Kể tử năm 2000, khu vực trải qua bùng nổ chế độ quản lý chung, khiến số lượng đơn vị nhà thập thể tiếp cận đượcvà đơi vượt q- số lượng nhà xây cho hộ gia đình đơn lẻ, tình chưa có trước năm 1970 (xem Bảng 4) Tác động bùng nổ đặc biệt quan sát tai bến cảng, khu phố buôn bán, điểm nút, khu vực nhấn mạnh khu vực khác nơi giao thơng cơng cộng có lợi Sự phân phối cấu trúc quản lý công cộng tiến gần tới kế hoạch tăng cường quyền cấp quận Liên tục hay chuyển đổi? Với thực trạng gần Toronto, phù hợp phản ánh việc (1) liệu bước vào kỷ ngun biến đổi hay khơng, so sánh mức độ năm 1950, (2) hay phát triển đô thị bị điều chỉnh nguồn lực sản xuất cấu trúc vận hành suốt giai đoạn Sự dịch chuyển năm 1950 làm bộc lộ hồn cảnh có lợi cho thay đổi cấu trúc Đô thị truyền thống không phù hợp với kêu gọi ngày tăng sản phẩm lâu bền hạn chế thành của việc theo đuổi lợi ích cá nhân- định nghĩa bị tác động vởi chủ nghĩa quyền lợi khách hàng ngày tăng – cá nhân doanh nghiệp Tương tự, phụ thuộc ngày tăng vào ô tô xe tải hạn chế tính hiệu suất dạng thị truyền thống, Hơn nữa, chủ nghĩa đại, dẫn tới từ chối chủ nghĩa truyền thống, khuyến khích các nhân từ bỏ quen thuộc hứa hẹn đổi Ở không thất vọng với dạng đô thị truyền thống, mà cịn gắn liền với dạng thị thay trở nên rộng khắp nguồn lực to lớn sẵn có nhằm đảm bảo việc thực hóa Việc miêu tả giai đoạn chứng minh điều kiện tác động cụ thể khu vực đô thị - trường hợp khả hoạch định Metro Toronto – thực dạng chuyển đổi thị thực phạm vi khu vực Có tương đồng bối cảnh cấu trúc hoàn cảnh gắn liền với dịch chuyển năm 1950, khơng tính tới thay đổi vị phân tán suốt giai đoạn can thiệp từ nguồn lực sáng tạo nhằm ngăn chặn dịch chuyển đô thị Đô thị phân tán dường sở khía cạnh hợp pháp, trường hợp gần xung đột với giá trị môi trường ngày tăng cao (Carter, 2001; Dobson, 2007) Việc phân tán bị đối mặt với vấn đề hiệu suất khơng thể tạo đủ không gian đường nhằm ngăn chặn ách tắc giao thông Thâm hụt hiệu suất dẫn tới thiệt hại cho thành việc tự theo đuổi lợi ích, ví dụ khó khăn việc tiếp cận với hoạt động mong muốn giao thông tải qt trình tìm kiếm ngơi nhà có giá chấp nhận với thời gian sử dụng phương tiện giao thông công cộng phù hợp Tuy nhiên, không nên giả định q nhanh mơ hình phân tán hồn tồn uy tín Trong khơng thỏa mãn việc vận hành khu vực thị phân tán rộng khắp, có số lượng lớn người gắn liền với dạng nhà đô thị mật độ thấp Rất nhiều số người tầng lớp trung lưu gắn liền với dạng đô thị truyền thống, có mặt phận thể ưa thích mơi trường có mật độ cao trung bình có tính hài hịa đô thị cao.6 Những khác biệt hai dạng người tiêu dùng phản ánh ngành công nghiệp phát triển Các nhóm vận động hành lang đại diện cho nhà phát triển tham gia vào dự án mật độ thấp đối thủ người tiên phong có ý định hạn chế phân tán Ví dụ, ngành cơng nghiệp xây nhà Toronto chống lại hạn chế tăng trưởng đô thị vành đai xanh chúng làm giảm diện tích đất cho phát triển Ngành cơng nghiệp tự khốc lên áo người bảo vệ lợi ích cơng chúng chống lại khủng hoảng giá nhà dẫn tới việc hạn chế diện tích đất cho phép phát triển Nó nhấn mạnh nhu cầu diện tích đất khai thác lớn nhằm phản ứng lại với ưa thích nhà gần với mặt đất (đối nghịch với nhà cao tầng) (Xem Parson, 2004 Auciello, 2006 để có tuyên bố từ Greater Toronto Home Builder’s Association) Không thái độ không rõ ràng đỗi với dạng đô thị thịnh hành khiến người ta nghi ngờ khả dịch chuyển thị sâu sắc; khả đạt đến dạng phát triển thay đóng vai trị Một loạt biện pháp đưa nhằm tăng cường khu vực thành thị tăng dạng di chuyển phi ô-tô: vành đai xanh, sách ngăn chặn thị, mạng lưới xe công cộng dạng điểm nối Tuy nhiên, không giống dạng đô thị năm 1950, chúng khôngyêu cầu tầm nhìn thành phố gắn liền với cảm hứng chung cho lối sống lên Một vấn đề với giải pháp phát triển thay thiếu gắn kết theo cách xem xét tới tất mức độ hoạch định, từ quy mơ thành phố nói chung tới cấu trúc thiết kế phát triển khu vực Sự thiếu gắn kết thể mối quan hệ khơng hồn hảo mật độ dân cư phụ thuộc vào dạng phi ô-tô Rất nhiều nhóm dân cư mật độ cao lên, nhưng, bên cacnhj nhóm trung tâm, tỷ lệ mơ hình ơ-tơ họ đủ cao để tạo việc tắc đường nghiêm trọng khu vực xung quanh (Lu, 2008) Nếu mơ hình tiếp tục tồn tại, phụ thuộc vào mức độ ô-tô cao hạn chế tiềm phát triển tập trung tương lại- ví dụ thêm nhu cầu can thiệp vào dạng tiêu biểu khác nhằm thay đổi tính động thị Theo hướng khả tác động thay đổi sâu sắc tới phát triển, quyền cấp quận chứng minh cam kết việc dịch chuyển dạng phát triển Toronto Mong muôn thay đổi biểu pháp luật hoạch định việc cam kết cấp vốn cho sở hạ tầng giao thông công cộng Những động thái đưa vào thời điểm tài cịn thuận lợi, nỗ lực thành cơng việ kiểm sốt thâm hụt giai đoạn 15 năm phát triển thịnh vượng Ví dụ Metro Toronto năm 1950 1960 chứng minh việc quản trị tận tâm có tác động to lớn lên dạng phát triển Nhưng với cam kết giao thông công cộng, vấn đề dường không ngược lại với tác động mà việc ưu tiên xây dựng tàu điện ngầm hàng thập kỷ qua có phận mơ hình Thêm vào đó, thân tỉnh khơng thể đạt dịch chuyển quy mô đưa kế hoạch Các quyền cấp khu vực địa phương phải bàn bạc phương pháp phát triển thay thực biện pháp liệt nhằm đạt đến thành mong muốn Có hỗ trợ to lớn đáng ngạc nhiên từ thành phố khu vực chiến lược tỉnh Chỉ có hai hệ thống quản trị (một thành phố khu vực) bieru lộ chống đối quyền cấp tỉnh Tuy nhiên, chưa đạt mức độ mà thành phần ngoại ô đa dạng bị buộc phải hỗ trợ cho phát triển mạnh mẽ Điều cấp lãnh đạo địa phương, nhay cảm mặt bầu cử với cử tri địa phương so với quản trị cấp quận, thường có xu hướng biểu tính dễ tổn thương với việc gắn liền cách lâu dài mặt dân cư họ vào dạng đô thị phổ biến (Heilig Mundt, 1984; Clingermayer, 1994) Kết xảy tất hồn cảnh gì? Do nhân tố thay đổi cấu trúc không nhấn mạnh trước kia, q trình dịch chuyển thị lần đầu tiên, kỳ vọng dịch chuyển sâu sắc trước phát triển thị Có lẽ là, dịch chuyển phần dịch chuyển tự nhiên, điều không gây ngạc nhiên xét tới thiếu vắn tầm nhìn dạng thức khu vực thành phố dịch chuyển cách hồn tồn Tuy nhiên, tác động tích cực chuyển dịch phần khơng phải nhỏ, chúng hấp thụ lựa chọn phong cách sống ngượi mong muốn lối sống tập trung vào ô tô khu phi đô thị tăng cường chất lượng môi trường khu vực thành phố Tuy nhiên, đặc biệt khu vực tăng trưởng nhanh, tác động thiếu hụt mức độ chuyển đổi cần thiết nhằm, cách đáng kể, tăng cường chất lượng khơng khí, giảm khí thải gây hiêu ứng nhà kính, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch đạt chất lượng cuộ cống đầy đủ phần thưởng tài có từ Tăng trường Thông minh Coslex minh họa tốt dạng dịch chuyển phần thấy Portland, Oregon, báo trước can thiệp Tăng trưởng Thông minh cách hữu dẫn tới cải thiện nhiều vấn đề môi trường, những phát triển chủ yếu dạng mật độ thất, cá biệt phụ thuộc vào tơ xét khía cạnh chức (Song Knaap, 2004; 2007) (xem hình 6) Hình 6: 2003 trở đi, nỗ lực hướng tới Tăng trưởng Thông minh Tất nhiên, điều kiện nay, người ta bỏ qua tác động khủng hoảng có lên nhân tố tái sản xuất thay đổi cấu trúc Nếu khủng hoảng tiếp diễn, xu hướng kinh tế xuống thay đổi hầu hết nhân tố Với sức mua ngày giảm, tính hợp pháp dạng thị có lợi cho việc tiêu dùng bị thách thức trở nên ngày kỳ lạ với thực tế kinh tế hộ gia đình Trong hồn cảnh tương tự, lợi ích cá nhân số lượng ngày lớn người bị gạt sang bên mặt kinh tế, người phải đối mặt với hội kinh tế sụt giảm, bị đẩy lùi xét khả di chuyển môi trường đô thị tập trung vào ô-tô Tiếp theo, hiệu suất hệ thống thị bị thỏa hiệp thiếu nguồn lực để vận hành hoạt động sở hạ tầng Khủng hoảng kinh tế sau đại diện cho nhân tố dịch chuyển, bên cạnh mối quan tâm môi trwongf việc thực chức nói chung dạng mơ hình thị phân tán Nếu nhìn sơ qua, nhân tố bổ sung dường làm tăng khả thay đổi dạng đô thị, xem xét kỹ hơn, thấy tranh hiển nhiên Một khủng hoảng kinh tế kéo dài rõ ràng thay đổi hành vi, hành vi bật phải đấu tranh với môi trường mạng lưới sở hạ tầng xây dựng, yếu tố không phù hợp với bối cảnh khủng hoảng Mức độ thay đổi hành vi bị hạn chế dạng thị phổ biến Liệu có khả dịch chuyển mơ hình thị nhằm khiến chúng phù hợp với giá trị nội lên bối cảnh kinh tế khơng? Trong quyền Obama cam kết sử dụng gói kích thích kinh tế nhằm đẩy mạnh kế hoạch bảo tồn lượng mơi trường, quyền liên bang Canada chưa chứng tỏ nhiều vấn đề (Leonhardt, 2009; Travers, 2009) Những can thiệp phụ hồi kinh tế xây dựng tảng cho tương lai đô thị hiệu lượng tốt đẹp môi trường Nhưng lần lại lần dịch chuyển đô thị trước đây, dường nỗ lực to lướn phận công cộng, có tương đối phát triển thị, với thay đối dạng thị, diễn Mỹ hay Canada suốt Đại khủng hoảng (xem Trout, 1977) Bộ phận phát triển đô thị tư nhân công cộng quy mô lớn phải đợi tới tận năm 1950, giàu có làm đầy ngân quỹ phủ, cơng nghiệp tăng trưởng đô thị chi tiêu người tiêu dùng, vân vân, cung cấp điều kiện cho dịch chuyển thị sâu sắc Nếu có học liên quan tới bối cảnh nay, dịch chuyển cấu trúc đô thị lớn phải đợi tới kinh tế phục hồi Tuy nhiên, thay đổi giá trị phân phối quyền lực kinh tế trị nhân tố lợi ích vấn đề thị diễn lúc lúc khác, có tác động định dạng phát triển đô thị tương lai Bài viết dựa khái niệm trung tâm lý thuyết cấu trúc (có nghĩa là, cấu trúc nhìn nhận hành vi xác định từ trước nhân tố nhìn nhận yếu tố phản ánh với khả tập thể nhằm trì thay đổi cấu trúc) nhằm lý giải điều kiện liên quan tới việc tái sản xuất chỉnh sửa dạng đô thị Bài viết xác định điều kiện nằm ẩn định hành vi phía nhân tố, có tác động sản xuất dịch chuyển lên dạng đô thị Bài viết chứng minh khả việc tiếp cận (giao thông) nhằm lý giải xu hướng khứ phát triển đô thị khả dự báo vai trị tương ứng tính ỳ thay đổi tiến hóa tương lai dạng dô thị Những phát từ nghiên cứu Toronto, diễn tả mơ hình lý thueets cấu trúc, có ý nghĩa cấp độ Đầu tiên, chúng nhấn mạnh ddowwcj vai trò mà nhân tố đa dạng cụ thể trường hợp Toronto- thể chế, kế hoạch, thay đổi ưu tiên, vân vân- đóng vai trị việc rèn dạng đô thị phù hợp với dạng phổ biến Bắc Mỹ, tách chúng khỏi mơ hình vài khía cạnh quan trọng Thứ hai, nghiên cứu phát phù hợp với nỗ lực thực xuyên suốt Bắc Mỹ nhằm khỏi dạng phát triển thị suốt 60 năm qua Nó điều kiện cần đạt nhằm đảm bảo thành công nhân tố tiên phong này, khó khăn việc xác định điều kiện Cuối cùng, xa đặc tính thị nó, phương pháp tiếp cận cấu trúc nghiên cứu có ứng dụng xã hội rộng rãi Nó nhấn mạnh khó khăn việc tạo thay đổi lớn, kể bối cảnh nhận thức rộng rãi nhu cầu dịch chuyển đó, xã hội đơi dân chủ, tư quyền lợi người tiêu dùng Sự thống trị chế tái sản xuất vật cản mà việc chuyển dịch phải vượt qua bao gồm xu hướng chung ổn định cấu trúc Thông điệp không lạc quan khía cạnh mơi trường Trường hợp Toronto nhìn nhận minh họa cho khó khăn hiển việc tạo chuyển dịch thời điểm sâu sắc nhằm tránh biến đổi khí hậu hay dạng khác tàn phá môi trường mà đảo ngược được.8 Kết luận Bài viết nghiên cứu lý cho khoảng trống ngày rộng lời kêu gọi lớn lao cho việc dịch chuyển dạng phát triển đô thị chặt chẽ dạng phát triển Phát triển đô thị thất bại việc thích nhgi với khơng hài lòng ngày cao chất lượng sống, ảnh hưởng tài mơi trường việc phân tán Việc bám vào nững dạng phát triển lý dải hậu nhân tố quyền lực tái sản xuất cấu trúc Trong giai đoạn hậu chiến thứ II bộc lộ điều kiện dẫn tới chuyển dịch sâu sắc dạng đô thị, bối cảnh đưa phần yếu tố diễn giai đoạn hậu chiến Chắc chắn rằng, có lời trích dạng đô thị tại, chúng không phổ biến giai đoạn hậu chiến, gắn liền cách chặt chẽ cử tri lớn phân tán lối sống động kinh tế Có lẽ quan trọng nhất, khả thể chế tài khơng đủ thiếu hụt mơ hình gắn kết nhằm có hỗ trợ lớn đe dọa khả áp dụng dạng phát triển đô thị thay Tài liệu tham khảo Auciello, D (2006) Land supply: cost concerns builders [WWW document] Greater Toronto Home Builders' Association (Toronto) URL http://www.newhomes.org/articles_sun.asp?id=416&Searchtype=ExactPhrase&terms=places%20to20gro w (accessed May 2008) Barley, S.R and P.S Tolbert (1997) Institutionalization and structuration: structuring the links between action and institution Organization Studies 18.1, 93–117 Links Bottles, S.L (1987) Los Angeles and the automobile: the making of the modern city University of California Press, Los Angeles, CA Brenner, N (2004) New state spaces: urban governance and the rescaling of statehood Oxford University Press, Oxford Bryant, C.G.A and D Jary (1991) Introduction: coming to terms with Anthony Giddens In C.G.A Bryant and D Jary (eds.), Giddens' theory of structuration: a critical appreciation, Routledge, London Bullard, R.D (ed.) (2007) Growing smarter: achieving livable communities, environmental justice, and regional equity MIT Press, Cambridge, MA Burchell, R.D., A Downs, B McCann and S Mukherji (2005) Sprawl costs: economic impacts of unchecked development Island Press, Washington, DC Carter, N (2001) The politics of the environment: ideas, activism, policy Cambridge University Press, Cambridge Clingermayer, J.C (1994) Electoral representation, zoning politics, and the exclusion of group homes Political Research Quarterly 47.4, 969–84 Links Cohen, I.J (1989) Structuration theory: Anthony Giddens and the construction of social life Macmillan, Houndsmill, Basingstoke Diamond, J (2005) Collapse: how societies choose to fail or succeed Penguin Books, New York Dobson, A (2007) Green political thought Routledge, London Downs, A (2005) Smart growth: why we discuss it more than we it Journal of the American Planning Association 71.4, 367–78 Links Filion, P (2000) Balancing concentration and dispersion? Public policy and urban structure in Toronto Environment and Planning C 18, 163–89 Links Filion, P (2007) The urban growth centres strategy in the Greater Golden Horseshoe: lessons from downtowns, nodes, and corridors Neptis Foundation, Toronto Filion, P and T Bunting (2006) Understanding twenty-first-century urban structure: sustainability, unevenness, and uncertainty In T Bunting and P Filion (eds.), Canadian cities in transition: local through global perspectives, Fourth edition, Oxford University Press, Toronto Filion, P., K McSpurren and A Tse (2004) Canada-US metropolitan density patterns: zonal convergence and divergence Urban Geography 25.1, 42–65 Links Frisken, F (1993) Planning and servicing the GTA: the interplay of provincial and municipal interests In D Rothblatt and A Sancton (eds.), Metropolitan governance: American/Canadian intergovernmental perspectives, Institute of Governmental Studies Press, Berkeley, CA Frisken, F (2007) The public metropolis: the political dynamics of urban expansion in the Toronto region, 1924–2003 Canadian Scholars' Press Inc., Toronto Frisken, F., L.S Bourne, G Gad and R.A Murdie (1997) Governance and social well-being in the Toronto area: past achievements and future challenges Research paper No 193, Department of Geography, University of Toronto, Toronto Genschel, P (2005) Globalization and the transformation of the tax state European Review 13, 53–71 Links Giddens, A (1976) New rules of sociological method Hutchinson, London Giddens, A (1979) Central problems in social theory: action, structure and contradiction in social analysis Macmillan, London Giddens, A (1984) The constitution of society: outline of the theory of structuration Polity Press, Oxford Giddens, A (1989) Structuration theory: Anthony Giddens and the constitution of social life Macmillan, Basingstoke Gilmor, D (2008) Class warfare: for urbanites, the mall represents everything they hate about the suburb The Globe and Mail May, M6 Glennie, P.D and N.J Thrift (1992) Modernity, urbanism, and modern consumption Environment and Planning D 10.4, 423–43 Links Gregson, N (1989) On the (ir)relevance of structuration theory to empirical research In D Held and J.B Thompson (eds.), Social theory of modern societies: Anthony Giddens and his critics, Cambridge University Press, Cambridge Hamnet, C., L McDowell and P Sarre (eds.) (1989) The changing social structure Sage Publications, London Hays, J.C (2003) Globalization and capital taxation in consensus and majoritarian democracies World Politics 56.1, 79–113 Links Heilig, P and R.J Mundt (1984) Your voice at city hall SUNY Press, Albany, NY Hernandez, T., T Erguden and P Bermingham (2006) Power retail growth in Canada and the GTA: 2005 Centre for the Study of Commercial Activity, Ryerson University, Toronto IBI Group (in association with Metropole Consultants and Dillon Consulting Ltd) (2002) Torontorelated region futures study: sketch modeling of four alternative development concepts Neptis and Ontario Smart Growth, Toronto Jary, D (1991) Society as a time-traveler: Giddens on historical change, historical materialism and the nation-state in world society In C.G.A Bryant and D Jary (eds.), Giddens' theory of structuration: a critical appreciation, Routledge, London Kalinowski, T (2007) A 17.5 billion transit promise; Premier's pre-election pledge will create jobs, ease congestion, reduce greenhouse emissions The Toronto Star 16 June, A06 Kuhn, T.S (1962) The structure of scientific revolutions University of Chicago Press, Chicago, IL Lang, R.E (2003) Edgeless cities: exploring the elusive metropolis Brookings Institution Press, Washington, DC Leonhardt, D (2009) The big fix The New York Times Magazine February, 22–29, 48, 50–51 Links Lewis, P.G (1996) Shaping suburbia: how political institutions organize urban development University of Pittsburgh Press, Pittsburgh, PA Lewis, T (2003) In the long run we're all dead: the Canadian turn to fiscal restraint UBC Press, Vancouver Ley, D (1996) The new middle class and the remaking of the Central City Oxford University Press, Oxford Lu, V (2008) Fast growth, slow traffic: condos and townhouses continue to spring up around Yonge St and Sheppard Ave., plunging residents into congestion chaos The Toronto Star 17 May, A08 MacDermid, R (2006) Funding municipal elections in the Toronto region Paper presented at the Annual General Meeting of the Canadian Political Science Association, Toronto, June 2006 Available at URL http://www.cpsa-acsp.ca/papers-2006/MacDermid.pdf (accessed May 2008) MacDermid, R (2007) Campaign finance and campaign success in municipal elections in the Toronto region Paper presented at the Annual General Meeting of the Canadian Political Science Association, Saskatoon, June 2007 Available at URL http://www.cpsa-acsp.ca/papers2007/MacDermid.pdf (accessed May 2008) Marshall, A (2000) How cities work: suburbs, sprawl, and the roads not taken University of Texas Press, Austin, TX McBride, S (2005) Paradigm shift: globalization and the Canadian state Fernwood, Halifax, NS McQuaig, L (1995) Shooting the hippo: death by deficit and other Canadian myths Viking, Toronto Metro Toronto (1981) Official Plan for the Urban Structure Metro Toronto, Toronto Miles, S (1998) Consumerism: as a way of life Sage, London NAHB (National Association of Home Builders) (2007) Housing facts, figures and trends NAHB, Washington, DC Noijiri, W (2002) 'Just-in-time', the regulation approach and the new industrial geography Human Geography 54.5, 471–92 Links OGTA (Office for the Greater Toronto Area) (1991) Growing together: towards an urban consensus in the GTA OGTA, Toronto OGTA (1992) GTA 2021: the challenge of our future — a working document OGTA, Toronto Ontario (Government of) (1968) Budget 1968 Queen's Printer, Toronto Ontario (Government of) (1970) Design for development: the Toronto-centred region Queen's Printer and Publisher, Toronto Ontario (Government of) (2005) Greenbelt Act (Bill 135) Royal Assent 13 June 2005 Ontario (Ministry of Public Infrastructure Renewal) (2006) Growth Plan for the Greater Golden Horseshoe Government of Ontario, Toronto Ontario (Ministry of Finance) (2007) Ontario Budget 2007 Queen's Printer, Toronto Parson, M (2004) Affordable housing depends on land supply [WWW document] Greater Toronto Home Builders' Association, Toronto URL http://www.newhomes.org/NewHomes/uploadedFiles/Articles/2004/July_31_04.pdf (accessed May 2008) Putman, R.D (2000) Bowling alone: the collapse and revival of American community Simon and Schuster, New York Richardson, H.W and C-H Bae (2004) Urban sprawl in Western Europe and the United States Ashgate, Aldershot Robson, W.B.P (2001) Will the baby boom bust the health budget? Demographic change and health care financing reform C.D Howe Institute, Toronto Romanos, M.C., M Hatmaker and P Prastacos (1981) Transportation, energy conservation and urban growth Transportation Research, Part A: General, 15A, 215–22 Links Rorty, R (1997) Truth, politics and 'post-modernism' VanGorcum, Assen Rose, A (1972) Governing metropolitan Toronto: a social and political analysis 1953–1971 University of California Press, Berkeley, CA Roseland, M (1992) Toward sustainable communities: a resource book for municipal and local governments National Round Table on the Environment and the Economy, Ottawa, Ontario Rosenblatt, R (1999) Consuming desires: consumption, culture, and the pursuit of happiness Island Press, Washington, DC Rusk, J (2008) Opponents of Leslieville mall question quality of new jobs The Globe and Mail 23 May, A13 Schively, C (2007) Understanding the NIMBY and LULU phenomena: reassessing our knowledge base and informing future research Journal of Planning Research 21.3, 255–66 Links Sewell, J (1993) The shape of the city: Toronto struggles with modern planning University of Toronto Press, Toronto Sewell, W.H Jr (1992) A theory of structure: duality, agency and transformation American Journal of Sociology 98.1, 1–29 Links Sierra Club (2000) Sprawl costs us all [WWW document] URL http://www.sierraclub.org/sprawl/report00/ (accessed May 2008) Smart Growth Network (2002) Getting to smart growth: 100 policies for implementation [WWW document] International City/Country Management Association, Washington, DC URL http://www.smartgrowth.org/pdf/gettosg.pdf (accessed May 2008) Smart Growth Network (2003) Getting to smart growth II: 100 more policies for implementation [WWW document] International City/Country Management Association, Washington, DC URL http://www.smartgrowth.org/pdf/gettosg2.pdf (accessed May 2008) Song, Y (2005) Smart growth and urban development pattern: a comparative study International Regional Science Review 28.2, 239–65 Links Song, Y and G.-J Knaap (2004) Measuring urban form: is Portland winning the war on sprawl? Journal of the American Planning Association 70.2, 210–25 Links Song, Y and G.-J Knaap (2007) Quantitative classification of neighborhoods: the neighborhoods of new single-family homes in the Portland metropolitan area Journal of Urban Design 12.1, 1–24 Links Soule, D.C (ed.) (2006) Urban sprawl: a comprehensive reference guide Greenwood Press, Westport, CO Tomalty, R and D Alexander (2005) Smart growth in Canada: implementation of a planning concept Canada Mortgage and Housing Corporation, Policy and Research Division, Ottawa, Ontario Travers, J (2009) This sea of red ink could use a splash of vision The Toronto Star 29 January, A07 Trout, C.H (1977) Boston, the Great Depression, and the New Deal Oxford University Press, New York Wright, E.O (1978) Class, crisis, and the state New Left Books, London Wright, E.O (1989) Models of historical trajectory: an assessment of Giddens's critique of Marxism In D Held and J.B Thompson (eds.) Social theory of modern societies: Anthony Giddens and his critics, Cambridge University Press, Cambridge Yago, G (1984) The decline of transit: urban transportation in German and US cities, 1900–1970 Cambridge University Press, Cambridge Ye, L., S Mandpe and P.B Meyer (2005) What is 'Smart Growth'— really? Journal of Planning Literature 19, 301–15 Links Footnotes Trong suốt báo, thuật ngữ ‘phân tán’ định nghĩa dạng phát triển đô thị đặc thù mật độ dân cư tương đối thấp, có mục đích cụ thể, phụ thuộc vào ô-tô phân tán, ngược với tập trung, hoạt động Lý thuyết cấu trúc khơng phải khía cạnh giúp diễn giải thay đổi cấu trúc (xem Wright, 1978; Hamnet et al., 1989) Tuy nhiên, lý thuyết hạn chế nhờ cách định nghĩa cấu trúc nó, cho phép tiếp cận cách rộng thay đổi cấu trúc so với khía cạnh khác Một đường song song vẽ từ với giai đoạn khoa học bất thường q trình dịch chuyển mơ hình (Kuhn, 1962) Trong năm 1967-8, chi phí vốn vận tải chiếm 9,7% chi phí quyền Ontario Tới năm 2007-8, tỷ lệ giảm xuống 3% (Ontario, 1968; 2007) Tắc đường, tất nhiên, kết đầu tư không đủ vào đường cao tốc Nhưng lập luận khu vực thành phố lớn, tắc đường hậu tránh khỏi phân tán, lượng không gian đường cao tốc cung cấp (xem Marshall, 2000) Ley (1996) chia thành viên gọi tầng lớp trung lưu thành hai nhóm: người thuê lĩnh vực nghệ thuật khoa học xã hội, người có xu hướng lựa chọn địa điểm sinh soongst ại trung tâm người lĩnh vực cơng nghệ, người có xu hướng ưa thích lối sống ngoại Tuy nhiên, gần đây, Greater Toronto Home Builders' Association bãi bỏ chống đối họ vành đai xanh, có lẽ thành viên tổ chức vành đai xanh bồi thường cách rộng rãi Tuy nhiên, GTHBA chống đối việc mở rộng vành đai xanh Bởi tính ỳ miêu tả viết này, văn minh số nhân tố xác định Dinamond (2005), nhân tố sụp đổ đáp ứng đầy đủ nhanh chóng với dấu hiệu áp lực môi trường