1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de mon hoc mon tai chinh tien te

16 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA -d&c - CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GV HƯỚNG DẪN : LÊ ĐỨC THIỆN SVTH : NGUYỄN TRỌNG TỚI MSSV LỚP : 10020863 : NCTN4TH THANH HÓA THÁNG 11 NĂM 2012 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 GVHD: Lê Đức Thiện Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện Đề bài: Bản chất, phân loại hình thức tín dụng, loại hình NHTM chức vai trò tổ chức tín dụng NHTM phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN Việt Nam? Liên hệ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ NHÓM TRƯỞNG NGUYỄN TRỌNG TỚI 10020863 NGUYỄN TRỌNG TIẾN 09012003 NGUYỄN VĂN ĐỨC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU Là sinh viên theo học ngành tài ngân hàng, việc năm bắt lý thuyết tài tiền tệ vô quan trọng nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “Bản chất, phân loại hình thức tín dụng, loại hình NHTM chức vai trò tổ chức tín dụng NHTM phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN Việt Nam? Liên hệ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” Đề tài hoàn thiện sở đóng góp ý kiến trình thảo luận nhóm thành viên nhóm Do hạn chế thời gian nên trình làm không tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn GV LÊ ĐỨC THIỆN tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC: Môn học Tài - tiền tệ hình thành sở tổng hợp có chọn lọc nội dung chủ yếu hai môn học: “Tài học” “lưu thông tiền – tín dụng” chuyên ngành Tài Ngân hàng Những kiến thức môn học mang tính chất tổng hợp, có liên quan trực tiếp đến điều kiện kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường có điều tiết Do trở thành môn học sở cho sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức, khái niệm nội dung chủ yếu vê Tài chính, Tiền tệ, Tín dụng Ngân hàng có tác dụng làm sở bổ trợ cho việc nghiên cứu môn kinh tế ngành 1.1: TÍN DỤNG 1.1.1: Khái niệm: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hòan trả (cả vốn lãi) sau thời gian định 1.1.2: Bản chất : Tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống, theo nguyên tắc hòan trả có thời hạn có lợi tức Người vay có quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn nên phải hoàn trả lại cho người cho vay (cả gốc lãi) đến thời hạn thỏa thuận Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện Ở trình vận động mang tính chất hòan trả tín dụng biểu đặc trưng khác biệt quan hệ tín dụng mối quan hệ kinh tế khác - Tín dụng phạm trù kinh tế gắn với SX lưu thông hàng hoá - Sự vận động vốn tiền tệ trình Sx không ăn khớp với thời gian không gian nảy sinh tình hình sau: * có người có khoản tiền nhàn rỗi *có người có nhu cầu tiền Mâu thuẫn giải thông qua hình thưc tín dụng 1.1.3: Phân loại hình thức tín dụng: - Tín dụng thương mại :là việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ - cách cho chịu tiền với kỳ hạn định lợi tức định Tín dụng ngân hàng :là hình thức tín dụng chủ thể kinh tế có - ngân hàng làm trung tâm Tín dụng nhà nước :quan hệ vay mượn có hoàn trả nhà nước với - tổ chức kinh tế, dân cư,chính phủ nước khác Tín dụng thuê mua: phản ánh quan hệ sinh công ty tài chính, với người sản xuất kinh doanh hình thức cho thuê tài - sản Tín dụng quốc tế: mối quan hệ tín dụng nhà nước, quan nhà nước với nhau, với ngân hàng quốc tế tổ chức quốc tế, cá cá nhân người nước doanh nghiệp - nước với Tín dụng tiêu dùng: hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu cá nhân, hộ gia đình 1.1.4: Chức tổ chức tín dụng: 1.1.4.1: Chức phân phối lại vốn, tài sản sở có hoàn trả: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện - Tập trung vả phân phối lại vốn hai trình thống vận hàh hệ thống tín dụng Tín dụng cầu nối nguồn cung cầu vốn tiền tệ kinh tế - Với chức tập trung phân phối lại vốn, tài sản XH, tín dụng có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế-xã hội 1.1.4.2: Kiểm tra, giám sát tiền hoạt động kinh tế xã hội: - Giám sát việc nhận, sử dụng đối tượg tín dụng người vay, từ mà đảm bảo hoàn trả đối tượng tín dụng cách toàn vẹn, hạn cam kết Việc giám sát phải tiến hàh qúa trình vay mượn - Kiểm tra giám sát góp phần tác động đến việc thực hoạt động kinh tế- xã hội lợi ích toàn xã hội 1.1.5 Vai trò tổ chức tín dụng kinh tế thị trường định hướng XHCN: - Góp phần đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục - Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh - Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định tăng trưởng kinh tế - Góp phần nâng cao đời sống nhân dân thực sách xã hội khác Nhà nước - Công cụ thực chức quản lý kinh tế, xã hội Nhà nước - Góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 1.2: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1: Khái niệm: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 1.2.2: Các loại hình ngân hàng thương mại: 1.2.2.1: Căn vào tiêu thức sở hữu vốn tài sản: Gồm loại - NHTM công: nhà nước cấp toàn Vốn điều lệ máy lãnh đạo Nhà nước bổ nhiệm - NHTM tư: tư nhân hùn vốn hình thức đóng góp cổ phần 1.2.2.2: Căn vào tiêu thức quốc tịch: Gồm loại - NHTM xứ: nhà nước công dân Của nước sở sở hữu - NHTM nước ngoài: nhà nước công dân nước sở hữu 1.2.2.3: Căn vào tiêu thức quan cấp giấy phép hoạt động: Gồm loại - NHTM toàn quốc loại hình NHTM phủ TW quan quản lí trung ương cấp giấy phép hoat động - NHTM địa phương NHTM quyền địa phương cấp giấy phép hoạt động 1.2.2.4: Căn vào tiêu thức số lượng chi nhánh: Gồm loại - NHTM NHTM có hội sở hoạt động phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện - NHTM mạng lưới NHTM có hội sở TW phần chi nhánh hoạt động phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia nhiều nước 1.2.2.5: Căn vào tiêu thức doanh số hoạt động: NHTM nhỏ, NHTM lớn NHTM siêu lớn 1.3: CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1: Chức trung gian tín dụng: Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay 1.3.2: Chức trung gian toán: Thuận tiện, an toàn tiết kiệm chi phí hơn, tạo điều kiện mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho phát triển hoạt động huy động tiền gửi hoạt động cho vay; ra, NHTM góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương phép nước toàn xã hội 1.3.2.1: Chức tạo tiền: Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất ngân NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vô hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức toán Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội 1.4: VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: - Giúp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh - Trong kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại góp phần hình thành, trì phát triển kinh tế theo cấu ngành khu vực định; đồng thời góp phần điều chỉnh ngành, khu vực xuất phát triển cân đối cần có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường - Ngân hàng thương mại tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương - Ngân hàng thương mại cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia - NHTM hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu - Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngoài Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 10 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 2.3.1: Tình hình kinh tế Thanh Hóa năm gần Giai đoạn 2006 – 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bình quân đạt 10,6%, riêng năm 2009, GDP bình quân đầu người đạt 720 USD Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, giảm tỷ trọng nông nghiệp (cơ cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp – công nghiệp xây dựng – dịch vụ GDP năm 2009 là: 27,3% - 38,4% - 34,3%) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh đạt 21.200 tỷ đồng, tương đương 1,2 tỷ USD Tỉnh thực biện pháp mạnh mẽ để cải thiện môi trường đầu tư; cải thiện số CPI Thanh Hóa bảng xếp hạng (từ vị trí thứ 52 năm 2008 lên vị trí 39 năm 2009 phấn đấu vào top 10 toàn quốc vào năm 2015) 1.3.2: Hệ thống ngân hàng Quỹ tín dụng tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại địa - bàn tỉnh gồm Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT, Ngân hàng Chính sách Hiện nay, ngân hàng thực đổi đa dạng hóa hình thức huy động vốn, áp dụng công nghệ tiên tiến việc chuyển phát nhanh, toán liên ngân hàng, toán quốc tế bảo đảm an toàn hiệu Tổng nguồn vốn huy động tín dụng hàng năm đạt 3.000 tỷ đồng, tổng dư nợ năm 2002 đạt 4.000 tỷ đồng, - tăng 20% so với năm 2001 Mấy năm gần hoạt động ngành ngân hàng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) địa bàn tỉnh Thanh Hoa gặp nhiều khó khăn, thử thách Song có đạo sát Ngân hàng Nhà nước, với nỗ lực QTDND kinh nghiệm công tác quản lý, điều hành nên hoạt động QTDND địa bàn tỉnh tiếp tục ổn định, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn hoạt động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 11 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng - GVHD: Lê Đức Thiện Trong trình hoạt động, QTDND sở trọng đổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa phương thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi nhân dân khu vực nông thôn Đến nay, QTDND sở kết nạp 55.200 thành viên tham gia, so với đầu năm 2010 tăng gần 1.000 thành viên, tỷ lệ tăng 6,4% Tổng nguồn vốn huy động hệ thống QTDND sở toàn tỉnh đạt gần 800 tỷ đồng, chiếm 4,48% tổng nguồn - vốn huy động địa bàn, tăng gần 320 tỷ đồng so với đầu năm Quỹ áp dung hiệu chức tín dụng: Đi đôi với công tác huy động vốn, công tác tín dụng QTDND sở quan tâm thực Các QTDND sở bám sát định hướng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng sản xuất, kinh doanh - dịch vụ địa phương, chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư cho vay, đồng thời lên kế hoạch thu nợ, đẩy nhanh vòng quay vốn nhằm phát huy cao hiệu đồng vốn Bằng nguồn vốn huya động, QTDND chủ động nắm bắt nhu cầu vay vốn thành viên, khai thác thêm đối tượng vay Nguồn vốn cho vay QTDND giúp thành viên có thêm nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, giải - việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo xây dựng nông thôn Không ngừng nâng cao chức tín dụng để có hiệu qủa tốt: Đến tổng dư nợ hệ thống QTDND địa bàn đạt 910 tỷ đồng, chiếm 3,6% tổng dư nợ toàn tỉnh, tăng 230 tỷ đồng so với đầu năm Đặc biệt, tháng qua, số QTDND vươn lên mở rộng quy mô tăng cường sở vật chất phục vụ bảo đảm khả toán chi trả Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vượt mức quy định, đạt bình quân 14% Mặt khác, QTDND nghiêm túc triển khai định lãi suất đồng Việt Nam thời kỳ Ngân hàng Nhà nước quy định Dư nợ cho vay QTDND có cấu tỷ lệ đầu tư cho ngành nghề sản xuất, kinh doanh cân đối cách hài hòa, hợp lý như: Ngành nông nghiệp chiếm 63% tổng dư nợ; ngành công nghiệp - xây dựng - thương nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 12 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện chiếm 23,3% tổng dư nợ, cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt thành viên - chiếm 11,5% tổng dư nợ Kết qủa việc không ngừng nâng cao đổi qũy tín dụng: Sự phát triển tương đối ổn định QTDND sở trở thành kênh cung ứng vốn, kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, giải việc làm cho lao động địa phương, hạn chế đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi nông thôn, góp phần giữ ổn định an ninh trật tự, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn Cùng với kinh nghiệm đối phó với diễn biến bất lợi thị trường, thách thức, khó khăn hoạt động tín dụng thời gian qua, tin hệ thống QTDND sở tiếp tục có nhiều đóng góp cho phát triển chung kinh tế tỉnh nhà 1.3.3: Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế Thanh Hóa - Nền kinh tế Thanh Hóa đạt thành tựu lớn năm gần đây, nhờ vào giúp sức không nhỏ ngân hàng thương mại hoạt động địa bàn tỉnh Các ngân hàng thương mại góp phần phân bố nguồn lực vùng tỉnh, góp phần hình thành, trì phát triển nghành kinh tế theo cấu nghành khu vực phù hợp điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội tỉnh, góp phần điều chỉnh nghành, khu vực xuất phát triển cân đối mà cần có thay đổi cho phù hợp với yêu - cầu thị trường Ngân hàng thương mại góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Đóng góp thể qua công tác thẩm định dự án, định cho vay vốn ngân hàng cho dự án giám sát thực cách chặt chẽ sau cho vay, tài tín dụng trọng yêu cầu khách hàng đảm bảo an toàn hiệu việc sử dụng - vốn vay, tuân thủ cam kết quốc tế qui định bảo vệ môi trường Tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục hỗ trợ có hiệu việc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 13 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nông thôn Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích ngày có tính chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tác bạch với tín dụng thương mại giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhiệm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 14 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC: - “TÀI CHÍNH TIỀN TỆ” môn học chuyên ngành sinh viên chuyên ngành Tài – Ngân hàng số chuyên ngành kinh tế khác có liên quan Trong giáo trình môn “Tài tiền tệ” trường Đại Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh hệ thống hóa toàn vấn đề chương trình đưa nhiều câu hỏi tập bổ - ích Để giúp chúng em hiểu sâu cặn kẽ môn học Sau học xong môn tài tiền tệ chúng em hệ thống hóa vấn đề thị trường tài thị trường tiền tệ như: Khái niệm, chất, chức năng, vai trò…của Quỹ tín dụng, Ngân hàng Thương Mại… Giúp chúng em có kiến thức vững để phục phụ cho công việc học tập - công tác sau Về mặt sở vật chất: Trường tạo điều kiện tốt để chúng em hoàn thành tốt môn học Cơ sở vật chất đại, thiết bị công cụ dụng cụ phòng học đầy đủ cần thiết…Do sinh viên theo học - có cảm giác thoái mái thích thú học tập Về giáo viên giảng dạy: Cô Trẩn Thị Hường người trực tiếp giảng dạy lớp chúng em NCTN4TH cô giảng dạy bảo chúng em nhiệt tình, cởi - mở hòa đồng với tất sinh viên Chúng em hài lòng môn học giảng viên giảng dạy môn học Lớp chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 15 Chuyên đề môn học : Tài Ngân Hàng GVHD: Lê Đức Thiện KẾT BÀI Nền kinh tế nước ta đà hồi phục kinh tế với thành quan trọng thu tŕnh đổi Ngân hàng nhà nước có nhiều chủ trương giải pháp linh hoạt điều hành tiền tệ kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đ đng tiền, xử lư nợ tồn đọng xếp lại tổ chức tín dụng, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng đời đă biến phương tiện tiền tệ tạm thời nhàn rỗi xă hội thành phương tiện kinh doanh có hiệu quả,động viên nhanh chóng vật tư lao động nguồn lực sẵn có khác đưa vào sản xuất, để thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh tŕnh tái sản xuất mở rộng.Mặt khác tín dụng ngân hàng đă đáp ứng nhu cầu vốn lao động, vốn cố định doanh nghiệp tạo điều kiện cho tŕnh sản xuất liên tục, đồng thời tạo điều kiên cho doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để thúc đẩy tŕnh tái sản xuất mở rộng Đất nước ta đường đổi hội nhập phát triển Hòa với phát triển kinh tế nước Thanh Hóa đóng góp phần quan trọng đổi Các doanh nghiệp Thanh Hóa doanh nghiệp nước muốn tồn tại, phát triển cần phải tận dụng tốt lợi thế, phát huy mạnh vốn có Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tới – 100020863 Trang 16

Ngày đăng: 30/09/2016, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w