1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHAN BIET QLN NGANH VA LANH THO

3 363 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

Câu hỏi: Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ? Mối quan hệ quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ? liên hệ thực trạng địa phương nơi công tác? Trả lời: a Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ: - Quản lý nhà nước theo ngành hoạt động quản lý quan nhà nước đơn vị, tổ chức KT, VH, XH có có cấu kinh tế, kỹ thuật hay hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu nhà nước, xã hội - Quản lý nhà nước theo lãnh thổ tác động có mục đích định hướng quan nhà nước toàn hoạt động KT-XH lãnh thổ định, bao gồm tất sở KT VH XH thuộc ngành khác nhau, không phân biệt thành phần xã hội cấp quản lý, đóng hoạt động địa bàn lãnh thổ Từ hai khái niệm ta thấy quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ có điểm giống là: hoạt động quản lý nhà nước chủ thể quản lý nhà nước thực hiện, chất quản lý vấn đề đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội; nhằm vào mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội Ngoài ra, hoạt động quản lý phải tuân thủ theo quy định pháp luật Điểm khác thể nội dung: - Quản lý NN theo ngành quản lý hoạt động có chung mục đích, phần nhiều ngành lãnh thổ hệ thống pháp luật sở hệ thống pháp luật chung (Hiến pháp) pháp luật cụ thể riêng cho lĩnh vực quản lý, có xây dựng máy hệ thống quan quản lý chuyên ngành, quản lý đảm bảo tính thống từ Trung ương đến địa phương, có xây dựng hệ thống văn đạo, có pháp luật cụ thể, chương trình, dự án, nguồn vốn để thực hiện,…; tổ chức thực với không gian rộng quản lý NN theo lãnh thổ (triển khai phạm vi nước từ Trung ương đến địa phương) Quản lý NN theo lãnh thổ có đối tượng quản lý rộng hơn, mang tính đặc thù tập quán dân cư phạm vi lãnh thổ với nhiều nhóm ngành khác nhau; quản lý toàn diện dân số, lao động, phân bố dân cư chăm lo đời sống nhân dân, giải vấn đề văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, sử dụng toàn nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực kinh tế địa bàn lãnh thổ; có biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ để tổ chức sản xuất hợp lý; xác định mối quan hệ tối ưu sản xuất, kết cấu hạ tầng sản xuất kết cấu hạ tầng xã hội; đồng thời phải đảm bảo việc thi hành pháp luật tăng cường pháp chế tất quan - Cơ quan Quản lý NN theo ngành quy định gồm bộ, quan ngang (ở Trung ương), sở, ban, ngành (thuộc UBND cấp tỉnh), phòng, ban (thuộc UBND cấp huyện); quản lý theo chiều dọc tức quản lý từ Trung ương đến địa phương Cơ quan Quản lý NN theo lãnh thổ địa phương gồm Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) với phân cấp quản lý là: UBND cấp tỉnh quản lý 14 lĩnh vực, UBND cấp huyện quản lý 11 lĩnh vực, UBND cấp xã quản lý lĩnh vực; việc quản lý NN theo lãnh thổ quản lý theo chiều ngang (giữa sở, ban, ngành tỉnh với nhau; UBND, HĐND cấp tỉnh với sở, ban, ngành tỉnh, phòng, ban với UBND, HĐND cấp huyện) để quản lý, phát triển KT VH XH địa phương; việc quản lý NN theo lãnh thổ không phân biệt cấp quản lý (ví dụ: quan Trung ương đóng địa phương phải chịu quản lý quan quản lý nhà nước địa phương đó) b Mối quan hệ quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ: Giữa quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ có mối quan hệ qua lại mật thiết, có kết hợp gắn bó, bổ trợ cho nhau; thể nội dung cụ thể sau: - Trong Nhà nước, công việc cần quản lý hệ thống lớn, với tính chất đa dạng, phức tạp, với nhiều nhóm lợi ích khác nhau, đòi hỏi phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, đảm bảo cân đối, hợp lý phát triển ngành phạm vi nước (bao gồm địa phương) Đồng thời, sách phát triển địa phương cần trọng đến phát triển ngành Hai hoạt động quản lý tạo ăn khớp quy hoạch phát triển ngành với địa phương, phát huy cao độ hiệu sử dụng nguồn lực Nhà nước, vùng kinh tế, địa phương nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm thống lợi ích quốc gia lợi ích địa phương phát triển cách có lợi lợi địa phương - Quản lý NN theo lãnh thổ quản lý chung, sử dụng tiềm năng, lợi địa phương để phát triển mặt KT-XH, phải vận dụng chủ trương quản lý ngành cho phù hợp để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi thế; sách phát triển địa phương cần có bàn bạc dân chủ, thống mục tiêu phát triển ngành có địa phương, tác động tiêu cực từ phát triển ngành đến kinh tế, an ninh, xã hội địa phương để phát triển kinh tế địa phương phát triển ngành tốt - Quản lý NN theo ngành với Quản lý NN theo lãnh thổ chất đòi hỏi sách ngành lồng vào sách địa phương ngược lại Trong định đời từ quan quản lý ngành hay địa phương phải quan tâm đến gắn kết ngành với địa phương chiến lược phát triển ngành, địa phương quốc gia - Việc quản lý nhà nước theo ngành hiệu thể lãnh đạo tập trung vận dụng linh hoạt việc quản lý nhà nước theo lãnh thổ - Trong tổ chức quản lý, để định ban hành có sở khoa học, quyền địa phương cần có hỗ trợ quan quản lý ngành Ngược lại, ngành mạnh chuyên môn cần đến quyền địa phương nguồn nhân lực, vật chất địa phương Tóm lại, kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ kết nối, hợp tác, hỗ trợ quan máy nhà nước để đạt đồng thuận, bổ khuyết thiếu sót cho nhau, bên quan quản lý tổng hợp, chuyên môn sâu với quan chuyên ngành, có khả phân tích, đánh giá, giám sát tiêu chuẩn kỹ thuật Để việc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thực hiệu hơn, thân nêu số giải pháp sau: - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, nêu cao vị trí, vai trò QH, HĐND cấp, tạo điều kiện cho quan dân cử thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp quy định - Cơ quan quản lý ngành phải kịp thời xây dựng hệ thống văn pháp luật để giải vấn đề thuộc ngành quản lý, tạo thống cho địa phương thực - Thực tốt nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ, bao gồm: + Xây dựng thể chế kết họp quản lý theo ngành lãnh thổ + Xác định rõ thẩm quyền phạm vi trách nhiệm quan quản lý theo ngành lãnh thổ + Xác định nguồn lực để bảo đảm thực hoạt động kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ + Đôn đốc thực hiện, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ + Xác định phương thức kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ cho phù hợp (ví dụ: Lấy ý kiến văn bản, Tổ chức họp; Khảo sát điều tra; Lập tổ chức phối hợp liên quan,…)./

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w