1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm ứng điện từ vật lí 11 ban cơ bản

89 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thanh Lâm Giảng viên môn Vật lí trƣờng Đại học Tây Bắc tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tời ban chủ nhiệm khoa Toán - Lý - Tin Các thầy, giáo cô giáo khoa Toán - Lý - Tin, phòng khoa học quan hệ quốc tế, phòng đào tạo, thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đồng thời xin cảm ơn ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí – Kỹ công nghệ trƣờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều đóng góp cho khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp 11C1 11B3 trƣờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp K52 ĐHSP Vật Lí có ý kiến đóng góp động viên khích lệ hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Chi CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm NC Nam châm SĐĐCƢ Suất điện động cảm ứng SĐĐTC Suất điện động tự cảm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TN Thí nghiệm VD Ví dụ MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý luận tổ chức hoạt động dạy học 1.1 Quá trình nhận thức lĩnh hội kiến thức 1.2 Bản chất trình học 1.3 Luận điểm phƣơng pháp dạy học theo mục tiêu đổi nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo tƣ khoa học HS 1.3.1 Nhiệm vụ việc dạy học vật lí trƣờng phổ thông 1.3.2 Sự cần thiết tổ chức tình có vấn đề dạy học 1.3.3 Sự cần thiết sử dụng quan niệm vốn có học sinh việc tổ chức tình định hƣớng hoạt động giải vấn đề học sinh trình xây dựng kiến thức 1.3.4 Sự cần thiết phát huy tác dụng trao đổi tranh luận học sinh trình chiếm lĩnh tri thức 1.3.5 Sự cần thiết tổ chức tiến trình dạy học theo tiến trình nghiên cứu xây dựng Cơ sở lý luận việc phát triển tƣ 2.1 Khái niệm tƣ 2.2 Đặc điểm trình tƣ 2.3 Các giai đoạn trình tƣ 10 2.4 Các thao tác trí tuệ trình tƣ 10 2.5 Các loại tƣ 12 2.5.1 Tƣ kinh nghiệm 12 2.5.2 Tƣ lý luận 12 2.5.3 Tƣ logic 13 2.5.4 Tƣ vật lí 14 2.6 Các biện pháp phát triển tƣ HS 16 2.6.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh 16 2.6.2 Xây dựng tình có vấn đề 16 Vậy vấn đề tình có vấn đề giảng dạy gì? 16 2.6.3 Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tƣợng HS 18 2.6.4 Làm bộc lộ quan niệm sẵn có HS 19 2.6.5 Tập dƣợt để HS giải vấn đề nhận thức theo phƣơng pháp nhận thức vật lí 19 2.6.6 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tƣ 19 a Ý nghĩa 19 b Rèn luyện thao tác tƣ 20 2.6.7 Rèn luyện ngôn ngữ cho HS 20 Khái niệm vật lí thực trạng dạy - học khái niệm vật lí trƣơng THPT 21 3.1 Khái niệm vật lí 21 3.1.1 Khái niệm vật lí 21 3.1.2 Các khái niệm vật lí 21 3.1.3 Đặc điểm khái niệm vật lí 22 3.1.4 Các giai đoạn hình thành khái niệm vật lí 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN TƢ CỦA DUY HỌC SINH THPT KHI DẠY CÁC KHÁI NIỆM CỦA CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” 28 Sơ đồ cấu trúc bƣớc hình thành khái niệm vật lí quan sát thực nghiệm 28 Hình thành KN vật lí phù hợp với giai đoạn quát trình tƣ 28 2.1 Tạo tình có vấn đề 29 2.2 Kích thích làm bộc lộ quan điểm sẵn có HS 29 2.3 Tổ chức cho HS tham gia giải vấn đề 30 2.4 Dùng mô hình thí nghiệm ảo để minh họa, ứng dụng khái niệm vào thực tiễn 32 Rèn luyện thao tác trí tuệ 32 Rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho học sinh 34 Tìm hiểu thực tế giảng dạy 35 Thiết kế phƣơng án dạy học cụ thể số chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 - Ban nhằm phát triển tƣ HS THPT 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 71 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 Đối tƣợng tổ chức thực nghiệm 71 2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 71 2.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 71 Kết thực nghiệm 72 3.1 Xây dựng tiêu để đánh giá 72 3.2 Đánh giá định tính 72 3.3 Đánh giá định lƣợng 73 3.4 Kết thu đƣợc 77 Rút kinh nghiệm 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 Kết luận 79 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ tri thức khoa học công nghệ cao Điều đòi hỏi giáo dục nƣớc nhà phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện Nghị BCHTW Đảng VIII rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo nhƣng ngƣời có đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có lực phát huy giá trị dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, có tƣ sáng tạo kĩ thực hành giỏi” Để thực đƣợc mục tiêu nói trên, vấn đề đặt trƣờng học cần không ngừng đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học tăng cƣờng trang thiết bị dạy học Hội nghị BCHTW Đảng khóa XIII lần hai nhấn mạnh: “Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Củng cố phát triển giáo dục trƣờng THPT” Đây yêu cầu làm phát triển giáo dục nƣớc ta Thực tiễn dạy học môn Vật lí trƣờng THPT cho thấy, đa số GV quan tâm đến truyền thụ kiến thức mà trọng đến phát triển tƣ lực sáng tạo HS, khả tƣ lực sáng tạo HS hạn chế, dẫn đến chất lƣợng giáo dục chƣa cao Vì bên cạnh giải pháp khác, cần phải đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tăng cƣờng phát triển tƣ HS Hình thành KN nội dung quan trọng lý luận dạy học môn Có nắm vững hệ thống KN thâm nhập vào chất mối liên hệ, định luật, thuyết từ nắm vững ứng dụng thực tế môn Có hình thành tốt KN học sinh hiểu đắn sâu sắc KN, phát triển tốt lực tƣ HS, giúp họ vận dụng tốt kiến thức học thực tiễn rèn luyện cho họ lực sáng tạo Về việc áp dụng cụ thể phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển tƣ HS dạy KN vật lí mạnh dạn đƣa đề tài nghiên cứu: Phát triển tƣ học sinh THPT dạy khái niệm Chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 - Ban Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm phát triển tƣ HS THPT giảng dạy KN vật lí quan sát thực nghiệm Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học trƣờng THPT Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn hợp lí biện pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trình tƣ dạy học KN vật lí cho HS HS có lực tƣ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận phát triển tƣ cho HS trình dạy học - Nghiên cứu đặc điểm việc hình thành KN vật lí - Nghiên cứu biện pháp phát triển tƣ cho HS giảng dạy KN vật lí - Nghiên cứu chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lí 11 ban nhằm xác định nội dung kiến thức bản, kĩ HS cần nắm đặc điểm chúng Thiết lập sơ đồ logic - Điều tra việc dạy học thực tế trƣờng THPT - Soạn thảo nội dung tiến trình dạy học số KN chƣơng "Cảm ứng điện từ" nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tƣ cho HS THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra thực tế tổng kết kinh nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm theo hƣớng đề tài đề Cấu trúc khóa luận Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Phát triển tƣ học sinh THPT qua việc dạy khái niệm chƣơng “Cảm ứng điện từ” Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Phần III: Kết luận đề nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý luận tổ chức hoạt động dạy học 1.1 Quá trình nhận thức lĩnh hội kiến thức Sơ đồ trình nhận thức nêu: Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn Đó đƣờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực tế khách quan Về yêu cầu tƣ biện chứng vật cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất liên hệ trung gian vật Chúng ta làm đƣợc điều cách hoàn toàn đầy đủ Nhƣng cần thiết phải xét tất mặt đề phòng cho khỏi sai lầm cứng nhắc Logic biện chứng đòi hỏi phải xét vật phát triển, vận động, biến đổi Logic biện chứng dạy chân lý trừu tƣợng, chân lý luôn cụ thể Trong dạy học, giáo viên cần tổ chức trình lĩnh hội kiến thức của học sinh phù hợp với đƣờng biện chứng trình nhận thức, có mối liên hệ biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, phân tích tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa cụ thể hóa, quy nạp suy diễn, nhận thức thực tiễn 1.2 Bản chất trình học * Hình thành phát triển kiến thức - Sự hình thành kiến thức (sự học) HS không đơn in vào đầu óc họ có sẵn, diễn tả ngôn ngữ tồn độc lập với HS Cũng quan niệm thực chất học chỗ ngƣời học đạt đƣợc (thực đƣợc) hành vi xác định Theo quan điểm tâm lý học tƣ học phát triển chất cấu trúc hành động Cùng hành vi bề giống chất lƣợng, hiệu học khác nhau, tùy thuộc vào phát triển cấu trúc, hành động học, chủ thể Ở hành vi đƣợc xem nhƣ kết biểu hành động, cách thức để đạt tới kết đƣợc xem nhƣ cấu trúc bên hành động học Nhƣ vậy: Sự học phải trình hình thành phát triển dạng thức hành động xác định, thông qua thích ứng chủ thể với tình hoạt động chủ thể tồn tƣơng ứng với động thúc đẩy hoạt động Hành động lại gồm thao tác: hoạt động có mục đích, điều kiện, phƣơng tiện cụ thể Sơ đồ mô tả hành động học nhƣ hình Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Điều kiện, phƣơng tiện 1.3 Luận điểm phương pháp dạy học theo mục tiêu đổi nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học HS Việc dạy học vật lí trƣờng phổ thông không đơn nhằm mục tiêu giúp HS có đƣợc số kiến thức cụ thể Điều quan trọng trình dạy học tri thức cụ thể rèn luyện cho HS tiềm lực để trƣờng tự học tập, có khả nghiên cứu tìm tòi giải vấn đề, đáp ứng đƣợc đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển Cũng điều kiện dạy học nhƣ đảm bảo kiến thức thực có chất lƣợng sâu sắc, vững chắc, vận dụng đƣợc 1.3.1 Nhiệm vụ việc dạy học vật lí trường phổ thông - Trang bị cho HS kiến thức vật lí phổ thông bản, đại có hệ thống bao gồm: + Các tƣợng vật lí + Các khái niệm vật lí KẾT LUẬN CHƢƠNG Các kết nghiên cứu tƣ HS sở tìm hiểu đặc điểm KN vật lí cách thức hình thành KN vật lí Chúng đề xuất phƣơng án để phát triển tƣ HS trình hình thành KN vật lí TN có vai trò quan trọng việc hình thành KN vật lí Việc hình thành KN vật lí vừa phải tuân theo quy trình nhận thức khoa học, vừa phải phù hợp với giai đoạn trình tƣ duy, phải có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để HS tích cự thực thao tác tƣ rèn luyện ngôn ngữ, từ phát triển lực sáng tạo HS Chúng đề xuất biện pháp cụ thể phát triển tƣ HS thông qua việc hình thành KN vật lí quan sát thực nghiệm dạy số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Các giáo án mà đƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Trong học tổ chức tình học tập kết hợp TN trực quan mô cách hợp lý để đƣa HS vào hoạt động giải vấn đề Các tình chứa đựng vấn đề cần giải từ dẫn tới việc suy luận lý thuyết, dự đoán tƣợng xảy mối quan hệ, đề xuất phƣơng án TN kiểm tra đƣợc 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học thiết kế chƣơng 2, tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết đề tài Mục đích thực nghiệm sƣ phạm là: - Kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp phát triển tƣ học sinh THPT qua việc hình thành KN vật lí với tiến trình dạy học thiết kế chƣơng - Sau tiến hành thực nghiệm xong so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá chất lƣợng hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học soạn thảo.Từ thấy đƣợc hiệu của tiến trình dạy học theo hƣớng phát triển tƣ HS - Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện tiến trình dạy học để giúp HS phát triển tƣ - Tổng kết rút kinh nghiệm 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Khảo sát điều tra để lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng, chuẩn bị thông tin điều kiện cần thiết phục vụ cho thực nghiệm sƣ phạm - Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm theo phƣơng án chuẩn bị - Xử lí phân tích kết thực nghiệm, đánh giá tiêu trí đề từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài Đối tƣợng tổ chức thực nghiệm 2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Lớp 11C1, 11B3 trƣờng THPT thành phố Điện Biên Phủ 2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm - Hình thức thực nghiệm: Tổ chức thực giảng dạy hai lớp + Lớp 11C1 lớp đối chứng 71 + Lớp 11B3 lớp thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm sƣ phạm: Tháng năm 2015 - Địa điểm: Thực nghiệm trƣờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ Kết thực nghiệm 3.1 Xây dựng tiêu để đánh giá Tiêu chí đánh giá Những dẫn Đánh giá định tính (qua Tính khả thi diễn biến trình phƣơng án thiết kế thực nghiệm) học Căn vào trình độ học lực lớp thực nghiệm Căn vào trình học tập HS tiết thực nghiệm Sự phát triển tƣ HS Căn vào cách diễn đạt HS trả lời câu hỏi định hƣớng Căn vào kĩ tiến hành thí nghiệm Căn vào khả quan sát, phân tích HS thực nhiệm vụ Đánh giá định lƣợng (qua Kết học tập kết trình HS So sánh kết từ điểm trung bình đồ thị phân bố tần suất thực nghiệm) 3.2 Đánh giá định tính Chúng tiến hành dự lớp đối chứng theo cách dạy quen thuộc lớp thực nghiệm theo tiến trình soạn thảo Chúng theo dõi diễn biến trình thực nghiệm mặt sau: 72 * Tính khả thi phƣơng án thiết kế học Nhìn chung mục tiêu đặt trình học kết đạt đƣợc sau học thực đƣợc, cụ thể: - Trình độ lớp thực nghiệm: + Trình độ nhận thức HS lớp tƣơng đối đồng + HS có khả logic tốt - Quá trình học tập HS tiết thực nghiệm: + Nhận thấy HS hứng thú việc tiến hành TN tƣợng xảy + Đa số HS hăng hái phát biểu xây dựng * Sự phát triển tƣ HS Thông qua giai đoạn phát triển tƣ cho thấy: - Căn vào cách diễn đạt HS trả lời câu hỏi định hƣớng: + HS trả lời đa số câu hỏi mà GV đƣa + HS xác định đƣợc vấn đề cần nhận thức biểu đạt đƣợc qua việc rút kết luận cần thiết - Căn vào kĩ tiến hành thí nghiệm: + HS biết cách tiến hành TN kiểm tra giả thuyết + Huy động tri thức, vốn kinh nghiệm liên quan đến vấn đề, làm xuất mối liên tƣởng, gạt bỏ không cần thiết, hình thành giả thuyết cách giải vấn đề - Căn vào khả quan sát, phân tích HS thực nhiệm vụ: + HS dự đoán xác + Linh hoạt việc sử lí kết thí nghiệm, tƣợng sảy tiến hành TN từ nhận xét tự hình thành đƣợc KN 3.3 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc phát triển tƣ HS, sau học cho HS làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể hiệu tiến trình dạy học soạn thảo 73 * Bảng 1: Bảng thống kê kết kiểm tra Lớp Đối chứng Thực nghiệm Câu trả lời Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Số câu trả lời 87 324 70 278 Số câu trả lời sai 53 26 58 42 * Bảng 2: Phân phối tần số điểm Nhóm Phân phối tần số điểm Xi Điểm 10 Thực nghiệm (35) 0 0 Đối chứng (32) 0 4 Căn vào kết kiểm tra HS việc đánh giá đƣợc tiến hành phƣơng pháp thông kê toán học, phân tích sử lí kết thu đƣợc, từ đánh giá chất lƣợng hiệu thu đƣợc, từ đánh giá chất lƣợng hiệu dạy học, thông qua kiểm tra giả thuyết đề tài * Cách sử lí kết thực nghiệm sƣ phạm m - Điểm trung bình: X =  n i Xi i1 N - Trong đó: Xi : Điểm số HS ni: Tần số điểm số Xi m: Số loại điểm số N: Tổng số HS  n i  Xi - X  m - Phƣơng sai: S2 = i1 N -1  n i  Xi - X  m - Độ lệch chuẩn: S = S2 = - Hệ số biến thiên: V = i1 N -1 S 100% X 74 Số HS đạt điểm Xi * Đồ thị tần số điểm Xi 10 Thực nghiệm Đối chứng 0 Điểm số Xi 10 * Đƣờng phân phối tần số điểm số Số HS đạt điểm Xi 10 Thực nghiệm Đối chứng 10 Điểm số Xi * Bảng 3: Tỉ lệ % HS đạt điểm số Xi Nhóm TỈ LỆ % HS ĐẠT ĐIỂM SỐ Xi Điểm Thực nghiệm (35) 0 0 2.8 8.6 Đối chứng (32) 0 10 14.3 17.1 22.9 25.7 8.6 6.3 9.4 15.6 12.5 12.5 21.8 18.8 3.1 75 Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi * Đƣờng phân phối tần suất 30 25 20 15 Thực nghiệm 10 Đối chứng 0 Điểm số Xi 10 * Bảng 4: Phân phối tần số tích lũy Nhóm TỈ LỆ % HS ĐẠT ĐIỂM SỐ Xi TRỞ XUỐNG Điểm Thực nghiệm (35) 0 0 2.8 Đối chứng (32) 0 6.3 15.7 31.3 43.8 56.3 78.1 96.9 100 10 11.4 25.7 42.8 65.7 91.4 100 Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi * Sơ đồ phân phối tần số tích lũy 10 Thực nghiệm Đối chứng 0 10 Điểm số Xi * Bảng 5: Các thông số thông kê NHÓM SĨ SỐ X S2 S V(%) Thực nghiệm 35 7.6 2.48 1.57 20.66 Đối chứng 32 6.72 3.89 1.97 29.32 76 3.4 Kết thu Qua bảng thống kê kết kết hợp với đồ thị đƣờng tần suất tần số tích lũy cho thấy hiệu việc tổ chức học, dạy học theo phƣơng pháp đề tài đƣa ra: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm (7.6) cao lớp đối chứng (6.71) + Các tham số thống kê: Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Nghĩa độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm đối chứng nhỏ + Đƣờng tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lệch bên phải phía dƣới đƣờng tần suất tích lũy lớp đối chứng, chứng tỏ phát triển tƣ nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua kết phân tích định tính định lƣợng nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ HS đƣợc học tập theo tiến trình mà soan thảo có khả tƣ nhân thức tốt Chất lƣợng kiến thức bền vững Rút kinh nghiệm - Trong đợt thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT, thực nhiều biện pháp để thu đƣợc kết mang tính xác khách quan Tuy nhiên trình thực nghiệm không tránh khỏi thiếu sót cụ thể là: Do hạn chế mặt thời gian ảnh hƣởng nhiều yếu tố khác nên việc thực nghiệm sƣ phạm kiểm tra phƣơng pháp chƣa thực đƣợc với nhiều trƣờng nhiều lớp nhiều đối tƣợng HS khác Do tính khả thi khả thi phƣơng pháp chƣa đƣợc đánh giá mức độ cao Và cần khuyến khích HS đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng phƣơng pháp để hoàn thiện 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực theo kế hoạch, Về GV thực giáo án thực nghiệm Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm hoàn thành Căn vào việc tổ chức theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm vào việc phân tích sử lí kiểm tra thực nghiệm, nhận định: + Các biện pháp tƣ HS trình hình thành khái niệm vật lí sử dụng ba giáo án chƣơng “Cảm ứng điện từ” có tính khả thi có hiệu kích thích đƣợc hƣớng thu học tập khả tƣ HS đƣợc phát triển + Việc sử dụng biện pháp thích hợp với đối tƣợng góp phần làm cho HS có niềm tin vào lực thân, hứng thú, tích cực việc tiếp thu kiến thức nâng cao chất lƣợng học tập + Chúng tiến hành thực nghiệm thời gian ngắn lớp thực nghiệm trƣờng, đối tƣợng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp, chƣa có tính khái quát, nên cần phải thực nghiệm đối tƣợng HS khác để sửa đổi cho tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tƣợng 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Với nỗ lực cố gắng cao, đƣợc giúp đỡ tận tình Ths Nguyễn Thanh Lâm, thầy cô giáo tổ Vật lí trƣờng Đại học Tây Bắc thầy cô giáo, HS trƣờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ bạn sinh viên tập thể lớp K52ĐHSP Vật lí Về bản, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ khóa luận Do sở nghiêm cứu tƣ duy, lí luận phƣơng pháp dạy học Chúng đề xuất phƣơng án cụ thể phát triển tƣ HS thông qua việc hình thành KN vật lí, quan sát thực nghiệm dạy số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” + Đã phân tích đặc điểm logic hình thành chƣơng “Cảm ứng điện từ” soạn thảo ba giáo án giáo án thực đƣợc biện pháp phát triển tƣ HS + Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định phƣơng pháp hoàn toàn khả thi, có tác dụng phát triển tƣ HS nâng cao chất lƣợng học tập HS Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu số khóa luận với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế Vì trình thực mắc nhiều thiếu sót sai lầm Tôi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên giúp khóa luận đƣợc hoàn thiện Đề nghị - Cần khuyết khích giáo viên tự tạo TN đơn giản, vật liệu có sẵn mà kết TN đáp ứng đƣợc yêu cầu đề để phục vụ việc dạy học - Thƣ viện tăng thêm số sách tham khảo để thực đề tài, khóa luận đƣợc thuận tiện - Các cấp lãnh đạo đoàn thể giảng viên tạo điều kiện để số sinh viên tham gia nghiên cứu khóa luận tăng số lƣợng chất lƣợng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học PTTH (1995), NXBGD Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2010), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông, NXBGD Phạm Hữu Tòng (2004), DHVL trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Hà Nội Phạm Hƣu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXB Hà Nội Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Phạm văn khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học vật lí , giáo trình sau đại học, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Phát triển tư HS (1979), NXBGD Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), SGK Vật lí 11 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân chi Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), SGK GV Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn phúc - Nguyễn Ngọc Hƣng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thuyết - Nguyễn Trần Trác (2012), SGK Vật Lí 11 nâng cao, NXBGD 80 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên: Trƣờng: .Lớp: I Phần trắc nghiệm (0,5 điểm/câu) Câu 1: Tìm câu nói từ thông A Từ thông đại lƣợng vecto B Công thức tính từ thông Φ = BScosα với α góc hợp pháp tuyến n khung với vecto cảm ứng từ B C Đơn vị đo từ thông Tesla (T) D A, B, C sai Câu 2: Gọi α góc hợp pháp tuyến n diện tích S với vecto cảm ứng từ B Từ thông qua tiết diện S có độ lớn cực đại khi: A   B    C    D    Câu 3: Đặt khung dây từ trƣờng cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với đƣờng sức từ Từ thông qua khung dây không thay đổi khung dây: A Có diện tích tăng dần B Chuyển động tịnh tiến theo phƣơng C Có diện tích giảm D Quay quanh trục nằm mặt phẳng khung dây Câu 4: Chọn câu sai? Một cuộn dây dẫn đƣợc đặt từ trƣờng nam châm Muốn làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây, cần phải: A Giữ cho cuộn dây nam châm đứng yên B Cho nam châm chuyển động tƣơng đối so với cuộn dây C Quay cuộn dây D Thay đổi hình dạng cuộn dây Câu 5: Định luật Len-xơ đƣợc dùng để A Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín C Xác định cƣờng độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D Xác định biến thiên từ thông qua mạch điện kín , phẳng Câu 6: Một khung dây cứng, đặt từ trƣờng tăng dần nhƣ hình Dòng điện cảm ứng khung có chiều: B A B I C D I B I I B B I Câu 7: Hiện I tƣợng tự cảm không xảy trƣờng hợp: A Dòng điện không đổi qua ống dây B Dòng điện biến đổi qua ống dây C Dòng điện xoay chiều qua ống dây D Ngắt dòng điện không đổi qua ống dây Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tƣợng xuất biến thiên từ thông mạch kín tƣợng tự cảm B Suất điện động đƣợc sinh tƣợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng D Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trƣờng cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu Câu 9: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín đƣợc xác định theo công thức: A ec  t  B ec = ΓΦ.Γt C ec = ΓΦ Γt ΓΦ D ec = L Γt Câu 10: Một cuận tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, dòng điện biến thiên 200 A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị bao nhiêu? A 10 V C 0.1 kV B 20 V D kV II Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm2, ban đầu vị trí song song với đƣờng sức từ trƣờng B có độ lớn 0.01 T Khung dây quay thời gian t  400 s đến vị trí vuông góc với đƣờng sức từ Xác định chiều độ lớn suất điện động cảm ứng khung Câu 2: (3 điểm) Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20 cm, có N = 1000 vòng, diện tích vòng S = 100 cm2 a Tính độ tự cảm L ống dây b Dòng điện qua cuận cảm tang từ đến A 0,1 s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây c Khi cƣờng độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị I = A lƣợng tích lũy ống dây bao nhiêu? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm B C A C B A A C B 10 B II Phần tự luận Câu 1: ec  0,5.105 V Chiều suất điện động cảm ứng ngƣợc với chiều B (vì từ thông tăng) Câu 2: a L = 6,28.10-2 H b etc = 3,14 V c W = 0,785 J [...]... niệm vật lí và thực trạng dạy - học các khái niệm vật lí ở trƣơng THPT hiện nay 3.1 Khái niệm vật lí 3.1.1 Khái niệm vật lí - Khái niệm vật lí là sự hiểu biết (sự phản ánh) về nhƣng dấu hiệu, những thuộc tính vật lí chủ yếu và chung của một nhóm các sự vật hay hiện tƣợng vật lí và mối quan hệ “cùng dấu hiệu và thuộc tính chung đó” giữa các sự vật hay hiện tƣợng trong nhóm 3.1.2 Các khái niệm vật lí -... luật vật lí thƣờng nêu lên mối quan hệ hàm số giữa hai đại lƣợng hoặc nêu lên những điều kiện để cho một hiện tƣợng đó có thể xảy ra Ví dụ: định luật khúc xạ ánh sáng nêu lên mối quan hệ giữa sin của góc tới và sin 20 của góc khúc xạ, còn định luật cảm ứng điện từ nêu lên điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín Đặc biệt, đáng chú ý là nhiều khi trong vật lí, vẫn dùng những từ ngữ... vỏ của tƣ duy Mỗi KN vật lí đƣợc biểu diễn bằng một từ, mỗi định nghĩa, định luật vật lí đƣợc phát biểu bằng một mệnh đề, mỗi suy luận bao gồm nhiều phán đoán liên tiếp Tuy kiến thức vật lí rất đa dạng nhƣng những cách phát biểu các định nghĩa, quy tắc, định luật vật lí cũng có những hình thức chung nhất định, GV có thể chú ý rèn luyện cho HS quen dần Định nghĩa một đại lƣợng vật lí thƣờng có hai phần:... khi hình thành KN “hiện tƣợng cảm ứng điện từ GV đặt vấn đề: từ trƣờng tác dụng lực từ lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện, làm cho nó chuyển động, tức là gây ra chuyển động tƣơng đối giữa dây dẫn và từ trƣờng Vậy giả sử có một vòng dây dẫn kín và cho nó chuyển động trong từ trƣờng thì: - Liệu trong vòng dây có xuất hiện dòng điện hay không? - Nguyên nhân là xuất hiện dòng điện trong ống dây là gì? b... nhiều khi nó cũng xuất hiện đồng thời với định luật vật lí biểu thị mối quan hệ đó 24 Giai đoạn 3: Định nghĩa đại lƣợng vật lí Theo logic học khi định nghĩa một KN ta phải thực hiện hai nhiệm vụ: - Phân biệt sự vật cần định nghĩa với những sự vật khác tiếp cận với nó - Vạch ra những dấu hiệu bản chất của sự vật cần định nghĩa Đối với các đại lƣợng vật lí đặc điểm định lƣợng phản ánh đặc điểm định tính,... NIỆM CỦA CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Quan sát thực nghiệm và vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức cho HS Trong phần lớn các trƣờng hợp KN vật lí đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích kết quả quan sát tự nhiên và các kết quả thực nghiệm Việc hình thành KN vật lí qua quan sát và thực nghiệm đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau: 1 Sơ đồ cấu trúc các bƣớc khi hình thành các khái niệm vật lí bằng quan sát...+ Các định luật vật lí + Các thuyết vật lí + Các ứng dụng quan trọng của vật lí trong đời sống và sản suất + Các phƣơng pháp nhận thức phổ biến trong vật lí học 1.3.2 Sự cần thiết tổ chức tình huống có vấn đề trong dạy học Tri thức khoa học đƣợc xây dựng khi nhà khoa học có động cơ giải quyết một vấn đề, tìm tòi giải đáp cho một câu hỏi đặt ra mà... xác định để giải quyết vấn đề Phƣơng hƣớng cơ bản của việc tổ chức tình huống học tập là việc GV mô tả một tình huống hay đặt ra một nhiệm vụ cho HS khi giảng dạy các KN vật lí, GV cần xây dựng đƣợc các tình huống có vấn đề để gây hứng thú cho HS 2.6.3 Xây dựng một logic nội dung phù hợp với đối tượng HS Vật lí học đƣa vào trƣờng phổ thông không chỉ là vật lí học đƣợc trình bày dƣới dạng hiện đại nhất... cho HS cách tƣ duy logic 2.5.4 Tư duy vật lí Ta hiểu tƣ duy vật lí là sự quan sát các hiện tƣợng vật lí, phân tích những hiện tƣợng phức tạp thành những bộ phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mối quan hệ và những sự phụ thuộc xác định, tìm ra mối liên hệ giữa mặt định tính và mặt định lƣợng của các hiện tƣợng và các đại lƣợng vật lí, dự đoán các hệ quả mới từ các lý thuyết và áp dụng những kiến... vấn đề a Xây dựng giả thuyết GV: Từ quan sát thực tế hoặc từ kết quả TN ở trong phần tạo ra tình huống có vấn đề, GV hƣớng dẫn và tổ chức HS dự đoán để đƣa ra giả thuyết * Các nội dung dự đoán: + Dự đoán diễn biến của hiện tƣợng vật lí + Dự đoán nguyên nhân của hiện tƣợng vật lí + Dự đoán mối quan hệ phụ thuộc giữa các yếu tố + Dự đoán về bản chất của hiện tƣợng vật lí * Phƣơng pháp: + GV gợi ý cho

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2010), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
4. Phạm Hữu Tòng (2004), DHVL ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: DHVL ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2004
5. Phạm Hưu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của tư duy khoa học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề của tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hưu Tòng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
6. Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phạm Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
7. Phạm văn khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lí , giáo trình sau đại học, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lí
Tác giả: Phạm văn khải
Năm: 1999
9. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), SGK Vật lí 11 cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lí 11 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân chi - Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), SGK GV Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK GV Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Xuân chi - Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn phúc thuần - Nguyễn Ngọc Hƣng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thuyết - Nguyễn Trần Trác (2012), SGK Vật Lí 11 nâng cao, NXBGD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN