Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Nếu như HIV là một trong những tệ nạn nhức nhói cho toàn xã hội thì bạo lực học đường lại là vấn đề làm đau đầu bao người đặc biệt là những người trong ngành giáo dục hiện nay.Bạo lực học đuwongf khong còn là chuyện nói xong để đấy nữa mà nó đã trở nên phổ biến ở hầu khắp các trường và luôn là chủ dề được bàn luận sôi nổi trong hầu hết các cuộc họp.Vậy thế nào là bạo lực học đường ,bạo lực học đường sẽ để lại những hậu quả gì ?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Có thể nói tình trạng bạo lực học đường đã trở nên khã phổ biiến trong hầu hếtc các trường học trong cả nước.Và cụm từ bạo lực học đường đã dần trở trở thành một thuật ngữ đẻ chỉ cho tình trạng đánh nhau gây lộn và thậm chí là sát hại lẫn nhau giữa học sinh với học sinh Để trả lời cho câu hỏi vì sao tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì trước tiên ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đén các hành vi bạo lực trong giới trẻ hiện nay .Có vô vàn những lí do để lí giải cho điều này và một trong những lí do quan trọng nhất đó chính là yếu tố gia đình của học sinh,do không được quản lí chặt chẽ,không được quan tâm từ cha mẹ.Một cuộc khảo sát do khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực hiện vào năm 2008 tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) về tình trạng bạo lực nữ sinh đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại. Cụ thể, có đến 96,7% số học sinh trong mẫu được hỏi cho rằng, ở trường các em có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau. Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thường xuyên; 38% thường xuyên; và 17,3% không thường xuyên. Kết quả khảo sát cũng cho con số đáng lo khi có tới 64% các em nữ được hỏi thừa nhận là đã từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Đáng chú ý, hầu hết những chuyện đánh nhau lần đầu tiên đều diễn ra trong khuôn viên trường học, và những lần đánh nhau tiếp theo thì đa số lại diễn ra ngoài trường học. Việc nữ sinh đánh nhau có lẽ đã trở nên quen thuộc với nhiều học sinh. Chính vì vậy, khi được hỏi “quan niệm về hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ” thì có đến 45,3% cho rằng, điều đó là “bình thường”; 30,7% trả lời có thể chấp nhận được; và chỉ có 24% học sinh “không chấp nhận” hành vi bạo lực trong nữ sinh. Trong số các nữ sinh đã từng có hành vi hành hung người khác, hầu hết đều biết bạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác, làm mất đi thiện cảm của mọi người đối với con gái. Nhưng vẫn còn gần 1/4 cho rằng, hành vi bạo lực không gây ra hậu quả gì. Khảo sát cho thấy, có những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột, như không ưa thì đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lí do tình cảm (13,3%). Đáng lo ngại là, có những lý do không thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh (12%). Còn phải kể thêm một yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, đó là sự cổ vũ của bạn bè, trong đó có các nam sinh. Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào là chủ yếu?”, thì có tới 1/2 số em cho biết, thường “đánh tập thể”. Điều này cho thấy, bạo lực học đường không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bình thường. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, như là cổ vũ bóng đá. Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, có 1/3 không sử dụng phương tiện nào, các em có thể túm tóc, cào cấu, xé áo, và lăng nhục Cách hành hung này tuy không gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận xã hội tượng nữ sinh ăn mặc sexy Gợi ý dàn bài: - Y phục: Một thứ dùng để che thể khỏi bị lạnh, nóng,… - Y phục: Biểu văn minh loài người - Y phục: Biểu nét văn hoá dân tộc - Vẻ đẹp người phần nhờ y phục mà tăng thêm - Hiện tượng y phục hở hang, phản cảm, ảnh hưởng đến văn hoá dân tôc Làm thân vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn Cần có văn hoá ăn mặc Giới trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên Việt Nam lưu ý vấn đề y phục Hiện tượng đáng phê phán - Trong thời đại công nghiệp, sinh hoạt nhanh cần có cách ăn mặc thoáng, phải đảm bảo vẻ đẹp đại, văn minh mạnh mẽ không rơi vào chỗ tầm thường dung tục Nữ sinh ăn mặc "sexy”, tượng đáng báo động! - Gia đình nhà trường, xã hội chung tay định hướng thẩm mỹ văn hoá y phục Bài văn tham khảo a Bài văn số Ngày xưa, đời sống kinh tế khó khăn, người nghĩ đến việc “ăn no, mặc ấm” Còn ngày nay, kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu người ngày tăng lên phải hội nhập với văn hóa giới nên người hướng đến “ăn ngon, mặc đẹp” Những người chịu ảnh hưởng nhiều phong cách thời trang đại bạn niên, đặc biệt bạn nữ sinh Trước đây, phụ nữ Việt Nam tự hào mang vẻ đẹp đẹp đằm thằm, dịu dàng trang phục áo dài truyền thống áo bà ba thướt tha Những trang phục truyền thống làm toát lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam – vẻ đẹp riêng biệt, khác biệt với người phụ nữ quốc gia khác Dần dần tà áo dài trở thành nét đẹp văn hóa – biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Đến bây giờ, văn hóa Việt Nam hội nhập với văn hóa giới người phụ nữ Việt Nam bên cạnh vẻ đẹp dịu dàng phải đại động Các bạn nữ sinh lứa tuổi 15 – 18 hội nhập văn hóa thời trang nhanh Bên cạnh đồng phục trường, lớp bạn chọn cho trang phục trẻ trung hợp với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lứa tuổi, áo phông, quần jean váy cá tính Nhưng có tượng cần quan tâm bạn nữ ăn mặc sexy, áo ngắn nửa thân, quần bò mài rách ngắn đến ngang đùi váy dài chưa 30 cm Các bạn nữ sinh diện trang phục này, họ nghĩ sành điệu, hợp thời trang, phong cách trẻ trung, hội nhập với thời trang châu Âu, quốc tế Mặc trang phục giúp bạn thu hút ý người, làm cho bạn thực bật đám đông Tuổi trẻ vốn thích điều lạ khác biệt Đúng mặc người trang phục bạn thu hút ý người, chí chầm chồ nhìn tò mò Chỉ có điều khen ngợi bạn xinh đẹp, bạn trẻ trung mà đánh giá người bạn bạn người không lịch người cách ăn mặc Những trang phục đó, xét mặt đó, chúng không lịch chúng ngắn rách, thời trang mà thảm họa Những trang phục đánh giá thời trang chúng trình diễn người mẫu sàn catwalk, chúng mặc Có bạn nữ sinh mặc áo có cổ thấp hở ngực quần siêu ngắn cần ngồi xuống nhìn thấy thể bên có bạn mặc áo ren mà nhìn rõ nội y Đó thực trang phục gây phản cảm chúng thực không hợp với văn hóa người Việt kín đáo nữ tính Những người mặc trang phục đó, họ tự làm giá trị thân người khác đánh giá chất người họ thông qua trang phục mà họ mặc người Mọi người đánh giá họ không hiểu thời trang không hiểu văn hóa Hơn nữa, họ nữ sinh, người hết phải biết tiếp thu văn hóa đại xu hướng quốc tế, họ phải ăn mặc đẹp hợp thời trang để tạo nên phong cách trẻ trung, động cho hệ trẻ Việt Nam, ngược lại họ đánh Trang phục tạo nên vẻ đẹp người chúng góp phần tạo dựng hình ảnh người mắt người khác toàn xã hội người phụ nữ Các bạn nữ sinh tuổi lớn, bạn chọn cho phong cách thời trang hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí với lứa tuổi hợp với văn hóa xã hội Dù bạn muốn trở thành người thu hút ánh nhìn bạn nên ý đến giới hạn xã hội vốn có để bạn không làm hình ảnh Trang phục đẹp trang phục phù hợp với vóc dáng người mặc phù hợp với văn hóa đất nước, vùng, miền b Bài văn mẫu Ngày xưa, đất nước chưa phát triển vấn đề “ăn no, mặc ấm” đề cao, xã hội ngày phát triển cần phải “ăn sung, mặc sướng” Tuy nhiên bên cạnh việc ăn sướng, mặc sang có tượng ăn mặc sexy, hở hang số phận nữ sinh Hiện tượng năm qua gây nên phản cảm xã hội Ở lứa tuổi trưởng thành, nhiều nữ sinh muốn khẳng định ‘tôi” cá nhân thân mình, muốn tạo phong cách riêng từ đầu tóc, ăn nói đến quần áo Hiện tượng ăn mặc sexy nhiều bạn lựa chọn làm phong cách cho riêng Đó việc ăn mặc hở hang, thiếu văn hóa, không phù hợp với phong mỹ tục tạo phản cảm người xung quanh Chúng ta thấy điện ảnh, diễn viên, ca sỹ ăn mặc sexy, hở hang sân khấu; không nên đưa vào đời sống ngày Hiện tượng lại diễn phổ biến tầng lớp nữ sinh tuổi cắp sách tới trường Bên cạnh việc mặc đồng phục chỉnh tề trường, kín đáo, phù hợp với môi trường học đường nhiều bạn nữ đua đòi, ăn mặc sexy đến trường Chính điều gây nên phản cảm môi trường lành mạnh Việc nữ sinh đến trường, ăn mặc không phủ hợp, hở rốn, áo ngắn, quần cộc, xộc xệch gây phản cảm mà khiến cho hình tượng bạn bị xấu Đối với bạn phong cách để tạo sức hút người xung quanh, để khẳng định lớn, lựa chọn cách sống cho thân Thực suy nghĩ không sai việc ăn mặc hở hang, không phù hợp khiến cho bạn tự đánh hình tượng mình, hình thành thói quen không tốt Đi qua nhiều trường học, nữ sinh váy ngắn cũn, quần đùi, áo cộc, diêm dúa, hở rốn, mỏng tang gây thiện cảm nhìn vào ...Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi bậy của giới trẻ Nghi luan xa hoi ve van de noi tuc chui bay – Đề bài: Bàn về hiện tượng nói tục và chửi thề trong giới trẻ. Bài làm văn của một học sinh lớp 9 trường THCS Phan Bội Châu. BÀI LÀM Công bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa. Dân gian đã nói: Người thanh tiếng nói cũng thanh… hoặc: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe, với ý khẳng định thông qua lời ăn tiếng nói của một cá nhân nào đó, ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, phẩm giá của cá nhân đó. Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hết sức quan trọng, không gì thay thế được. Ngoài ngôn ngữ chung của toàn xã hội, còn có ngôn ngữ riêng của từng người. Khi giao tiếp, chúng ta phải sử dụng đồng thời hai loại ngôn ngữ đó để đạt đước mục đích giao tiếp. Ông cha ta dạy con cháu phải Học ăn, học nói, chính là học cách sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp, có thể biểu hiện mọi khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của con người. Nhiệm vụ của các thế hệ sau là phải học tập, gìn giữ và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Ấy vậy nhưng có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó mà ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy. Hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Để ý một chút, ta sẽ thấy hễ cứ dăm ba bạn trai tụ tập với nhau là y như hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện. Có bạn hầu như cứ mở miệng ra là văng tục trước rồi mới nói sau. Mãi thành quen, cứ tự nhiên, bất chấp những người xung quanh muốn nghĩ sao thì nghĩ. Tệ hại hơn, có nhiều bạn lại cho rằng dám nói tục chửi thề mới là “dân chơi sành điệu” (?!) Trong những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh, sinh viên còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” ra những từ mới mà họ cho là hay, là độc đáo. Ví dụ như khi khen một cái gì đó, họ nói: “Cái áo này hơi bị đẹp!”; “Món này hơi bị ngon!”, “Cậu hơi bị yết kiêu đấy!”… Rồi thì “tinh vi”, “bố tướng”, “lăn tăn”, “chập cheng”, “ẩm IC”, “xong phắt”, “nói cho nhanh”, “bùng”, “phắn”, "biến”, “lặn”, “bà vãi”, “ông khốt”, “thằng chíp hôi”… cùng bao nhiêu từ bậy bạ khác không hề có trong từ điển, trong cung cách nói năng đường hoàng, lễ độ xưa nay. Nghe những từ ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội. Nói tục, chửi thề là một thói xấu đáng chê trách, phê phán. Lứa tuổi học sinh chúng ta không nên bắt chước thói xấu đó. Hãy luôn nhớ lời khuyên của ông cha: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Để có thể nói đúng, nói hay, chúng ta cần phải có ý chí và nghị lực rèn luyện trong quá trình lâu dài thì mới đạt kết quả tốt. Theo: Thu Hương Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng đi ẩu trong giao thông đi lại hàng ngày của chúng ta. Hàng ngày, không ai có thể đứng yên một chỗ mà cần phải di chuyển. Đó là sự đi lại (trừ phi người ốm nằm bất động). Có rất nhiều phương tiện giúp người đi cho nhanh, cho đỡ mệt. Nhưng tùy cách đi, có cách đẹp, đáng khen; có cách xấu, đáng chê. Thành phố nào cũng thường đông đúc, chật hẹp nên phải có quy định cho người di bộ, cho các loại xe cộ. Nước ta có tập quán đi bên tay phải. Bên phải là đúng luật. Dáng đi bộ thường khoan thai, uyển chuyển. Đi bộ không gõ guốc cồm cộp, không lê dép quèn quẹt, cũng không chen lấn xô đẩy. Đi bộ mà lại chen vào giữa hai người khác đi ngược chiều là đi… ẩu. Còn xe cộ? Xe mà nhảy lên hè để đi là sai. Phóng nhanh, vượt ẩu, đâm vào người khác, không những không xin lỗi mà còn quay lại cà khịa với người bị đâm lại càng sai. Ấy là chưa kể có những kẻ chuyên ăn vạ về chuyện này thì lại càng sai biết chừng nào! Đáng trách cả mấy cậu học sinh “choai choai” cứ ngang nhiên ngồi trên Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu xe, phóng xe ngay trên bãi cỏ công viên làm cho các em nhỏ, cụ già sợ xanh cả mắt. Đêm yên tĩnh, cứ rú ga, bóp còi inh ỏi thì đáng phải phạt lắm. Đua xe đánh võng thì đáng “bỏ tù” vì coi thường tính mạng người khác. Lái xe không có bằng, say bia, say rượu, gâỵ tai nạn rồi bỏ chạy… là một cái thói đi ẩu, cần xử lí thật nghiêm. Đi xe máy, ô tô mà có những thái độ “láo xược” ấy thì dù có xe đẹp đến đâu, áo quần có sang đến mấy chẳng qua cũng chỉ là kẻ thiếu văn hóa, thiếu giáo dục mà thôi. An toàn là cần thiết. Dáng đi đứng, sự đi lại cũng cần phải đúng luật lệ. Đó là biểu hiện nếp sống văn minh của đời sống, khẩn trương nhưng trật tự, kỉ cương chứ không thể tùy tiện, vong mạng, bất chấp xã hội. Đương nhiên, muốn thế, phải nghiêm pháp luật. Những nhà chức trách phải làm hết trách nhiệm của mình, chẳng hạn: phải có vỉa hè cho người đi bộ, phải có đủ biển báo hiệu, đèn tín hiệu ở các ngã ba, ngã tư phải phạt thật nặng với những kẻ cố tình coi thường luật Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu lệ như đi ngược chiều, đi vào đường cấm, cố tình vượt đèn đỏ, ban đêm rú ga để nghịch chơi, say bia, say rượu còn lái mô tô, ô tô vù vù… Thành phố của chúng ta đang ngày một rộng ra và cũng đông lên. Chuyện coi trọng, không phải chỉ chú ý đối với người điều khiển xe cơ giới mà coi nhẹ phần xe thô sơ, phần người đi bộ. Đi đứng cũng là thể hiện trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa, trình độ giáo dục của mỗi người, và đồng thời thể hiện trình độ văn minh, kỉ cương pháp luật của một thành phố, một đất nước vậy. Đi ẩu cần phải loại trừ khỏi nếp sống đô thị càng sớm càng tốt. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Đề bài: Nghị luận xã hội về Hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy, một hiện tượng đáng báo động Trong mắt các bạn khác giới và những người chung quanh, nữ sinh Hà Nội hiện nay thường được khen là sexy. Vậy là họ khen hay chê? Thế nhưng, theo từ điển The American heritage, Sexy có nghĩa quyến rũ, gợi dục. Từ nhà Tất Thanh là sinh viên Trường đại học Ngoại ngữ. Cậu làm gia sư môn tiếng Anh cho những gia đình có nhu cầu. Học trò của cậu phần lớn là nữ. Một hôm Thanh tâm sự: Mấy hôm nay, trong suốt các giờ dạy mình chả tập trung gì được. Cô bé Hằng (học trò) không hiểu sao lại thích mặc những cái áo ngắn đến… ngạc nhiên. Đã thế, cổ lại khoét hết mức. Chỉ cần Hằng hơi cúi xuống là tất cả hàng họ cứ rõ mồn một. Cô bé Linh thì toàn chơi quả áo hai dây với quần đùi, nhìn… không chịu được. Suốt buổi dạy mình toàn phải cúi gằm mặt xuống. Mỗi lần ngẩng lên giảng bài, mình lại phải quay mặt đi chỗ khác. Nhắc khéo: Hôm nay em mặc sexy quá. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Tưởng được khen, cô bé tỏ vẻ mừng ra mặt: Em học của ca sĩ M.T. đó anh ạ. Buổi nào học trò cũng mặc như Vậy thì khéo mình phải nghỉ dạy mất thôi. Nguyễn Quyết là học sinh THPT K.L. Năm nay là năm cuối cấp, Quyết đề nghị nhóm bạn thân cùng lớp gồm hai nam, ba nữ đến nhà một bạn nữ trong nhóm để cùng học với nhau. Vốn mỗi người trong nhóm đều chăm chỉ, thông minh và xác định mục tiêu để phấn đấu nên họ tiến bộ rất nhanh. Nhưng một buổi nọ, Quyết và cậu con trai còn lại trong nhóm thấy ngượng chín mặt khi một bạn nữ mặc váy đến học, chẳng biết vô tình hay hữu ý mà ngồi dạng cả Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy hai chân ra. Quyết nhắc khéo: Hôm nay trời mát mẻ quá!. Vậy mà cô gái vẫn không hiểu. Cả buổi học hôm ấy, hai bạn nam chỉ biết cúi gằm mặt xuống đất hoặc ngẩng lên nhìn… trần nhà. Ngỡ rằng chỉ có một bạn trong nhóm ăn mặc hở hang, nào ngờ những buổi học tiếp theo cả ba bạn nữ trong nhóm đều chơi kiểu quần áo thiếu vải. Nhắc xa không thấu, Quyết đành nói toạc móng heo thì mấy cô bạn kia chống chế: Chúng tớ chỉ ăn mặc gợi cảm một chút thôi chứ đã đến mức nghiêm trọng đâu! Với lại ở nhà chứ có ra đường đâu mà phải câu nệ! Cậu xem ca sĩ H.N còn mặc hở hang hơn ấy chứ. Đến nước này, Quyết và cậu bạn kia đành đánh bài chuồn. Ra đường Đem chuyện những nữ sinh thích mặc quần áo thiếu vải kể cho Thành – anh bạn thân nghe, không ngờ anh chàng bảo: Chuyện ấy thì có gì mà phải bàn. Ông muốn xem, để hôm nay tôi đưa ông đi cho biết thế nào là nữ sinh sexy. 1lh30, Trường THPT V.Đ tan. Từng đoàn học sinh túa ra. Chưa thấy nữ sinh nào ăn mặc như Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Thành nói, tôi trách: Ông chỉ nói xạo!. Thành quay ra: Chờ chút, các nàng còn đang thay quần áo. Quả nhiên một lát sau tôi thấy từng đoàn nữ sinh với áo hai dây, quần cạp trễ phóng xe ra. Mỗi người một vẻ song tựu chung lại đều là mốt thiếu vải. Có em còn ăn mặc cực kì sexy với đồ ngoài là áo lưới trắng nhưng đồ lót lại… màu đen. Tiếp xúc với một học sinh trường này, em cho biết trong trường có một hội con gái chuyên trị mặc những bộ đồ thiếu vải ra đường. Do quy định của nhà trường là phải mặc đồng phục đi học nên các cô cứ đến lớp là vào nhà vệ sinh thay đồ. Tan học lại thay một lần nữa. Vốn đều là con em của những gia đình khá giả, học về các cô thường đi chơi luôn chứ không về nhà nên phải thay đồ cho ra dáng dân chơi. Không chỉ có nữ sinh Trường V.Đ hay mặc quần áo thiếu vải, mà qua khảo sát chúng tôi còn thấy nữ sinh của một số trường như P.Đ.P, K.L cũng rất hay mặc những bộ quần áo kiểu này. Nó dường như đã trở thành mốt của một bộ phận nữ sinh. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Một buổi tối, tôi đưa người bạn gái lên dạo mạn bờ hồ Hoàn Kiếm. Đang thong dong bỗng chúng tôi nghe những tiếng hú rất kinh dị. Ngay lúc đó là một đám choai choai cưỡi toàn Dylan phóng ào qua. Trên mỗi con xe đều đèo một nữ sinh ăn mặc hết sức mát mẻ ôm cứng cậu con trai ngồi trước. Cô thì mặc áo hai dây hở đến nửa Nghị luận xã hội tượng nữ sinh ăn mặc sexy February 11, 2015 - Category: Văn mẫu lớp 12, Văn mẫu THPT - Author: admin Đề bài: Nghị luận xã hội tượng nữ sinh ăn mặc sexy. Bài làm Ngày xưa, đời sống kinh tế khó khăn, người nghĩ đến việc “ăn no, mặc ấm”. Còn ngày nay, kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu người ngày tăng lên phải hội nhập với văn hóa giới nên người hướng đến “ăn ngon, mặc đẹp”. Những người chịu ảnh hưởng nhiều phong cách thời trang đại bạn niên, đặc biệt bạn nữ sinh. Trước đây, phụ nữ Việt Nam tự hào mang vẻ đẹp đẹp đằm thằm, dịu dàng trang phục áo dài truyền thống áo bà ba thướt tha. Những trang phục truyền thống làm toát lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam – vẻ đẹp riêng biệt, khác biệt với người phụ nữ quốc gia khác. Dần dần tà áo dài trở thành nét đẹp văn hóa – biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. Đến bây giờ, văn hóa Việt Nam hội nhập với văn hóa giới người phụ nữ Việt Nam bên cạnh vẻ đẹp dịu dàng phải đại động. Các bạn nữ sinh lứa tuổi 15 – 18 hội nhập văn hóa thời trang nhanh. Bên cạnh đồng phục trường, lớp bạn chọn cho trang phục trẻ trung hợp với lứa tuổi, áo phông, quần jean váy cá tính. Nhưng có tượng cần quan tâm bạn nữ ăn mặc sexy, áo ngắn nửa thân, quần bò mài rách ngắn đến ngang đùi váy dài chưa 30 cm. Các bạn nữ sinh diện trang phục này, họ nghĩ sành điệu, hợp thời trang, phong cách trẻ trung, hội nhập với thời trang châu Âu, quốc tế. Mặc trang phục giúp bạn thu hút ý người, làm cho bạn thực bật đám đông. Nữ sinh ăn mặc gợi cảm vấn đề… Tuổi trẻ vốn thích điều lạ khác biệt. Đúng mặc người trang phục bạn thu hút ý người, chí chầm chồ nhìn tò mò. Chỉ có điều khen ngợi bạn xinh đẹp, bạn trẻ trung mà đánh giá người bạn bạn người không lịch người cách ăn mặc. Những trang phục đó, xét mặt đó, chúng không lịch chúng ngắn rách, thời trang mà thảm họa. Những trang phục đánh giá thời trang chúng trình diễn người mẫu sàn catwalk, chúng mặc ngoài. Có bạn nữ sinh mặc áo có cổ thấp hở ngực quần siêu ngắn cần ngồi xuống nhìn thấy thể bên có bạn mặc áo ren mà nhìn rõ nội y. Đó thực trang phục gây phản cảm chúng thực không hợp với văn hóa người Việt kín đáo nữ tính. Những người mặc trang phục đó, họ tự làm giá trị thân người khác đánh giá chất người họ thông qua trang phục mà họ mặc người. Mọi người đánh giá họ không hiểu thời trang không hiểu văn hóa. Hơn nữa, họ nữ sinh, người hết phải biết tiếp thu văn hóa đại xu hướng quốc tế, họ phải ăn mặc đẹp hợp thời trang để tạo nên phong cách trẻ trung, động cho hệ trẻ Việt Nam, ngược lại họ đánh mình. Trang phục tạo nên vẻ đẹp người chúng góp phần tạo dựng hình ảnh người mắt người khác toàn xã hội người phụ nữ. Các bạn nữ sinh tuổi lớn, bạn chọn cho phong cách thời trang hợp với lứa tuổi hợp với văn hóa xã hội. Dù bạn muốn trở thành người thu hút ánh nhìn bạn nên ý đến giới hạn xã hội vốn có để bạn không làm hình ảnh mình. Trang phục đẹp trang phục phù hợp với vóc dáng người mặc phù hợp với văn hóa đất nước, vùng, miền.