1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

176 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ THOA CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 603170 Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ TRẦN NGỌC KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học chương trình Cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô nhiệt tình cung cấp kiến thức chuyên ngành Văn hóa học, chọn đề tài “Chợ đời sống người Việt Nam Bộ” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với tôi, đề tài hoàn toàn lạ, tư liệu khoảng cách không gian vấn đề đáng ngại, Tiến sĩ Trần Ngọc Khánh – với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành cách tương đối đề tài nghiên cứu mà chọn Tôi xin kính gửi đến quý Thầy Cô khoa Văn hóa học Thầy Cô thỉnh giảng lời cảm ơn chân thành sâu sắcc nhất, đặc biệt Tiến sĩ Trần Ngọc Khánh dành thời gian tâm trí giúp đỡ có đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ học tập năm vừa qua Do không sinh trưởng vùng đất Nam Bộ, nên am hiểu văn hóa địa phương người Nam Bộ nhiều hạn chế; nhiên, bỏ không thời gian, công sức tâm huyết thực đề tài Có thể nói, việc thiếu sót trình thực luận văn điều tránh khỏi, mong góp ý chân tình quý Thầy Cô, bạn bè để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn./ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái niệm chợ 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Mối liên hệ chợ đô thị 13 1.2 Định vị chợ Nam Bộ theo trục tọa độ văn hóa 15 1.2.1 Chợ Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa người Việt 15 1.2.2 Chợ Nam Bộ nhìn từ thời gian văn hóa 22 1.2.3 Chợ Nam Bộ nhìn từ không gian văn hóa 33 1.3 Tiểu kết Chương 41 CHƯƠNG CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 44 2.1 Các loại hình chợ 44 2.1.1 Chợ nông thôn 45 2.1.2 Chợ thành thị 49 2.2 Các kiểu họp chợ đặc trưng người Việt Nam Bộ 52 2.2.1 Chợ họp sông nước 52 2.2.2 Chợ họp cố định đất liền 61 2.3 Phương thức hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa 64 2.3.1 Các hình thức, nguyên tắc mua bán hàng hóa 64 2.3.2 Cách thức đo lường, vận chuyển hàng hóa 69 2.4 Tiểu kết Chương 76 CHƯƠNG CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 78 3.1 Nhu cầu chợ người Việt Nam Bộ 78 3.1.1 Nhu cầu chợ 82 3.1.2 Nhu cầu giao tiếp văn hóa 80 3.2 Chợ tập quán tín ngưỡng người Việt Nam Bộ 82 3.2.1 Tín ngưỡng chợ 82 3.2.2 Tập quán kiêng kỵ kinh doanh chợ 87 3.3 Chợ văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ 89 3.3.1 Chợ Nam Bộ ngôn ngữ giao tiếp 90 3.3.2 Chợ Nam Bộ văn học nghệ thuật 91 3.4 Chợ Nam Bộ qua phong cách mua bán, rao hàng, chào hàng 105 3.4.1 Phong cách mua bán chợ 105 3.4.2 Phong cách rao hàng, chào hàng 111 3.5 Tiểu kết Chương 1144 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐỐI VỚI CHỢ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ 117 4.1 Chợ Nam Bộ trình đô thị hóa 117 4.2 Sự biến đổi nhu cầu người bán người mua 122 4.2.1 Người bán 123 4.2.2 Người mua 126 4.3 Chợ truyền thống đời sống đại 129 4.4 Vấn đề bảo tồn phát triển chợ truyền thống trình đô thị hóa 136 4.5 Tiểu kết Chương 140 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHẦN PHỤ LỤC 155 A Phụ lục nội dung 155 B Phụ lục hình ảnh 171 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất Việt Nam, nơi có không truyền thống văn hóa đặc sắc Tư liệu khoa học Nam Bộ nhiều, phổ biến nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lý, văn học Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa, nhiều đặc trưng văn hóa Nam Bộ chưa khai thác, có chợ Với tính chất điểm tập trung, nơi tiếp xúc, trao đổi nhu cầu đời sống hàng ngày, chợ người Việt Nam Bộ có hình thái độc đáo gắn với vùng sông nước Từ chợ tấp nập thuyền bán rau nông sản ngã ba, ngã tư vàm sông, rạch đến chợ thị nằm vị trí trung tâm thị trấn, gần bến sông để thuận tiện chuyên chở hàng hóa… thu hút nhiều ý, quan tâm, thú vị không người nước mà du khách nước Là người nghiên cứu văn hóa, thân có niềm đam mê đa dạng văn hóa vùng miền khác Khai thác đề tài này, thiết nghĩ chợ không đơn nơi mua bán mà nơi tập trung nhiều sắc thái văn hóa độc đáo vùng miền Đi đến đâu, muốn khám phá nét thú vị, đặc sắc người phong cách giao tiếp họ không đâu nơi họp chợ Câu nói cửa miệng “đem chợ bán, chợ mua” trở thành nét văn hóa quen thuộc người dân Việt Nam nói chung Ngày nay, chợ bị phai nhạt nét đặc trưng văn hóa truyền thống biến đổi nhiều trình đô thị hóa nhiều lý khác nhau, đặc biệt bối cảnh xã hội tiếp nhận văn minh phương Tây: người ta đem chợ vào khu nhà rộng lớn gọi “siêu thị” Điều làm cảnh tượng “trăm người bán, vạn người mua”, hay cảnh giao tiếp người bán người mua mà giao dịch hàng hóa đơn Do đó, tìm hiểu chợ đặc trưng văn hóa chợ yêu cầu cấp thiết tình hình Do vậy, chọn đề tài “Chợ đời sống người Việt Nam Bộ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Hy vọng nguồn động lực giúp có thêm mạnh dạn bước đường nghiên cứu khoa học sau Mục tiêu nghiên cứu Bình thường, biết chợ nơi tập trung mua bán, nơi giao thương thuận tiện làng xã, huyện thị Nhưng có lẽ đỗi quen thuộc nên để ý chợ hình thành từ đâu, xuất phát từ nhu cầu gì? Nó có ý nghĩa, vai trò nào, đặc biệt đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người dân? Nghiên cứu chợ phương cách để nhận biết đặc trưng văn hóa người thời gian văn hóa vùng đất Mua bán, trao đổi nhu cầu thiết thực đời sống người dân Song văn hóa phương Đông đề cập không nhìn chợ mắt thiếu thiện cảm Thực ra, chợ hình thái trao đổi cổ xưa loài người, qua mà phát triển thành lĩnh vực thương mại ngày Chức thương mại nhân tố chủ đạo trình đô thị hóa, đồng thời thành tố văn hóa trình phát triển xã hội Nghiên cứu chợ đời sống vật chất tinh thần cư dân để góp phần nhận biết nhu cầu, quy luật vận động phát triển đời sống văn minh đại không gian văn hóa vùng đất Nghiên cứu chợ người Việt Nam Bộ, với hình thức đa dạng văn minh sông nước, giúp nhận thức rõ trình tạo lập thích nghi chủ thể người Việt trình định cư nơi vùng đất mới, góp phần phác họa tranh văn hóa đặc sắc chợ người Việt Nam Bộ, qua hiểu biết đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người Việt vùng đất Lịch sử vấn đề Mặc dù đề tài chợ văn hóa chợ phong phú, song nói, nay, chưa thấy chuyên khảo viết chợ vùng đất Nam Bộ cách đầy đủ, rõ nét Có thể khái lược số công trình, viết chợ mà tiếp cận, tham khảo trình nghiên cứu đề tài sau: Trong công trình Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức (xuất lại năm 1998), tác giả chủ yếu viết địa lý, địa danh Nam Bộ trước đây, số chợ đề cập miêu tả rõ nét quy mô, mật độ, tính chất… xem sách tham khảo hữu ích nhất, giúp cho luận văn có tài liệu cụ thể chợ Nam Bộ vào kỷ XVII - XVIII Trong Chợ Nổi đồng sông Cửu Long (2009) Nhâm Hùng, ông mô tả rõ chợ Nam Bộ nguyên nhân, thời gian không gian hình thành; ra, công trình miêu tả chi tiết chợ tiêu biểu vùng đồng sông Cửu Long Đây nguồn tài liệu bổ ích giúp cho tìm hiểu rõ mảng chợ họp sông nước vùng đồng sông Cửu Long Với viết Chợ Nổi – nét đẹp văn hóa sông rạch Cần Thơ công trình Nam Bộ Đất Người (2004), tác giả Trần Nam Tiến đề cập đến không gian văn hóa họp chợ thương hồ chợ Nam Bộ Đây viết xem tranh phác họa sinh động tượng họp chợ sông vùng đồng sông Cửu Long Trong Dấu xưa Nam Bộ Hồng Hạnh (2006) có viết Chợ xưa, chợ nay; nói thay đổi nhu cầu mua bán người dân Qua đó, tác giả cho người đọc thấy rõ với phát triển xã hội văn hóa chợ phần bị mai một, dần tính chất sáng dân dã văn hóa kinh doanh Nam Bộ Ngoài ra, có số viết trang báo, internet viết chợ Nam Bộ nói chung, nhiên hầu hết miêu tả vài kiểu họp chợ cụ thể Thêm vào đó, tiếp cận số tài liệu nằm rải rác công trình nghiên cứu tập thể hay cá nhân nêu thư mục tài liệu tham khảo, song nhìn chung viết tập trung phần mô tả khái quát chợ Vì vậy, nghiên cứu “Chợ đời sống người Việt Nam Bộ” có lẽ không đề tài mẻ mà “mảnh đất” màu mỡ chưa nhiều người khai thác Có thể nói vừa khó khăn vừa động lực lớn nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Chợ người Việt Nam Bộ lĩnh vực đời sống văn hóa Luận văn tìm hiểu hoạt động trao đổi, mua bán, đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần chủ thể người Việt thời gian không gian văn hóa Nam Bộ  Phạm vi nghiên cứu : Đề tài giới hạn phạm vi vùng Nam bộ, tập trung nghiên cứu trường hợp số chợ địa phương miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh; ý phân tích đặc điểm hình thành, phương thức họp chợ truyền thống tồn đến loại hình chợ đô thị siêu thị, chợ đầu mối trình đô thị hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học : - Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề khái niệm, chất, vai trò hoạt động chợ đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Bộ góc nhìn Văn hóa học - Trên sở đó, luận văn góp phần hệ thống hóa lý giải cách khoa học nhu cầu mua bán, trao đổi người dân; phân tích ưu điểm hạn chế chợ truyền thống trình đô thị hóa ngày  Ý nghĩa thực tiễn : - Luận văn hy vọng góp phần làm cho hiểu biết đời sống văn hóa người Việt vùng sông nước Nam Bộ thêm phong phú, đặc biệt vấn đề văn hóa chợ nói riêng văn minh thương nghiệp nói chung - Luận văn góp phần giúp cấp quyền sở đánh giá thực trạng hoạt động mua bán chợ, đặc biệt mô hình chợ truyền thống; hiểu biết rõ nhu cầu đời sống người dân quản lý kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển địa phương - Qua đó, kết luận văn góp thêm vào nguồn tài liệu tham khảo hình thức mua bán, trao đổi truyền thống lĩnh vực văn hóa kinh doanh Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đề tài Chợ Trong Đời Sống Người Việt Nam Bộ phận nghiên cứu ứng dụng văn hóa đô thị Do đó, phương pháp nghiên cứu Văn hóa học vận dụng cách triệt để Đặt vấn đề nghiên cứu chợ người Việt Nam Bộ trước hết tìm hiểu sắc chợ thông qua hoạt động sản xuất - trao đổi, mua bán; quan hệ ứng xử với môi trường tự nhiên sông nước; quan hệ người người đời sống vật chất tinh thần họ Luận văn vận dụng nhìn đồng đại lịch nghiên cứu chợ theo trục tọa độ chủ thể người Việt, phạm vi không gian thời gian văn hóa Nam Bộ Ngoài ra, luận văn ý vận dụng phương pháp so sánh văn hóa hình thức họp chợ cách thức mua bán, trao đổi người Việt với dân tộc khác; biến đổi chợ trình đô thị hóa qua thời kỳ khác nhau; kể so sánh tiện ích, tâm lý, nhu cầu đời sống lý giải tồn phát triển hình thức họp chợ truyền thống loại hình chợ đại siêu thị, chợ đầu mối đô thị ngày Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp liên ngành, kết hợp thành tựu nhiều ngành khoa học khác phương pháp lịch sử (được vận dụng chương 1), nhân học - dân tộc học, xã hội học, văn hóa dân gian (vận dụng chương 2, chương chương 4) Trong trình thực đề tài này, sử dụng thao tác điền dã, miêu tả, tổng hợp số liệu, quan sát tham dự, vấn khảo sát thực địa để tiếp cận đối tượng nghiên cứu Để thực luận văn này, nguồn tư liệu thu thập trình điền dã thực địa, luận văn sử dụng nguồn tài liệu từ thư viện thuộc khoa học xã hội nhân văn, có tư liệu văn học dân gian, tài liệu học giả nước viết trình hình thành phát triển chợ nói chung chợ người Việt Nam Bộ nói riêng Ngoài ra, luận văn chắt lọc từ công trình nghiên cứu, biên khảo, viết đăng tạp chí, hội thảo, hội nghị, tổng kết, nguồn từ mạng internet Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Những vấn đề chung Nội dung trình bày số khái niệm chợ trục tọa độ ba chiều: chủ thể, thời gian, không gian Trọng tâm đề cập nguồn gốc, trình hình thành phát triển chợ không gian văn hóa Nam Bộ chủ thể người Việt Chương coi tiền đề để triển khai chương mục - Chương 2: Chợ đời sống vật chất người Việt Nam Bộ Nội dung viết nhu cầu trao đổi mua bán chợ đời sống vật chất qua hình thức họp chợ, vị trí, chức năng, sản phẩm, quy mô; hoạt động mua bán vựa, chành thương lái; phương thức vận chuyển: đường sông, đường bộ, đường biển cách thức cân đong mua bán chợ - Chương 3: Chợ đời sống tinh thần người Việt Nam Bộ Nội dung chưởng đề cập đến tâm lý, kiêng kỵ tập quán, tính cách người bán người mua thông qua việc mua bán chợ; Các tín ngưỡng, phong tục, tập quán thông qua biểu văn hóa dân gian ca dao, tục ngữ, điệu hò, vè, đàn ca tài tử, lối rao hàng… - Chương 4: Chợ người Việt Nam Bộ trình đô thị hóa Chương chủ yếu làm bật tính chất chợ người Việt Nam Bộ trình đô thị hóa, trình thay đổi nhu cầu người mua người bán … Phân tích số liệu khảo sát, điều tra thực địa để thấy nhu cầu người dân quy luật phát triển tất yếu chợ; làm rõ ưu điểm hạn chế chợ truyền thống đời sống đại Đưa yêu cầu giải pháp việc trì phát huy chợ truyền thống trình đô thị hóa Nhà dãy chợ thực dân Pháp xây dựng vào năm 1935, với lối kiến trúc tạo dáng hình tàu mà đỉnh tháp đồng hồ nặng mô típ Châu Âu, ông Bonnernain - kiến trúc sư người Pháp thiết kế thành thành năm 1938 Dãy nhà xây dựng theo kiến trúc nhà dài, có diện tích 2.590m2, có hai mái chia thành hai tầng, chiều cao từ đến đỉnh 10.3m Nhà có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển chợ Thủ Tháp Đồng Hồ chợ xây dựng theo kiểu hình lục giác gắn liền với nhà dãy chợ, có chiều cao 23.72m, gồm bốn lầu Lầu từ tới trần có chiều cao 6,5m đổ bê tông, cốt thép, có bậc thang lên xuống làm sắt gắn phía tháp Ngoài lát đá ghép gạch mặt phía Đông Tây tháp Từ lầu hai trở lên tháp đắp đường cao bên thành tám cột trụ cạnh hình lục giác Tháp xây dựng theo kiểu tam cấp lên cao thu hẹp Lên đến lầu ba tháp đổ đan bê tông xây cao chừng mét để làm cho mặt đồng hồ nơi để gắn đồng hồ Trên mặt đồng hồ làm màu trắng, số màu xanh kim đồng hồ sơn màu đen Trên đông hồ đổ bốn tâm đan bê tông gắn phía đồng hồ để che nắng mưa Trên đỉnh tháp gắn đồng hồ Chính từ đồng hồ bố trí theo Đông – Tây – Nam – Bắc tạo nên dấu ấn đặc sắc, hình thành tình cảm quen thuộc, sâu sắc người dân Bình Dương Hình ảnh tháp chợ Đồng Hồ nhịp sống trái tim biểu tượng trải bao lần thịnh suy lịch sử hình thành phát triển vùng đất Chợ Thủ Dầu Một giữ vị trí trung tâm thương mại tiêu biểu Bình Dương, đồng thời nơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử trọng đại công đấu tranh giải phóng dân tộc Cũng thế, chợ Bình Dương không nơi mua bán mà biểu tượng văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển Bình Dương Nam Bộ (Theo: www.binhduong.gov.vn) 161 B3 Trăm năm chợ Ngã Bảy Đầu kỷ XX, người Pháp đào xong cụm kinh Ngã Bảy Năm 1916, quận lỵ Phụng Hiệp đời Những năm trước chợ Phụng Hiệp - Ngã Bảy hình thành, trở nên sung túc Bảy ngã sông, tỏa bảy hướng hội tụ người tứ xứ tìm làm ăn: kinh Cái Côn nối từ sông Hậu vô, kinh Lái Hiếu miệtt Long Mỹ - Rạch Giá, kinh Mương Lộ cặp theo lộ xe đến Sóc Trăng, kinh Mang Cá rẽ qua Kế Sách, kinh Xẻo Vông ngược lên Cần Thơ, kinh Xẻo Môn vô cánh đồng Sậy Níu Và, kinh Quan Lộ xuống Ngã Năm, Bạc Liêu, Cà Mau Từ cụm kinh Ngã Bảy người ta đến khắp Nam Kỳ lục tỉnh đường thủy ngược lại Chợ bờ thời gian ngắn trở nên tải, chợ nhóm lấn xuống bờ sông – rồi, từ kiểu cách nhóm chợ sông – chợ Ngã Bảy đời! Gọi chợ Ngã Bảy – Phụng Hiệp phải kể từ tâm điểm, có sức ảnh hưởng đến vài số Trong vùng ảnh hưởng đó, hàng trăm tàu, ghe neo đậu mua bán Ai có nhu cầu tấp vào bỏ neo chào hàng, xem ghe khác “bẹo hàng” gì, cần mua trao đổi ngã giá Tài liệu lưu lại cho thấy quy mô ghe, tàu, xuồng thời hình thành chợ Phụng Hiệp từ năm, ba trăm Đầu thời kỳ đổi mới, luôn có 1000 ngày, dịp cao điểm Tết có tới 3000 chiếc, nhiều ghe chài, ghe cà vòm, trọng tải đến 30 -40 neo đậu mua bán Ngoài lực lượng mua, bán, bến tàu nhiều bến đò ngang, ghe bán vàm, ghe dạo trăm góp phần làm cho sinh hoạt chợ thêm tấp nập Tàu Cần Thơ Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang ngang chợ Ngã Bảy - Phụng Hiệp dừng lại xuống khách, rước khách Cạnh đó, có nhiều bến tàu trung bình tỏa vùng lân cận Kế Sách, Long Mỹ, Mỹ Tú, Trà Ôn… Từ thời đổi mới, riêng đò ngang, đò dịch vụ có đến gần trăm Nếu đứng góc, cao điểm chừng vài chục thước quan sát hết quy mô chợ Khác với chợ bờ, chợ Ngã Bảy thường nhóm vào tờ mờ sáng (từ - giờ) Đây cao điểm mua bán loại hàng nông sản tươi Còn từ đến chiều 162 chợ tiếp tục hoạt động mua bán loại “hàng nằm”, hàng tạp hóa, hàng gia dụng thiết yếu Chợ Ngã Bảy – Phụng Hiệp nằm dạng chợ đa ngành từ đời Bởi vị trí trung tâm vùng sản xuất nông nghiệp rộng lớn trục giao thông chiến lược, chợ đầu mối, vừa thu hút khối lượng lớn hàng hóa, vừa cung ứng nơi có yêu cầu Hàng hóa chợ Phung Hiệp phong phú, đa dạng, lực lượng thương hồ, nông dân đưa tới bao gồm nhóm hàng trái cây, nhóm hàng rau củ Đặc biệt dịp Tết người ta thấy phần chợ rực rỡ màu sắc từ ghe bán hàng hoa kiểng nhứt vạn thọ, cúc, giấy, hồng Ngoài ra, có nhóm hàng thủ công sản vật khác, nhóm hàng thực phẩm gia cầm, nhóm hàng gia dụng thiết yếu Bên cạnh đó, mặt hàng dịch vụ thức ăn, đồ uống với loại nước giải khát trà nóng, nước đá, xi rô, nước dừa Dần dần có la–ve, nước ngọt, cà phê, đồ hộp Các loại bánh bao, bánh lọt, bánh đúc, bánh bò, xôi, bắp, chè đậu, cháo lòng, cháo vịt, cháo gà, mì, hủ tiếu, hột vịt lộn, cơm dĩa Sau lại có thêm bánh mì thịt, cơm hộp Đầu thời kỳ đổi có nhiều ghe bán rượu, nhậu Đôi vài ba người bạn rủ xuống ghe ngồi nhậu bồng bềnh sông nước để hàn huyên, giải khuây Song song đó, dịch vụ đò ngang lúc tấp nập, ghe lớn đậu lại sông, muốn có việc ra, vô bờ kêu đò Khách đường dài bị trễ tàu nên mướn đò đuổi theo Thời kỳ phát triển nhất, chợ Ngã Bảy – Phụng Hiệp có dịch vụ mới: Tư nhân lập trạm xăng có sức chứa vài ngàn lít, tàu ghe hết dầu ghé lại bơm Trên ghe bán xăng, dầu lưu động khắp chợ nổi, cần kêu tiếng khách đáp ứng Tiệm may sông có đảm nhận việc cắt, sửa, vá quần áo nhanh cho khách, tiệm tạp hóa bán trăm thứ hàng từ nồi, xoong, chảo, khăn, quần áo, xà bông, đồ chơi trẻ em đến kim, sợi Do nét độc đáo có, chợ Ngã Bảy – Phụng Hiệp năm sau ngày giải phóng, bước sang thời đổi sầm uất giao thương mà khởi phát tiềm du lịch Khách nước nước (khách tham quan “Tây ba lô”) chơi chợ ngày đông Từ năm 1991 – 1998, 163 trung bình ngày từ vài trăm người Các Công ty Du lịch thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Du lịch Cần Thơ đưa chợ vào tour du lịch thức Khách nghỉ khách sạn Cần Thơ, đến sáng đưa lên tàu du lịch, canô xuống theo sông Hậu qua kinh Cái Côn vô chợ Phụng Hiệp, non giờ, xe 30 phút Từ đây, khách bảy ngã sông, mướn đò nhỏ len lỏi vô khu vực tâm điểm, nơi có nhiều tàu ghe đậu mua trái cây, hòa vào sinh hoạt mua bán Nếu khách lại chợ đêm mướn đò chèo dạo quanh, thử ẩm thực lên ghe bán đồ nhậu, uống vài ly rượu đế, ăn hột vịt lộn mà ngắm trời, trăng, mây, nước làm quen với người tứ xứ chợ Những năm đầu kỷ XXI, để giải trở ngại giao thông đường thủy, quyền huyện Phụng Hiệp tổ chức, di dời chợ đến vị trí mới, ngược hướng kinh xáng Cái Côn chỗ gặp gỡ vàm kinh Ba Ngàn (xã Đại Thành) Từ gọi chợ Ba Ngàn Do điều kiện hình thành lại xa chợ phố bờ nên khu chợ khó thu hút giới thương hồ đến mua bán Tuy nhiên, huyện lỵ Phụng Hiệp nâng cấp thành thị xã Ngãy Bảy (2006), quyền địa phương kịp thời xây dựng dự án khôi phục chợ Ngã Bảy, nhằm giữ gìn phát huy khu chợ – nói tồn lâu đời lớn Việt Nam (Theo Nhâm Hùng – Trích từ Chợ đồng Sông Cửu Long) B4 Nét độc đáo chợ Thái Lan Trên giới, có lẽ Việt Nam Thái Lan có nhiều chợ Đặc biệt, hầu hết nằm dòng Mê Kông chi lưu dòng sông Giữa thủ đô Bangkok, thuyền dong ruổi thăm chợ nổi, góc nhìn du khách: “Chẳng phải ngẫu nhiên mà nơi mệnh danh Vinice Châu Á Nét lãng mạn thành phố gắn liền cới kênh, dòng sông uốn dài theo lối Điểm đặc biệt chốn phồn hoa, bạn chọn thuyền khu chợ nổi, lênh đênh ngắm Băngkok từ dong nước xanh” [Kinh Luân – Báo Văn hóa Thông tin ngày 28/10/2004] 164 Trong đó, huyện Damnoen Saduak thuộc tỉnh Ratchabur cách thủ đô Bangkok 100 km hướng Tây Nam, có chợ độc đáo đa dạng: chợ Damnoem Saduak! Qua mô tả Bách kho toàn thư mở Wikipedia chợ nhỏ trải dài vài chục km từ bến thuyền len lỏi khắp kênh rạch Các lô đất phân lô bày bán la liệt hàng hóa Ghe sử dụng cư dân địa phương loại ghe vuông, mũi nón đặc trưng Ở có tất thứ để thu hút kháh du lịch, từ hàng thủ công mỹ nghệ nến nông sản, trái cây, gia vị, hoa massage Thái cổ truyền chợ Ngay trái bóc vỏ sẵn Chợ nơi bán hàng thủ công mỹ nghệ hàng lưu niệm Từ mặt nạ Thái, tượng boxing hay voi gỗ, quần áo may sẵn hay sản phẩm chế biến Theo hết chợ kênh rạch chằng chịt chảy ngang qua cánh đồng trái cam, quýt, bưởi,… Chợ mang tính thương mại chủ yếu để phục vụ khách du lịch Sự giao thương nhắm đến khách vãng lai can thiệp, “nhân tạo” ngành du lịch Thái đậm nét Chợ Thái Lan giao thương rộng lớn (bán sỉ) cư dân vùng, thấy cảnh giao nhận hàng mà mua bán nhỏ, lẻ, trực tiếp với người “bên ngoài” “khách du lịch”, nên chợ không nhóm từ khuya mà bắt đầu trời tờ mờ sáng Vì chợ mang tính thương mại nên chợ cảnh trao đổi hàng hóa, vận chuyển hàng hóa hay bẹo thường thấy chợ Việt nam mà thay vào bảng hiệu” Có thể thấy: chợ Thái Lan không quy mô mang tính kinh tế sôi động Việt Nam Tuy vây, từ quy hoạch khu vực đến đoạn sông, kinh rạch có chợ tính toán chu đáo, cẩn thận, đó, vấn nạn, trở ngại Tất nhiên, hình thành chợ có bàn tay “dàn dựng” không tự phát, tự nhiên chợ Việt Nam Chính nhờ quy hoạch, xếp có bàn tay can thiệp người, nên chợ Thái Lan thể tính độc đáo, thu hút nhiều du khách nước tới thăm Họ không dạo chơi, ngắn nhìn mà có nhiều thứ để mua thưởng thức chỗ, hay màng làm quà 165 lưu niệm Ngoài ra, có nhiều dịch vụ giải trí chăm sóc sức khỏe phục vụ du khách chợ nổi, khiến đến hài lòng (Theo Nhâm Hùng – Trích từ Chợ đồng sông Cửu Long) B5 Chợ tình Khâu Vai (Hà Giang) Chợ tình Khâu Vai thuộc xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đây phiên chợ tình độc đáo Việt Nam nói riêng giới nói chung Mới chiều 26/3 (âm lịch), phiên chợ Khâu Vai nằm làng người Nùng, thung lũng rộng phẳng chật người Đủ màu sắc phục trang dân tộc H’Mông, Dao, Giáy, Tày, Nùng… khiến phiên chợ rực lên rừng hoa chuối Các cô gái, chàng trai chí người già, người trung tuổi, không giấu nét rạo rực, bồn chồn khuôn mặt, quần áo phẳng phiu, có lẽ dành cất năm, đến phiên chợ… trọng đại đem dùng Từ ngày hôm trước, lều quán dựng khắp thung lũng, nhiều quán rượu ngô, thắng cố, nơi dừng chân cặp tình nhân trẻ già, cũ Và từ chiều hôm trước, nhiều cặp vợ chồng, tình nhân đường xa, “xôi đùm, ngô nắm” lên yên ngựa, thong thả theo đường núi cho kịp chợ tình tiếng khèn, tiếng hát réo rắt suốt ngày đêm không tắt triền núi xa xa dẫn đến Khâu Vai ngày chợ Cuộc sống vùng núi cao thường buồn tẻ Cả năm có phiên chợ, lại phiên chợ tình, vậy, có nhiều gia đình bố, mẹ, dâu, trai dắt díu đến chợ vui trảy hội Thậm chí, có nhiều cặp vợ chồng lấy từ chục năm nay, có với bốn mặt sống cách chợ Khâu Vai gần hai ngày đường lặn lội đến tìm niềm vui… Bóng chiều chạng vạng bắt đầu đổ xuống thung lũng Khâu Vai âm nhộn nhịp tiếng nói cười, lại, gọi tiếng lục lạc, vó ngựa phiên chợ lúc nhộn nhịp đông vui Đó đây, lều quán, bắt đầu xuất 166 cặp tình nhân ngồi sát bên nhau, vừa chụm đầu trò chuyện vừa nhắm thức ăn uống rượu Rượu rót tràn bát, tình cảm người vùng cao lúc lai láng không bến bờ Họ uống cho ngày gặp lại sau năm xa cách, đằng đẵng, đầy nhớ nhung, đến uống không nên uống nữa, họ dắt tay núi phía xa xa để tự tình thâu đêm đến sáng trở với vợ, chồng Những người già xã Khâu Vai chợ tình Khâu Vai có tự Chỉ biết rằng, từ lúc để chỏm, họ thấy có chợ tình Truyền thuyết bắt nguồn phiên chợ câu chuyện tình người trai H’Mông người giá Giáy yêu Song, tình yêu họ gây hiềm khích hai tộc Để tránh đối đầu đẫm máu, họ buộc phải xa rời Tuy nhiên, chàng trai cô gái thề nguyền rằng, dù không lấy phải lập gia đình với người khác năm họ gặp lần vào đêm 26/3 chợ Khâu Vai Chợ tình Khâu Vai hình thành từ đó, đầu nơi hẹn hò người lỡ dở tình duyên với đêm chợ truyền thống người dân tộc H’Mông, sau cá dân tộc khác hưởng ứng Đến Khâu Vai trở thành phiên chợ hẹn hò, tìm kiếm tình yêu tất người từ niên đến người có gia đình Phiên chợ tình Khâu Vai đêm trở nên sâu lắng, có tiếng trò chuyện thầm tiếng khèn, tiếng hát réo rắt gọi bạn tình vang lên từ núi, đồi xa xa Du khách lần đến với chợ tình Khâu Vai hẳn không quên giây phút đầy thi vị (Trích lại từ www.skydoor.net) B6 Chợ xưa, chợ Bạn bè có đứa bảo người hoài cổ Tôi không hiểu lại thích đắm chìm vào chuỗi ký ức đến Tôi nhớ lần đọc “Đất rừng Phương Nam”, bị hút hồn Cái bí ẩn phiên chợ miệt rừng U Minh với trăn, với rắn, với rùa, với ong phả lên chút hoang dã, chút chất 167 digan Nhưng cộng hưởng tất là chất Nam Bộ đặc sệt Gần đây, xem “Đất Phương Nam” – hẫng Những sạp gỗ, ngôn từ phim phải nếp sống lưu dân khẩn hoang xưa Thuở ấy, chim chóc, muông thú, sản vật đầy dẫy, lẽ lào người ta lại bó lọn rau, bày cá Lưu dân khoái bốc tay, bẻ làm đũa, uống rượu tô hẳn chuyện so kè giá cả, đong hạt tiêu, đếm củ hành Nhưng chuyện phim Nhưng liệu khuôn mặt chợ xưa phiên chợ kiểu “đất rừng phương Nam” Cái phóng khoáng, tật ăn chơi ngút trời dân Nam Bộ liệu có đem lại diện mạo khác cho mặt thương thời Cái công có lẽ thuộc ông Hoa kiều người Quảng Đông Mấy nhà sưu khảo bảo hồi đó, cửa hiệu tạp hóa mà ông “Ba Tàu” kêu “điếm” trở thành nhu cầu việc mua sắm người dân Theo thời gian, chữ “điếm” phụ âm đầu, dân khẩn hoang giữ âm tiết cuối đọc trại “tiệm” Ba giải thích đơn giản hơn, người Nam Bộ vốn “làm biếng” câu chữ, đọc thấy tiện, thấy nhanh được…(!) Cũng theo ký ức bậc lão niên, tiệm chạp phô bán đủ thứ tả pín lù Từ kim, cọng đến cải tùa xại, củ cải xá bấu Nếu rủng rỉnh tiền có phong bánh ngọt, thẻ đường phèn ăn cho mát miệng Vậy người dân chẳng đâu cho xa, đầu tháng tiệm chạp phô đầu kinh mua lần đủ xài Còn cách lượm bạc cắc ông Hoa kiều đừng cười vội Ông ông giàu nứt trứng mà cười ông Việt tích cốc, phòng Nhưng biết được, người dân Nam Bộ với cách sống phóng khoáng, hào phóng công tử đâu để ý chi chuyện lượm bạc cắc Mà suy cho chuyện mua, chuyện bán thời vậy, bo bo túi riêng có lẽ chợ nào, chợ vắng chùa Bà Đanh Theo thời gian, tiệm chạp phô có bán rượu chát, xà Cô Ba, vải vóc, gấm nhiễu, nước hoa Và điều thiếu dược, thể tiệm chạp phô bày vài tranh thờ lộng kiếng cho in hình theo tuồng tích Tam quốc, Phong thần Xem ra, lưu dân thời biết xài sang ông Hoa kiều “tiếp thị” miễn chê Tiền, hàng hóa luân chuyển, xoay vòng mắt 168 xích lưu dân sống nương tựa vào Nhưng điều cốt lõi cần chữ tín Ngoảnh đi, ngoảnh lại đơn vị tính thời gian lên đến hàng trăm năm Ấy mà tiệm chạp phô đầu kinh, bên gốc còng già Cái bàn tính gỗ ông “Chệt” nâu bóng lên theo năm tháng Nhưng góc hoài niệm cho lưu luyến chuyện xưa Khách hàng ông “Chệt” mẹ tôi, dì – người đàn bà tảo tần với nắng gió, bàn tay nẻ sần với đất đai Lâu lâu, nhà có khách đứa cháu quê ra, bảo: “ Đi siêu thị sắm đồ cho nhà” Tôi giật thầm than cho tật hay hoài cổ Chuyện, khác xưa Còn nhớ, cách độ 10 năm, Minimart Công ty thương nghiệp Cà Mau đời, hoài nghi – liệu có khách không Và ghi nhanh lại quy chụp – số khách hàng đến mắc hội chứng phim Hồng Kông Chưa kịp hoàn hồn lại mọc lên sừng sững siêu thị cao ngất Tôi nhăn nhó – “đúng học đòi” Nhưng đến với điểm Lần tò mò, lần để đúc kết, lần để săn tin, lần 4, lần 5… riết trở thành khách quen mặt Có lần bạn bè hỏi, xa nhớ Cà Mau Tôi bảo – Nhớ cửa hàng tự chọn (!) Tôi nhận ra, mô hình siêu thị, cửa hàng tự chọn khác tiệm chạp phô trăm năm trước chữ Super Market Mart Tây Nếu trăm năm trước ông cha ta biết chữ Tây dám mở Mart chả chơi Nhưng dù nữa, cách chợ tự chọn hàng, có xe, có giỏ xách để hàng, tính tiền vi tính văn minh Vậy bên cạnh chợ nhà lồng xưa, chợ chạy siêu thị hình thành nên thứ “văn minh siêu thị”, buộc hậu duệ lưu dân khẩn hoang xưa phải thay đổi hẳn nếp sống chậm chạp, khề khà cố hữu Nhưng mô hình siêu thị lớn đứng đất Tôi liên tưởng đến lượng khách vào siêu thị loạt cửa hàng tự chọn đường Đề Thám Rõ ràng loại trẻ chưa biết thang máy, tò mò muốn biết xem họ khoái cửa hàng nhỏ Những cửa hàng tự chọn nhỏ gợi 169 nhớ tiệm chạp phô xưa, đủ hàng, đại, xe, vi tính tạo cho khách đến mua hàng cảm giác gần gũi không xa vời Đã có chị nông dân dạo bước kệ cao nhất, tầng lầu sang trọng khớp, mặc cảm cho thân phận quê mùa, nhỏ bé rmình Trong khi, lẽ họ khách hàng mà khách hàng phải Thượng đế khách hàng chân đất chiếm tỷ lệ cao miền cuối đất Xem bước đường thăm dò, hội nhập loại department store (cửa hàng có tính cao cấp sang trọng) phải nhường bước cho mô hình nhỏ hơn, gọn Trong tháng ngày bộn bề cuối năm, với nhu cầu mua sắm gần kề ngẫm nghĩ chuyện xưa, chuyện Cà Mau khác xưa Phố xá, siêu thị, Shop, Mart… ánh điện sáng choang Mỗi người thị hiếu, điểm hẹn Người dân không quanh quẩn với nhu cầu ăn no, mặc ấm Họ nghĩ đến chuyện ăn ngon, mặc đẹp tất yếu chợ phải sang Khi phác thảo nên hình ảnh siêu thị sáng choang với môt tiệm chạp phô chật chội thời xem khập khiễng, mà sâu thẳm mối dây liên hệ: đáp ứng nhu cầu có thực, hầm bà lằng hàng hóa Chỉ có khác, sau văn minh trước Vậy mà để có văn minh cha ông ta trọn ngót trăm năm Có cầu toàn hay không thích siêu thị sắm đồ lòng thầm mong tiệm tạp hóa đầu kinh So Le Chiều 30 Tết, lại quê mẹ mua hàng mã, ký than nướng bánh lan, vài ống khói đèn cho ba Và thể ông Chệt dễ dãi cười khà thằng cháu quệt miếng đường mật đưa vào miệng mút vội cách ngon lành Khi viết dòng này, tự dưng nhớ quê đến nao lòng (Theo Hồng Hạnh – Trích Dấu xưa Nam Bộ) 170 C Phụ lục hình ảnh Hình Nhà lồng chợ Sa Đéc khoảng cuối kỷ XIX Ảnh từ nguồn Internet Hình Bến đò Chợ Cá năm 1950, Thủ Dầu Một Ảnh: nguồn Internet 171 Hình Chợ An Bình, Cần Thơ Ảnh: Nguyễn Thị Thoa Hình Chợ Cái Răng, Hậu Giang Ảnh: nguồn Internet 172 Hình Chợ nghèo vùng quê Nam Bộ Ảnh: nguồn Internet Hình Chợ nghèo vùng sông nước Tây Nam Bộ Ảnh: Nguyễn Thị Thoa 173 Hình Nhóm chợ ven sông Đặc trưng chợ Tây Nam Bộ Ảnh: Nguyễn Thị Thoa Hình Phỏng vấn ông Trần Văn Nam chợ Cái Răng Ảnh: Nguyễn Thị Thoa 174 Hình Chợ Thái Lan Ảnh: nguồn Internet 175

Ngày đăng: 28/09/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w