1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẪU GIÁO án THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực năm 2016

12 3,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,53 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MẪU Tiết 83 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu: -Kiến thức: +Cảm nhận tranh phong cảnh, tâm cảnh, nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vô vọng tiếng lòng nhà thơ với thiên nhiên, sống người + Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ – Rèn kĩ năng: đọc diễn cảm phân tích thơ trữ tình – GD: Tình yêu thiên nhiên đất nước, khát vọng sống Chuẩn bị -GV: soạn GA + đọc TLTK – HS: chuẩn bị theo phiếu học tập Phương pháp: – Thảo luận nhóm, – Gợi mở, thuyết trình Các lực hình thành – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông – Năng lực giải vấn đề – Năng lực tự học – Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ – Năng lực hợp tác – Năng lực tự quản thân – Năng lực sáng tạo Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Lời vào bài: Khi đánh giá thơ ca việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, nhà phê bình Hoài Thanh gọi giai đoạn thời đại thi ca Làm nên diện mạo thơ ca Việt Nam giai đoạn phải kể đến góp mặt nhà thơ tiêu biểu với phong cách sáng tạo độc đáo với nhiều thi phẩm tuyệt bút Hôm nay, thầy em đến với thi phẩm tuyệt bút nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Mới 1930 – 1945 Đó Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thi sĩ Hàn Mặc Tử Kĩ thuật PPDH Hoạt động thầy trò -Sử dụng sơ Yêu cầu HS đồ tư trình bày sơ đồ tư duy, sản -Sử phẩm nhóm dụng làm nhà câu hỏi tác giả Hàn Mặc Tử, nhóm khác nhận xét, Webqu bổ sung est Em ấn tượng điều – Diễn đời tác giảng giả? GV chốt: nỗi – Đàm bất hạnh thoại HMT (hỏi* Ông mắc bệnh Yêu cầu cần đạt I GIỚI THIỆU CHUNG: 1.TÁC GIẢ – HÀN MẶC TỬ: Định hướng lực đáp) phong * Ông yêu nhiều mối tình HMT tình tuyệt vọng * Ông trút thở cuối 28 tuổi với nhiều thảo thấm đầy máu nước mắt., chấm dứt đời tài hoa mà đắng xót – Thơ HMT mặt hồn nhiên, trẻo với hình ảnh sáng, đẹp, thân thuộc, khiết BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” a Hoàn cảnh, xuất xứ: Viết năm 1938 Được khơi nguồn từ mối tình với cô gái Vĩ Dạ kỷ niệm xứ Huế b Xuất xứ: In tập Đau thương Năng lực tự học, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, giải vấn đề – Một mặt rùng rợn, ma quái, điên loạn với hai hình tượng hồn trăng – Thơ HMT có giằng xé, quằn quại, đau đớn linh hồn thể xác, khát vọng định mệnh -Đàm thoại (hỏiđáp) – Diễn giảng – Có thể nói, Hàn c Nhan đề: Mặc Tử thi sĩ – Lúc đầu có tên Ở thôn Vĩ bất hạnh Dạ – Thôn Vĩ Dạ: Nằm vùng ngoại đỉnh tài hoa Ông ô, bên bờ sông Hương ngắn ngủi đời người trường thọ thơ ca Một thơ đẹp đời thơ Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ II ĐỌC HIỂU: • Đọc cảm nhận chung: – Âm điệu: nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải Em trình bày hoàn cảnh – Đề tài: Tình yêu thiên đời, xuất xứ nhiên, quê hương đất nước nỗi thơ? niềm riêng tư nhà thơ GV giới thiệu – Kết cấu: phần “Đau thương” + Điên trạng thái bệnh lí mà trạng thái sáng tạo mãnh liệt, gần với trạng thái xuất thần + Cảm xúc chủ đạo Thơ điên đau thương – Chủ thể trữ tình thơ Điên vừa mình, vừa phân thân lúc nhiều khác + Kết cấu đứt đoạn, “cóc nhảy” bề sau có liền mạch cảm xúc – Khổ 1: Cảnh khu vườn thôn Vĩ buổi sớm mai – Khổ 2: Cảnh mây trời, trăng nước xứ Huế – Khổ 3: Hình ảnh khách đường xa nhòa sương khói + Hình ảnh đặc thù Thơ Điên hình ảnh kinh dị + Lớp ngôn từ bật Thơ Điên lớp từ cực tả II ĐỌC HIỂU: Khổ – Cảnh thôn Vĩ GV giới thiệu niềm khát khao nhà thơ Vĩ Dạ * Sao anh không chơi Vĩ Dạ làng thôn Vĩ? quê đẹp thơ – Hình thức: Câu hỏi tu từ mộng, trữ tình, – Sắc thái ý nghĩa: nguồn cảm hứng bất tận + Mời mọc thi nhân -Đọc diễn + Trách móc nhẹ nhàng, tha Bài thơ Đây thôn thiết, thân thương Vĩ Dạ thể rõ phong cách thơ – Chủ thể: Nhà thơ tự phân thân, Hàn Mặc Tử cảm -Đàm thoại (hỏiđáp) – Diễn giảng tự trách Dòng nhận xét âm điệu thơ Đây thôn Vĩ Dạ? Trầm hùng, bi phẫn, trang trọng Hào sảng, khoan thai, dõng dạc Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải Chậm buồn, ảo não, nghẹn ngào Goi1 HS đọc diễn cảm thơ Đề tài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là: Tình yêu quê hương, đất nước Tình yêu thiên nhiên Tình yêu lứa đôi Ý kiến khác Tấm lòng tha thiết, day dứt nỗi khát khao trở Vĩ Dạ Lời giới thiệu tự nhiên, ấn tượng, khéo léo thôn Vĩ *3 câu thơ cuối: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Miêu tả cụ thể cảnh khu vườn thôn Vĩ Mỗi thời gian không gian, thời gian, đối tượng khác tưởng đứt đoạn lại thống mạch cảm xúc, đọc hiểu cụ thể khổ thơ rõ Khổ 1, khổ Năng lực giải miêu tả cảnh gì, thời điểm nào? Đối tượng khổ hình ảnh nào? Xuất không gian nào? Đoc câu thơ thứ xác định hình thức câu, sắc thái ý nghĩa chủ thể? -Thảo luận nhóm – Diễn giảng * Hình ảnh nắng hàng cau: – Vẻ đẹp tao, mộc mạc, thân thuộc với làng quê – Mở khoảng không gian cao rộng, khoáng đạt, êm đềm, tươi sáng, lấp lánh, trẻo, tinh khôi Có ý kiến cho rằng, câu hỏi người gái Vĩ Dạ, có ý kiến cho * Điệp từ nắng hiểu e – Nhấn mạnh ánh nắng chan hòa, tràn ngập không tính cách với người Huế Ý kiến em? Tự hỏi mình, nhà thơ bộc lộ khát vọng trở Vĩ Dạ * Hình ảnh vườn Ước mong – Mướt: Tả vẻ non tơ, mỡ màng, tưởng giản đơn óng ả, mềm mại, đầy xuân sắc lại vô cây, xa vời với thi – Mướt quá: Ngỡ ngàng, vui nhân lúc sướng – Xanh ngọc: Hình ảnh so Cảnh khu vườn sánh nhằm cực tả màu xanh thôn Vĩ lên trong, sáng lấp lánh khu cụ thể vườn tươi tốt, tràn đầy sức sống nào, – Đại từ phiếm Ai: Đối tượng tìm hiểu nhòe mờ, xa xăm, mông lung câu thơ BÀI TẬP LÀM VIỆC NHÓM Tìm hiểu tranh thôn Vĩ – Bức tranh thôn Vĩ hoài niệm vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ thi nhân lên nào? – Xác định hình thức nghệ thuật tác dụng hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) – Hình ảnh người thôn Vĩ lên qua chi tết nào? Sức gợi chi tiết đó? Từ tranh ngoại cảnh em hiểu tâm trạng thi nhân? Sau nhóm trình bày sản phẩm nhận xét, trao đổi, tranh luận, GV chốt lại nét -Đàm thoại (hỏiđáp) – Diễn giảng Cảnh khu vườn thôn Vĩ bắt đầu mở với hình ảnh “nắng vườn cau” Xuất hình ảnh tạo ấn tượng mạnh với nhà thơ Đây nét đặc trưng thôn Vĩ, nét đẹp thân thuộc làng quê Việt Nam – Nắng lên: gợi tính chất nắng: thứ nắng trẻo, khiết, tinh khôi, * Hình ảnh Lá trúc che ngang mặt chữ điền: – Lá trúc: vẻ đẹp tao – Mặt chữ điền:phúc hậu, trang trọng – Che ngang: Người cảnh hài hòa, tô điểm cho àTô đậm vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo người xứ Huế Bút pháp tượng trưng Đáp án đúng: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: thứ nắng dịu dàng, tươi mới, ấm áp buổi sớm mai thứ nắng chói chang, gay gắt buổi trưa hè – Điệp từ nắng lặp lại hai lần khiến cho không gian bừng sáng khu vườn trở nên tươi tắn, rời rời tân buổi sớm mai – Cực tả màu xanh non mỡ màng, non tơ, láng bóng tràn đầy sức sống vườn ướt đẫm sương mai tắm ánh nắng mặt trời khung cảnh khiến nhà thơ không giấu cảm xúc đắm say, ngỡ ngàng, trầm trồ lên: “vườn mướt quá” – Ngọc tinh thể suốt, vừa có màu, vừa có ánh Phép so sánh lạ “xanh ngọc” khiến cho khu vườn thôn Vĩ trở nên đẹp đẽ ngời sáng long lanh, không rời rợi sắc xanh mà dường tỏa vào ban mai ánh xanh lung linh Đại từ Ai, khiến tất trở nên nhòe mờ, xa xăm, mông lung, khó bắt Vĩ Dạ tưởng gần mà vời vợi, thăm thẳm với nhà thơ Lời thơ trở nên day dứt, khắc khoải – Hình ảnh thơ vừa gợi tả vừa mang tính tượng trưng Con người Vĩ Dạ ẩn hiện, thấp thoáng sau hàng trúc gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Lá trúc biểu tượng cho thiên nhiên tú, mặt chữ điền biểu tượng cho người phúc hậu, đoan trang Người cảnh hài hòa gắn bó, hữu tình Câu hỏi củng cố, trước tiểu kết khổ 1 Cảnh thôn Vĩ giới thiệu, miêu tả theo trình tự nào? A Từ khái quát đến cụ thể, từ cao xuống thấp B.Từ cụ thể tới khái quát, từ thấp lên cao C.Từ khứ tới tại, từ thấp lên cao D.Từ tới khứ, từ cao xuống thấp Nhận xét với tranh thôn Vĩ? – Khổ 2: Cảnh mây trời, trăng nước xứ Huế – Khổ 3: Hình ảnh khách đường xa nhòa sương khói – Chú ý mạch vận động cảnh tâm trạng nhà A.Tươi tắn, trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm B.Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống C.Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thương D.Tươi tắn, rộn ràng, tràn đầy xuân sắc Nhận xét với cách miêu tả người thôn Vĩ khổ thứ nhất? A.Chi tiết, cụ thể, rõ nét B.Tập trung miêu tả hình dáng C.Phác họa nét thần thái D.Chú ý tính cách Tâm trạng thi nhân gửi gắm khổ thơ thứ là: A.Say đắm, thiết tha, ngậm ngùi, tiếc nhớ B.Say đắm, thiết tha, khao khát trở C.Say đắm, thiết tha, rạo rực niềm vui D.Say đắm, thiết tha, bâng khuâng, thổn thức Ngôn ngữ, hình ảnh sử dụng khổ thơ đầu có đặc điểm: A.Giản dị, gần thơ – Niềm hoài vọng, cô đơn khao khát tình người nhà thơ gũi, đậm chất dân gian B.Táo bạo, đại, tạo cảm giác mạnh C.Trang trọng, hàm súc, mang đậm màu sắc cổ điển D.Giàu sức gợi, mang màu sắc tượng trưng Tích hợp bảo vệ giữ gìn cảnh sắc quê hương Nhìn hình ảnh Vĩ Dạ hôm nay, em thấy có suy nghĩ gì? Trong tiến trình phát triển đô thị hóa, cần có ý thức trách nhiệm để giữ gìn cảnh sắc quê hương, đất nước Củng cố: – Bức tranh thôn Vĩ tươi tắn, lấp lánh, khiết, tràn đầy sức sống, có hài hòa cảnh người – Tình yêu thiết tha, say đắm day dứt nhà thơ với Vĩ Dạ với quê hương xứ sở – Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi Hướng dẫn học bài: -Học cũ -Tìm hiểu hai khổ lại [...]... nghĩ gì? Trong tiến trình phát triển và đô thị hóa, mỗi chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm để giữ gìn cảnh sắc của quê hương, đất nước Củng cố: – Bức tranh thôn Vĩ tươi tắn, lấp lánh, thanh khiết, tràn đầy sức sống, có sự hài hòa giữa cảnh và người 4 – Tình yêu thiết tha, say đắm và day dứt của nhà thơ với Vĩ Dạ và với quê hương xứ sở – Ngôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi 5 Hướng dẫn học bài: -Học

Ngày đăng: 28/09/2016, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w