Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o VÌ VĂN MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẨY TRẮNG VÀ TIẾN HÀNH TẨY TRẮNG CHO VÁN MỎNG LÀM TỪ GỖ KEO TAI TƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o VÌ VĂN MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẨY TRẮNG VÀ TIẾN HÀNH TẨY TRẮNG CHO VÁN MỎNG LÀM TỪ GỖ KEO TAI TƢỢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : K43-NLKH Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Văn Đoàn Khoa Lâm nghiệp – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ông bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên ngày…… tháng…… năm 2015 Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên Vì Văn Minh Xác nhận giảng viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề trước hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, cảm ơn tất thầy cô truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo, lãnh đạo Khoa lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em thiết bị, phòng thí nghiệm để em hoàn thành đề tài Em đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.s Dương Văn Đoàn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn sở chế biến gỗ khu vực Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên, cung cấp thông tin, mẫu gỗ làm thí nghiệm phục vụ cho đề tài nghiên cứu em Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……… tháng…… năm 2015 Sinh viên Vì Văn Minh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Khối lượng thể tích hong khô tự nhiên 37 Bảng 4.2: Khối lượng thể tích khô kiệt 38 Bảng 4.3: Kết đo màu sắc mẫu đối chứng 41 Bảng 4.4: Kết đo màu sắc mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH 42 Bảng 4.5: Kết đo màu sắc mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic 42 Bảng 4.6: Tần số vết nứt mẫu ván đối chứng 44 Bảng 4.7: Tần số vết nứt mẫu ván tẩy hỗn hợp 45 Bảng 4.8: Tần số vết nứt mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH45 Bảng 4.9: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván đối chứng 47 Bảng 4.10: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH 47 Bảng 4.11: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan hệ số a, b với biến đổi màu sắc gỗ chiếu sáng hồ quang 13 Hình 2.2: Sự cân hệ độ PH khác 22 Hình 3.1 Sơ đồ trình tẩy trắng ván mỏng 29 Hình 3.2 Mẫu đo chiều dày ván mỏng 34 Hình 4.1: Ván đối chứng chưa qua tẩy trắng 39 Hình 4.2: Ván tẩy hỗn hợp H2O2 với NH4OH 40 Hình 4.3: Ván tẩy trắng hỗn Hợp H2O2 với Axit Acetic 40 v MỤC LỤC PHẦN Mở đầu 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ 2.1.2 Gỗ chế phát màu gỗ 2.1.3 Công nghệ tẩy trắng ván mỏng 13 2.1.4 Keo tai tượng (Acacia mangium) 23 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt nam 25 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu : 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.2.1 Địa điểm 27 3.2.2 Thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Nội dung nhiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 28 3.4.2 Phương pháp xác định cấu tạo gỗ 28 3.4.3 Phương pháp tẩy trắng ván mỏng 29 3.4.4 Phương pháp đo màu sắc ván phương pháp photoshop 32 3.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng ván mỏng sau tẩy 32 3.4.6 Phương pháp kiểm tra tần số vết nứt N (v/cm), chiều sâu vết nứt hệ thống (%) 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Cấu tạo gỗ keo tai tượng 36 4.1.1 Cấu tạo thô đại 36 4.1.2 Cấu tạo hiển vi 36 4.2 Kết tẩy trắng ván mỏng 39 4.3 Kết kiểm tra màu photosop : 41 4.4 Kết kiểm tra tần số vết nứt chiều sâu vết nứt trước sâu tẩy trắng……………………………………………………………….…………44 4.4.1 Tần số vết nứt N (V/cm) 44 4.4.2 Chiều sâu vết nứt hệ thống ( %) 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Từ xa xưa, người biết sử dụng nước kết hợp với số chất để làm chất bẩn quần áo vật dụng hàng ngày Đầu tiên, ngành tẩy trắng phát triển nước Ai Cập cổ đại, Trung Quốc vào khoảng trăm năm sau công nguyên Người Trung Quốc biết dùng huyền phù tre nứa để tạo nên giấy, nói ngành công nghiệp tẩy trắng phát triển với công nghệ sản xuất giấy số ngành công nghiệp quan trọng khác ngành sản xuất bột giặt,… Khi mà ngành chế biến gỗ ngày phát triển chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng xuất nước việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ tẩy trắng lâm sản việc làm cần thiết nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Ngày mà nhu cầu đẹp người ngày phong phú, đa dạng tẩy trắng nói chung tẩy trắng nghành chế biến lâm sản nói riêng quan tâm hơn, giải pháp tẩy trắng đa dạng, phong phú hơn, thiết bị tẩy trắng đại Xu hướng sử dụng các hóa chất tẩy là: Không mang lại hiệu tẩy trắng cao mà không độc hại với người sử dụng Trong công nghệ sản xuất ván mỏng (ván lạng, ván bóc), tẩy trắng chưa ứng dụng nghiên cứu khoa học vấn đề ít, nghiên cứu tẩy trắng gỗ hạn chế Tuy nhiên điều kiện phương pháp nghiên cứu, kiểm tra đánh giá hạn chế, kết thu dừng lại mức tham khảo mà chưa thể ứng dụng thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, em tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu số giải pháp tẩy trắng tiến hành tẩy trắng cho ván mỏng làm từ gỗ keo tai tượng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định cấu tạo gỗ keo tai tượng - Đề xuất số quy trình công nghệ tẩy trắng ván mỏng - Tạo số ván mỏng tẩy trắng đánh giá chất lượng chúng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Qua trình nghiên cứu giúp hiểu số giải pháp bảo quản chế biến lâm sản Đặc biệt giải pháp tẩy trắng ván mỏng, để nâng cao giá trị giá trị sử dụng ván nhân tạo - Giúp học tập nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học quan sát thực hành, khả phân tích tổng hợp tài liệu, phát huy tinh thần sáng tạo học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất - Xác định cấu tạo gỗ, làm sở cho việc nhận biết gỗ keo tai tượng - Kết nghiên cứu sở thực tiễn quan trọng việc đề giải pháp tẩy trắng ván mỏng để nâng cao chất lượng ván nhân tạo 41 4.3 Kết kiểm tra màu photosop : a Với Ván đối chứng Bảng 4.3: Kết đo màu sắc mẫu đối chứng Điểm đo 10 TB Chỉ số H 27 30 28 25 32 34 30 29 30 28 29,3 S 17 20 14 22 21 22 18 10 22 21 18,7 B 70 65 69 62 78 64 76 80 56 50 67,0 b Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH Bảng 4.4: Kết đo màu sắc mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH Điểm đo 10 TB Chỉ số H 40 46 35 50 58 40 60 54 30 23 43,6 S 3 B 54 46 39 53 42 58 50 53 37 50 48,2 c Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic 4,3 42 Bảng 4.5: Kết đo màu sắc mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic Điểm đo 10 TB Chỉ số H 46 45 28 54 26 40 35 25 25 24 34,8 S 1 1 B 60 68 59 62 55 60 54 65 65 62 61,0 1,6 Ghi - Mẫu đối chứng: Mẫu không tẩy trắng - Mẫu tẩy 1: Mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH - Mẫu tẩy 2: Mẫu qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic 43 Kết quả: Dựa vào mắt thường thấy màu sắc ván mỏng sau tẩy trắng thay đổi rõ rệt: Màu sắc trắng đồng đều; vết mốc, nhựa bám bề mặt,…gần không Dưạ vào biểu đồ 4.1 ta thấy giá trị số S giảm dần từ mẫu đối chứng đến mẫu tẩy mẫu tẩy Các giá trị S mẫu tẩy tiến dần đến Như có thay đổi màu sắc, mẫu tẩy có sắc màu trắng Cũng từ biểu đồ ta thấy giá trị S điểm đo mẫu đối chứng có chênh lệch lớn (Min = 10, Max = 22), mẫu tẩy có chênh lệch thấp, điều chứng tỏ mẫu tẩy có đồng màu sắc * So sánh màu sắc mẫu tẩy mẫu tẩy Dựa vào bảng 4.3, 4.4, 4.5 Biểu đồ 4.1 ta thấy: - Giá trị S trung bình 10 điểm đo mẫu tẩy 4,3 cao giá trị S trung bình 10 điểm đo mẫu tẩy 1,6 Hơn giá trị B mẫu tẩy (48,2) thấp mẫu tẩy (61,0) Điều chứng tỏ mẫu tẩy có độ trắng lớn mẫu tẩy - Giá trị S 10 điểm đo mẫu tẩy có chênh lệnh lớn mẫu tẩy Cụ thể, chênh lệch giá trị Max Min mẫu tẩy 8, mẫu tẩy Như mẫu tẩy có đồng màu sắc lớn mẫu tẩy Nhận xét đánh giá: Từ kết ta thấy: Các hóa chất tẩy trắng dùng đề tài có hiệu tẩy trắng rõ rệt, màu sắc ván mỏng sau tẩy: đẹp, trắng đồng Đây điều kiện thuận lợi cho công đoạn như: nhuộm màu, khắc họa hoa văn, trang trí, sơn phủ,… 44 So với hỗn hợp H2O2 Acid Acetic có tác dụng tẩy trắng hẳn hỗn hợp H2O2 NH4OH Các vết nấm, mốc, nhựa bám,…gần không Màu sắc đẹp đồng Như biết, thân tế bào gỗ màu đặc biệt, chất màu, dầu nhựa, tannin, lignin,…thấm lên vách tế bào làm cho gỗ có màu Khi sử dụng oxy già làm chất tẩy, oxy già dung dịch phân giải thành ion HO-2 có tính oxy hóa mạnh có tác dụng tẩy trắng, đồng thời với việc oxy hóa chất mang màu oxy hóa thành phần chủ yếu gỗ lignin Từ chất mang màu bị phân giải màu sắc gỗ trở nên nhạt Hơn thế, sản phẩm hoàn nguyên sau tẩy H2O Do dùng H2O2 làm dung dịch Oxy hóa có ưu điểm không tăng lực Oxy hóa mạnh mà trình phản ứng không dẫn đến lẫn tạp chất 4.4 Kết kiểm tra tần số vết nứt chiều sâu vết nứt trƣớc sâu tẩy trắng 4.4.1 Tần số vết nứt N (V/cm) - Xác định tần số vết nứt tính theo công thức : N = Z (V/ cm ) 10 Trong Z : Là tổng số vết nứt a) Với ván đối chứng Bảng 4.6: Tần số vết nứt mẫu ván đối chứng STT Số vết nứt đếm đƣợc mẫu V/cm 30 34 3,4 32 3,2 33 3,3 Giá trị trung bình 3,225 45 b Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic Bảng 4.7: Tần số vết nứt mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH STT Số vết nứt đếm đƣợc mẫu N (v/cm) 34 3,4 36 3,6 35 3,5 34 3,4 Giá trị trung bình 3,475 c.Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH Bảng 4.8: Tần số vết nứt mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH STT Số vết nứt đếm đƣợc mẫu N (v/cm) 36 3,6 39 3,9 36 3,6 37 3,7 Giá trị trung bình 3,7 Kết quả: Dựa vào kết giá trị trung bình bảng 4.6, 4.7, 4.8 ta thấy: - Tần số vết nứt sau tẩy trắng tăng so với trước tẩy 46 - Tần số vết nứt mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH lớn so với mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH Nhận xét: - Như hóa chất tẩy trắng làm thành phần: Chất phát màu, lignin, dầu nhựa,…làm thay đổi thành phần cấu tạo gỗ đồng thời làm tăng vết nứt - Hỗn hợp H2O2 NH4OH có tác dụng oxy hóa mạnh hỗn hợp H2O2 CH3COOH Đánh giá: - Các hóa chất tẩy trắng ảnh hưởng nhiều đến số lượng vết nứt ván mỏng Cụ thể: Đối với mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH tần số vết nứt tăng 0,25%; Đối với mẫu tẩy hỗn hợp H 2O2 NH4OH tăng 0,48% - Tần số vết nứt mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH lớn mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH 0,23% 4.4.2 Chiều sâu vết nứt hệ thống ( %) n Chiều sâu vết nứt tính theo công thức: H = Trong đó: h: chiều sâu vết nứt n: Số vết nứt đếm mẫu ttb: Chiều dày trung bình ván bóc (mm) h i 1 n.t tb i 100% 47 a Với Ván đối chứng chưa qua tẩy trắng Bảng 4.9: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván đối chứng Chiều dày ván bóc t Chiều sâu vết nứt h (mm) (mm) 1,500 0,6 40 1,504 0,5 33,3 1,503 0,4 26,6 1,500 0,5 33,3 STT Giá trị trung bình H (%) 33,3 b.Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 Acid Acetic Bảng 4.10: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH Chiều dày ván bóc t Chiều sâu vết nứt h (mm) (mm) 1,490 0,65 43,6 1,500 0,7 46,6 1,510 0,8 51,2 1,506 0,75 49,8 STT Giá trị trung bình H (%) 47,8 48 c.Với Ván qua tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH Bảng 4.11: Chiều sâu vết nứt hệ thống mẫu ván tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH Chiều dày ván bóc t Chiều sâu vết nứt h (mm) (mm) 1,500 0,8 53,3 1,495 0,85 56,8 1,500 0,8 53,3 1,502 0,9 60,0 STT Giá trị trung bình H (%) 55,85 Kết quả: - Dựa vào kết giá trị trung bình bảng 4.9, 4.10, 4.11 ta thấy: - Chiều sâu vết nứt sau tẩy trắng tăng nhiều so với trước tẩy - Chiều sâu vết nứt mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH lớn so với mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH Đánh giá: - Các hóa chất tẩy trắng làm tăng chiều sâu vết nứt ván mỏng Cụ thể: Đối với mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH tăng 14,5%; Đối với mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH tăng 22,55% - Tần số vết nứt mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 NH4OH lớn mẫu tẩy hỗn hợp H2O2 CH3COOH 8,05% Nhận xét: Như hóa chất tẩy trắng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cấu tạo ván mỏng Sự Lignin, chất phát màu,…đã làm cho vết nứt sâu 49 rộng Giải pháp làm giảm mức độ tăng chiều sâu vết nứt giảm nồng độ H2O2 nhiên, làm giảm khả tẩy trắng Như vậy, tùy mức độ tẩy trắng cần thiết mà có nồng độ H2O2 phù hợp Oxy già làm cho chất biến màu bị phân giải Những chất oxy hóa mạnh đồng thời với việc oxy hóa chất màu oxy hóa thành phần chủ yếu gỗ lignin; khía cạnh phá hoại tính nguyên vẹn gỗ làm cường độ giảm xuống, cụ thể tăng lên số lượng chiều sâu vết nứt, đồng thời làm cho chất màu thành phần biến màu bị phân giải làm cho màu sắc gỗ nhạt đi, vân thớ tự nhiên rõ ràng, sắc thái tự nhiên gỗ Do dùng phương pháp oxy hóa mạnh để xử lý biến màu thông thường không nên Nó thường thích hợp với việc xử lý làm trắng lớp mặt mỏng bị bẩn 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực đề tài, đưa số kết luận sau: + Đề tài tiến hành điều tra làm thí nghiệm nghiên cứu cấu tạo gỗ tiến hành tẩy trắng ván mỏng làm từ gỗ keo tai tượng + Đề tài tiến hành xác định cấu tạo gỗ keo tai tượng cách xác, từ làm sở cho việc nhận biết mẫu gỗ keo tai tượng *Về màu sắc ván Màu sắc ván mỏng sau tẩy trắng có thay đổi rõ rệt Như hóa chất tẩy trắng có ảnh hưởng lớn tới màu sắc ván mỏng Nhìn chung màu sắc ván sau tẩy có màu trắng, sáng, đồng đẹp nhiều so với trước tẩy Đây điều kiện thuận lợi cho công đoạn như: Nhuộm màu, trang trí hoa văn, sơn phủ,… Từ làm sở cho công nghệ sản xuất ván dán, ván nhân tạo Như hỗn hợp H2O2 Acid Acetic có tác dụng tẩy trắng hỗn hợp H2O2 NH4OH Các vết nấm, mốc, nhựa bám,…gần không Màu sắc đẹp đồng * Về chất lượng ván mỏng Sự tăng lên tần số chiều sâu vết nứt sau tẩy chứng tỏ hóa chất tẩy trắng có ảnh hưởng định Tuy nhiên, tăng lên không đáng kể gần không ảnh hưởng đến công đoạn 5.2 Kiến nghị - Cần đầu tư, nghiên cứu sâu cấu tạo tính chất gỗ keo tai tượng Nghiên cứu thêm số chất tẩy trắng gỗ nhiều để làm sở áp dụng vào sản xuất gỗ - Cần có nghiên cứu sâu nghiên cứu nhiều loại gỗ khác nhau, cách xác rộng như: Thành phần hoá học gỗ, cấu tạo hiển vi siêu hiển vi số tế bào cấu tạo nên gỗ … số chất tẩy trắng gỗ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: [1] Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp [2] Hồ Xuân Các (1994), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật công nghệ sấy gỗ, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [3] Hồ Xuân Các, Nguyễn Hữu Quang (2005), Công nghệ sấy gỗ, NXB Nông Nghiệp [4] Hoàng Thúc Đệ (1993), Công nghệ hoá lâm sản, Trường Đại học Lâm Nghiệp [5] Dương Văn Đoàn (2008), Nghiên cứu số giải pháp tẩy trắng ván mỏng, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp [6] Nguyễn Minh Hùng (2010), Nghiên cứu công nghệ nâng cao tính chất lý gỗ có khối lượng thể tích thấp, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp [7] Nguyễn Việt Hưng (2012), Sưu tập mẫu xác định cấu tạo số loại gỗ thông dụng Việt Nam phục vụ cho công tác đạo tạo làm sở nhận biết, phân loại gỗ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [8] Trần Thụy Kỳ (1985), Ngiên cứu xây dựng chế độ sấy loại hình thiết bị sấy gỗ sản xuất đồ mộc chất lượng cao, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, Hà Nội [9] Nguyễn Cảnh Mão (1994), Công nghệ sấy gỗ, Trường Đại học Lâm Nghiệp 52 [10] Đào Văn Minh (2007), Xác lập số chế độ sấy nhiệt độ cao nhiệt cho gỗ keo dùng làm hàn xuất khẩu, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp [11] Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006), Bảo quản Lâm sản, NXB Nông Nghiệp [12] Trần Thế Sơn, Bùi Hải (2006), Kỹ thuật nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật [13] Đào Xuân Thu (2004), Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm rút ngắn thời gian sấy gỗ keo tràm (Acacia auriculiformics), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm Nghiệp [14] Hồ Thu Thủy (2005), Nghiên cứu ứng dụng số giải pháp xử lý gỗ trước sấy nhằm rút ngắn thời gian sấy gỗ, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh [15] Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1992), Lâm sản bảo quản lâm sản, Tập 1, Trường Đại học Lâm Nghiệp [16] Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Lê Anh Tuấn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt ép đến tính chất lý gỗ trám trắng (Canarium album) biến tính làm ván sàn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp [18] Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp [19] Tiêu chuẩn Việt Nam (1988), Tiêu chuẩn nhà nước gỗ sản phẩm gỗ, Hà Nội [20] Trường Đại học Lâm nghiệp (2004), Công nghệ biến tính gỗ, Tài liệu dịch, Hà Tây PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực nghiệm HÌNH 1: Ván chƣa qua tẩy trắng HÌNH 2: Ván tẩy H2O2 với Axit Actic HÌNH 3: Ván tẩy H2O2 với NH4OH HINH 4: Quá trình pha hoá chất HÌNH 5: Quá trình tẩy trắng HÌNH 6: Mẫu gỗ xác định khối lƣợng thể tích [...]... tai tượng - Tiến hành tẩy trắng cho ván mỏng làm từ gỗ keo tai tượng - So sánh màu của ván mỏng sau khi tẩy trắng trên photosop - Kiểm tra, đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng ván mỏng đã qua tẩy trắng 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu Tiến hành tạo mẫu theo kích cơ nhất định : + Mẫu xác định cấu tạo của gỗ :dài x rộng x dày = 12 x 7,5 x 2 cm + Mẫu tiến hành xác định... tiễn Riêng về tẩy trắng cho ván mỏng đến nay chưa có sinh viên nào thực hiện 27 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu : - Gỗ keo tai tượng, có độ tuổi là 6 tuổi, lấy tại Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: Xác định cấu tạo gỗ và tiến hành tẩy trắng ván mỏng làm từ gỗ keo tai tượng được tiến hành tại phòng... gỗ bên trong và phần gỗ bên ngoài khác biệt nhau gọi là gỗ giác gỗ lõi phân biệt Loại gỗ giác lõi phân biệt [15] h) Gỗ sớm - gỗ muộn Gỗ sớm - gỗ muộn: Trong mỗi vòng năm phần gỗ phía trong sinh ra vào thời kỳ đầu mùa sinh trưởng gọi là gỗ sớm Phần phái ngoài sinh vào cuối mùa sinh trưởng gọi là gỗ muộn [7] Một số loại gỗ có gỗ sớm và gỗ muộn khác nhau về kích thước gọi là gỗ sớm gỗ muộn phân biệt Một. .. với tổ chức gỗ làm cho bản chất chất lượng gỗ bị giảm xuống, do vậy cần phải cho thêm vào một lượng dung dịch ức chế trợ giúp thích đáng [5] Chất tẩy trắng có thể phân thành 2 loại: Đó là kiểu dung dịch tẩy trắng Oxy hóa và kiểu dung dịch tẩy trắng hoàn nguyên Trước mắt, chất tẩy trắng dùng cho gỗ đại bộ phận là dùng Oxy già và NaClO 2 với Diamin có tác dụng tẩy màu rất rõ rệt đối với gỗ nhiệt đới,... đoàn gốc phát màu hoàn nguyên trở thành kết cấu không màu hoặc nhạt màu, từ đó mà đóng vai trò tác dụng tẩy trắng gỗ 2.1.4 Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tai tượng có tên khoa học là (Acacia mangium) Là một loại cây thuộc phân họ trinh nữ (Mimosoideae), địa bàn sinh sống là ở Úc và Châu Âu Người ta sử dụng keo tai tượng để quản lý môi trường và lấy gỗ Keo tai tượng là dạng cây lớn, chiều cao có... loại gỗ, bên trong ruột tế bào tồn tại các chất tích tụ có màu sắc khác nhau [7] g) Gỗ giác - gỗ lõi Một số loài gỗ phần gỗ phải ngoài sát vỏ có màu nhạt hơn gọi là gỗ giác, phần gỗ bên trong đi vào tuỷ có màu sẫm hơn gọi là gỗ lõi Nếu màu sắc và độ ẩm phần gỗ bên trong và phần gỗ bên ngoài không khác biệt nhau gọi là gỗ giác và gỗ lõi không phân biệt Loại cây gỗ giác lõi không phân biệt Nếu màu sắc và. .. Đức, Pháp Vào những năm 80 của thế kỷ XVII, một số nhà khoa học của các nước Châu Âu đã phát minh, sử dụng các chất tẩy trắng với nhiều giải pháp khác nhau để áp dụng vào các ngành công nghiệp hiện đại Vào năm 1866, David Ekaman - người Thụy Điển nghiên cứu thành công phương pháp hoá học có sử dụng các chất tẩy trắng để tẩy trắng gỗ sau đó tiến hành thu được xơ, sợi tự do Sự ra đời của phương pháp. .. Chất tẩy trắng ổn định là thuộc gốc Urea và VitaminC thuộc loại hình dung dịch hoàn nguyên Chất tẩy trắng cho gỗ thường dùng là chất làm mất màu 2.1.3.3 Chất trợ giúp 19 Chất trợ giúp tẩy trắng gỗ được phân thành 2 loại đó là chất trợ giúp hoạt hóa và chất trợ giúp ức chế hóa Để thỏa mãn nhiều loại yêu cầu của tẩy trắng với chất trợ giúp ngày càng nhiều, hai loại này tổ thành phức hợp 2.1.3.4 Một số giải. .. được một số chất tẩy rửa như xà phòng, nước rửa chén, nước lau nhà, lau kính và một số chất tẩy trắng bột giấy … Hiện nay khi mà ngành chế biến gỗ ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng lớn trong các mặt hàng xuất khẩu của cả nước thì việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ tẩy trắng lâm sản là việc làm cần thiết nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm Trong công nghệ sản xuất ván mỏng (ván lạng, ván bóc), tẩy. .. phát sinh phân giải: [5] 20 H2O2 H+ + HO2- Sinh thành Ion trừ có tác dụng tẩy trắng, để làm cho phản ứng trên tiến hành theo phương hướng sinh thành HO2- tăng thêm độ PH cho dung dịch cũng chính là phản ứng được tiến hành trong môi trường kiềm, hoặc nâng cao nhiệt độ để làm cho HO2- tăng lên có lợi cho việc phân giải của Oxy già, tăng cường hiệu quả tẩy trắng Nhưng Ion HO2- cũng có thể phân giải theo công