Sinh hoc sinh thai hoc luong cu bo sat (1) (4)

95 357 0
Sinh hoc sinh thai hoc luong cu bo sat (1) (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG, NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Đặc điểm chung lưỡng cư, bò sát 1.1 Đặc điểm chung lưỡng cư 1.2 Đặc điểm chung bò sát Con đường phát sinh lưỡng cư bò sát Các dạng lưỡng cư, bò sát 10 Đại cương phân loại lưỡng cư, bò sát 11 4.1 Những đặc điểm hình thái quan trọng dùng định loại lưỡng cư 11 4.2 Những đặc điểm hình thái quan trọng dùng định loại bò sát 14 4.3 Khóa định tên lưỡng cư, bò sát Việt Nam 15 4.3.1 Khóa định tên lưỡng cư 15 4.3.2 Khóa định tên bò sát .16 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO CƠ THỂ VÀ THÍCH NGHI 19 Vỏ da sản phẩm da 19 1.1 Vỏ da sản phẩm da lưỡng cư .19 1.2 Da sản phẩm vỏ da bò sát 22 Bộ xương 24 Hệ vận chuyển 26 Hệ thần kinh giác quan 27 Hệ tiêu hoá 33 Hệ hô hấp 35 Hệ tuần hoàn .36 Hệ tiết 37 10 Hệ sinh dục .38 CHƯƠNG DINH DƯỠNG, SINH SẢN 40 3.1 Đặc điểm dinh dưỡng 40 3.1 Thành phần thức ăn 40 3.2.Tính chất chuyên hoá thức ăn 42 3.3.Sự thay đổi thức ăn 42 3.4 Phương thức bắt mồi 43 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến dinh dưỡng 45 3.2 Đặc điểm sinh sản 46 i 3.2.1 Đặc điểm sinh dục cố định tạm thời 46 3.2.2 Tuổi sinh sản mùa sinh dục 48 3.2.3 Tập tính giao phối giao hoan sinh dục .49 3.2.4 Kết thụ tinh số lứa đẻ 53 3.2.5 Bản chăm sóc trứng, non .55 CHƯƠNG 4: SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ THÍCH NGHI TỰ VỆ 59 4.1 Sự sinh trưởng 59 4.2 Tuổi thọ 62 4.3 Sự phát triển .63 4.3.1 Sự phát triển phôi lưỡng cư 63 4.3.2 Sự phát triển phôi bò sát 64 4.4 Các hình thức thích nghi tự vệ 66 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT 72 5.1 Đa dạng loài lưỡng cư, bò sát .72 5.2 Vai trò lưỡng cư, bò sát .72 5.3 Giới thiệu số loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm, bị đe dọa Việt Nam .75 5.4 Giới thiệu số định hướng nghiên cứu lưỡng cư, bò sát Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 ii LỜI NÓI ĐẦU lưỡng cư lớp động vật có xương sống cạn lớp bò sát động vật có xương sống thức cạn Trong số chúng, nhiều loài nguyên liệu thiếu cho trình phát sinh loài động vật có xương sống bậc cao sau Nhiều loài đóng vai trò to lớn mối quan hệ dinh dưỡng, tạo nên đa dạng sinh học góp phần quan trọng việc cần hệ sinh thái Ngoài ra, chúng nguồn dinh dưỡng, dược liệu, đối tượng thí nghiệm… người Ngoài việc khai thác săn bắt loài lưỡng cư, bò sát (LCBS) tự nhiên, nhiều đối tượng có giá trị kinh tế, giá trị thẩm mỹ nghiên cứu nhân nuôi để thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt người Về mặt tổ chức cấu tạo thể, động vật thuộc lớp lưỡng cư bò sát nhiều điểm chưa hoàn thiện, đời sống chúng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường Vì vậy, nhiều loài LCBS xem loài thị sinh học, có mặt hay vắng mặt chúng cho biết chất lượng môi trường Các chứng nghiên cứu cổ sinh vật cho thấy LCBS có thời kỳ phát triển hưng thịnh trải qua giai đoạn đại diệt vong gắn liền với kỳ thay đổi khí hậu trái đất Gần đây, nhiệt độ trái đất tăng lên, kèm theo nhiều tượng khí hậu cực đoan thay đổi đáng quan tâm chúng tác động đến phong phú đa dạng LCBS mà thể chúng điểm yếu khả thích ứng loài phải hình thành, củng cố qua nhiều hệ biến đối khí hậu diễn nhanh Hiện nay, việc phát loài LCBS cho khoa học tiếp tục diễn đồng thời nhà khoa học phải liên tục cập nhật vào trang web IUCN loài LCBS bị tuyệt chủng bị đe dọa với cấp độ khác Ngoài ra, với phát triển phương tiện giao thông, thiết bị có kiểm soát cho phép di nhập nhiều loài LCBS vùng địa lý khác để nhân nuôi… mặt làm mở rộng phân bố chúng mặt khác lại tiềm ẩn hiểm họa sinh vật xâm hại Bài giảng chủ yếu tập trung vào đặc điểm sinh học, sinh thái lưỡng cư, bò sát, đối tượng gần gũi Việt Nam nhằm thiết thực giúp bảo tồn đa dạng sinh học LCBS vận dụng khai thác nguồn tài nguyên cách bền vững góp phần bảo vệ môi trường Mặc dù cố gắng cập nhật chọn lọc liệu LCBS thiếu sót không tránh khỏi, tác giả mong muốn người dùng góp ý, bổ sung để giảng hoàn thiện lần tái Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG, NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HOÁ CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Đặc điểm chung lưỡng cư, bò sát 1.1 Đặc điểm chung lưỡng cư - Da trần, có nhiều tuyến da - Bộ xương hoá xương, cột sống chia thành phần, số loài cột sống có xương sườn Sọ khớp động với cột sống nhờ lồi cầu chẩm, xương hàm gắn với hộp sọ Sụn móng hàm biến thành xương tai (xương bàn đạp nằm tai giữa) - Thần kinh trung ương phát triển: não trước phát triển chia thành bán cầu não với não thất rõ ràng, não có chất thần kinh làm thành vòm não cổ Cơ quan cảm giác phát triển thích nghi với đời sống cạn như: Mắt có thấu kính lồi, giác mạc lồi, thính giác có tai với xương bàn đạp, khứu giác thông với hầu qua lỗ mũi - Hô hấp da, phổi (ở trưởng thành) mang (đối với ấu trùng) - Hệ tuần hoàn phát triển cao cá: Tim có ngăn, vòng tuần hoàn - Cơ quan tiêu hoá hình thành lưỡi thức, ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá có cấu tạo điển hình - Cơ quan tiết trung thận - Trứng màng dai bảo vệ phát triển nước - Là động vật biến nhiệt 1.2 Đặc điểm chung bò sát - Bao phủ thể vảy sừng hay xương bì, tuyến da - Bộ xương hoá cốt hoàn toàn Cột sống gồm phần cổ, ngực, thắt lưng, chậu đuôi Sọ có lồi cầu, hình thành hố thái dương làm nơi ẩn cho nhai Có sườn thức Chi ngón khoẻ hay số loài chi thoái hoá - Hệ thần kinh trung ương phát triển: Não trước tiểu não lớn, co vòm não (neopallium) vòm bán cầu não Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh lưỡng cư Mắt có mí dưới, có màng nháy bảo vệ mắt Tai phát triển, âm truyền vào nhờ xương hàm Cơ quan Jacopson phát triển - Cơ quan hô hấp hoàn toàn phổi Mang có giai đoạn phôi Đường hô hấp tách biệt với đường tiêu hoá Lỗ mũi lùi vào sau miệng hình thành thứ sinh - Cơ quan tuần hoàn: Tim có ngăn (trừ cá sấu có ngăn), có vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh Động mạch chủ lưng chứa máu pha - Cơ quan tiết hậu thận Nước tiểu dạng bột nhão chứa axit uric, urê amoniac - Con đực có quan giao cấu Thụ tinh Trứng lớn có vỏ dai thấm đá vôi Trong giai đoạn phát triển có hình thành màng phôi, đặc biệt hình thành túi niệu (allantois) túi ối (amnios) - Là động vật biến nhiệt Con đường phát sinh lưỡng cư bò sát Ở kỷ Ðêvôn đất xuất thực vật cạn thức nên phát sinh động vật không xương cạn, côn trùng chiếm thành phần quan trọng Lúc nhiều vực nước ngọt, thực vật ven bờ thực vật thủy sinh bị thối rữa làm cho hàm lượng oxy nước giảm xuống Trong hoàn cảnh đó, cá vây tay chuyên sống hấp thụ ôxy khí trời, phổi hình thành vận chuyển cạn nhờ vây biến đổi thành chi ngón Ðời sống cạn loài trì lâu dài nhờ nguồn thức ăn cạn phong phú thiếu cạnh tranh động vật có xương sống khác lúc chưa hình thành môi trường cạn Lưỡng cư giáp đầu phát triển mạnh kỷ Thạch Thán Pecmi Dựa di tích loài giáp đầu, nhà cổ sinh vật học chia lớp lưỡng cư làm hai lớp phụ: lớp phụ đốt sống dày (Apsidospondyli) lớp phụ đốt sống mỏng (Lepospondyli) 1) Lớp phụ đốt sống mỏng: có đốt sống hình ống rỗng, cỡ nhỏ, chuyên hóa với đời sống nước Nhiều dạng thiếu chi Lớp phụ xem nguồn gốc lưỡng cư ngày có đuôi (Caudata) không chân (Apoda) 2) Lớp phụ đốt sống dày: có đốt sống bình thường, thân đốt sống không gắn với cung Lớp phụ chứa hai tổng bộ: tổng lưỡng cư nhảy (Salientia) tổng lưỡng cư rối (Labyrinthodontia) Tổng lưỡng cư nhảy chia làm hai bộ: Không đuôi (Proanura) có kỷ Thạch Thán Không đuôi (Eoanura) đầu kỷ Tam Diệp; Bộ Không đuôi (Anura) có lẽ bắt nguồn từ không đuôi Tổng lưỡng cư rối: mặt có nếp men ngoằn ngoèo uốn khúc phức tạp (răng rối), có cá vây tay cổ Tổng có kỷ Thạch thán, Pecmi Tam diệp sau bị tuyệt chủng Các dạng rối nguyên thủy có đặc điểm gần giống bò sát nguyên thủy, chứng tỏ từ chúng phát sinh lớp bò sát Các nhóm giáp đầu nói chúng bị tiêu diệt vào kỷ Pecmi, số (chủ yếu lưỡng cư rối) tồn hết kỷ Tam diệp Các di tích hóa thạch lưỡng cư thấy cuối kỷ Jura đầu kỷ Bạch Phấn - thuộc lưỡng cư Có đuôi Không đuôi Các hóa thạch lưỡng cư kỷ đệ tam sai khác với lưỡng cư ngày nay, đáng lưu ý tiêu giảm giáp xương đầu, giáp bụng số xương bì sọ Các Không chân, Có đuôi Không đuôi khác chứng tỏ phân hóa xảy sớm từ kỷ Thạch Thán kỷ Đêvôn Vào cuối kỷ Thạch Thán, khí hậu ấm ẩm đất trình tạo sơn lớn trở nên khô nhiều vùng lớn đất trở thành sa mạc Giới thực vật đầm lầy phong phú trước bị tiêu diệt gần hết để lại mộc tặc khổng lồ vài loại dương xỉ dạng Những điều kiện sống không phù hợp với lưỡng cư giáp đầu đa số luỡng thê cổ bị tiêu diệt vào đầu kỷ Permi Tuy nhiên số lưỡng cư cổ phát sinh vài đặc điểm thích nghi với điều kiện sống sống cạn (da có lớp hóa sừng tránh thoát nước, khả sinh sản cạn, não phát triển tương đối cao) để trở thành bò sát cổ Sau hình thành, bò sát chiếm ưu đầu đại trung sinh tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau: số trở lại sống môi trường nước, số có đời sống không trung Vì đại Trung sinh gọi niên đại bò sát Các loài bò sát cổ thuộc Thằn lằn sọ đủ (Cotylosauria), từ cuối kỷ Thạch Thán Thằn lằn sọ đủ có thân nặng nề dài từ vài centimet đến vài mét mang nhiều đặc điểm nguyên thủy giống với lớp lưỡng cư sọ phủ kín xương bì, để hở lổ mũi, mắt lổ đỉnh (do có tên sọ đủ) Di tích hóa thạch thằn lằn sọ đủ cổ giống Seymouria kỷ Permi Cơ thể dài khoảng 0,5 mét, đặc điểm bò sát (cột sống, đai chi, đặc điểm sọ ) giữ nhiều đặc điểm lưỡng cư như: cổ không rõ ràng, nhọn dài, sọ giống lưỡng cư giáp đầu Vì lẽ nên có quan điểm xếp vào lớp lưỡng cư Thằn lằn sọ đủ gồm nhiều loài, ăn thực vật đa dạng Có thể kể Pareiasaurus dài - mét, ăn thực vật Ða số thằn lằn sọ đủ bị tiêu diệt vào cuối kỷ Permi Thằn lằn sọ đủ coi nguồn gốc tất bò sát Sự tiến hoá nhóm nầy thích nghi với đời sống hoạt động nên xương trở nên nhẹ hơn: chi dài, số đốt sống chậu tăng (ít có đốt) đai vai nhẹ Ðặc biệt sọ nhẹ nhờ tiêu giảm xương bì để hình thành hố thái dương Hố chỗ bám nhai Các hố thái dương hình thành theo cách chủ yếu: đôi hố thái dương đôi hố thái dương Do dựa vào hố thái dương mà toàn bò sát chia làm nhóm: 1) Nhóm không cung: (Anapsida): giáp sọ nguyên vẹn (không có hố thái dương) gồm thằn lằn sọ đủ rùa Rùa bò sát cổ kỷ Tam diệp rùa có cấu tạo tương tự ngày 2) Nhóm cung trên: (Euryapsida): Giáp sọ có đôi hố thái dương nằm phía cung thái dương hợp xương sau ổ mắt xương vẩy gồm Thằn lằn cổ rắn (Plesiosauria) Thằn lằn vây cá (Ichthyosauria) Thằn lằn cổ rắn dài từ 2,5 - 15 m sống biển, có da trần, thân dẹp, chi khoẻ hình bơi chèo, cổ dài, đầu nhỏ, đuôi ngắn Thằn lằn vây cá chuyển hoá với đời sống nước thằn lằn cổ rắn; dài từ - 14 m, có da trần, hình thoi, cổ không rõ ràng, đầu dài, đuôi dị hình chi hình bơi chèo ngắn, chi sau nhỏ chi trước, ăn cá 3) Nhóm cung bên: (Synapsida) Giáp sọ có đôi hố thái dương nằm cung thái dương hợp xương gò má xương vuông gồm bò sát hình thú (Theromorpha) bắt nguồn trực tiếp từ thằn lằn sọ đủ Chúng có hàm khoẻ với hàm phát triển, nằm lỗ chân răng, song đốt sống lõm hai mặt Ðến cuối kỷ Permi, xuất bò sát hình thú cao (Theriodonta), chúng mang nhiều đặc điểm thú phân hoá thành cửa, nanh hàm, có thứ sinh, lồi cầu chẩm ngăn đôi, xương lớn át xương khác hàm Có thể xem Cynognathus dạng ăn thịt chuyên hóa, Inostrancevia ăn thịt chuyên hoá Vào cuối kỷ Tam Diệp, bò sát hình thú bị tiêu diệt cạnh tranh bò sát khổng lồ ăn thịt Có lẻ hay số loài hình thú nguồn gốc trực tiếp lớp thú 4) Nhóm hai cung (Diapsida): Giáp sọ có hai đôi hố thái dương, bao gồm tất loài bò sát a) Chủy đầu (Prosauria): nhóm bò sát nguyên thủy biết từ kỷ Tam diệp Di tích cổ Hatteria (Sphenodon punctatus) tồn đến ngày b) Nhóm Pseudosuchia: bắt nguồn từ chủy đầu, có nằm lỗ chân răng, đa số vận chuyển chi sau Nhóm gồm nhiều dạng phân hoá thành nhiều nhánh có nhánh phát triển mạnh mẽ kỷ Juria Bạch Phấn Ðó cá sấu (ở nước), thằn lằn khổng lồ (ở cạn) thằn lằn cánh (ở không) - Cá sấu xuất vào cuối kỷ Tam Diệp, có mõm thứ sinh ngắn, đốt sống lõm hai mặt Ðến kỷ Bạch Phấn xuất dạng cá sấu - Thằn lằn khổng lồ (Dinosauria): nhánh nầy đông đa dạng thời đó, kích thước thay đổi từ - 30 m, thằn lằn khổng lồ nặng đến 40 - 50 tấn, có dạng chuyển vận bốn chân, có dạng hai chân sau, song tất có sọ nhỏ Thằn lằn khổng lồ chia làm hai bộ: Hông thằn lằn Hông chim khác chủ yếu cấu tạo đai hông Bộ thằn lằn khổng lồ Hông thằn lằn khởi đầu gồm dạng ăn thịt có kích thước trung bình, di chuyển hai chi sau, hai chi trước để bắt mồi hay cầm thức ăn, đuôi dài chỗ tựa cho thể, điển hình thằn lằn sừng (Ceratosaurus) Tiếp xuất dạng ăn thực vật, bốn chân dài có kích thước khổng lồ thằn lằn sấm (Brontosaurus) dài 20 m, nặng 30 tấn, thằn lằn hai óc (Diplodocus) dài 26 mét Bộ thằn lằn khổng lồ hông chim (Ornithischia) có đai hông giống chim, có kích thước không lớn so với đa dạng Có giáp phát triển kèm theo sừng gai Ða số có phía sau hàm, phần trước hàm có lẽ phủ mỏ sừng Tất ăn thực vật Ðại diện thằn lằn nhông (Iguanodon) cao m - 9m, di chuyển hai chi sau, thiếu giáp, sau xuất - Thế giới: Lào, Campuchia Giá trị: Có giá trị khoa học Tình trạng: Diện tích phân bố < 20000km Hiện tìm thấy thêm số tiểu quần thể số khu vực Tuy nhiên số lượng cá thể không nhiều tình trạng suy giảm dần nơi cư trú bị xâm hại Phân hạng: VU B1 + 2a,b,c,d 5) Chàng Andecson - Rana andersonii Boulenger, 1882 Đặc điểm nhận dạng: Loài ếch lớn, dài thân 100 - 110 mm, lưng thường có mầu xanh hay nâu phía trước xanh nâu phía sau đực phía sau lưng, hai bên sườn mí mắt có hạt nhỏ, hạt có vùng lỗ huyệt, rìa phía háng mặt phía cẳng chân hạt không rõ nên da chúng không ráp nhiều đực Trên chi có vệt ngang mầu tối Phía bụng đùi đỏ hồng thường vàng xanh ức thường nâu điểm chấm sẫm Xung quanh mắt có vòng tròn rộng màu vàng Con đực nhỏ nhiều Phân bố: - Trong nước: Lào Cai (Sa Pa, Ngòi Toi), Lạng Sơn (Hữu Liên), Quảng Ninh (Pò Hèn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hoà Bình (Tu Lý, Piềng Vế), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Thừa Thiên - Huế (Lộc Hải), Kon Tum (Ngọc Linh), Gia Lai (Đắk Đoa, Sơn lang), Đắk Lắk (Đạo Nghĩa, Krông Pách), Lâm Đồng (Đà Lạt, Killplagnol) - Thế giới: Mianma, Trung Quốc, Lào, Thái Lan Giá trị: Được sử dụng nguồn thực phẩm nhân dân vùng núi, có giá trị thẩm mỹ khoa học Tình trạng: Số lượng loài ngày suy giảm bị săn bắt làm thực phẩm nguyên nhân nơi cư trú bị xâm hại (mất rừng nên đất đai bị xói mòn, sinh cảnh sống loài suối đá bị cạn dần) Sự suy giảm nơi cư trú ước tính khoảng 20% Phân hạng: VU A1a,c,d 78 6) Ếch kio - Rhacophorus kio Ohler and Delorme, 2006 Đặc điểm nhận dạng: Là loài ếch lớn, dài thân đực 58 79mm Mặt lưng đầu mầu xanh hay xanh dương với đốm trắng Bụng vàng tươi, có đốm đen lớn vàng hai bên nách Bàn chân tay có màng hoàn toàn, đĩa ngón rộng vàng màng chân (màng tay ngón ngoài) có mầu đen hay tím sẫm Màng chân lớn, nếp da bên cánh tay rộng giúp ếch liệng từ cao xuống Gót chân có nếp da nhọn Mầu sắc đực giống Phân bố: - Trong nước: Lào Cai (Sa Pa), Thanh Hóa (Bến En), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Gia Lai (Buôn Lưới) - Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây), Lào, Thái Lan Giá trị: Có giá trị khoa học thẩm mĩ Tình trạng: Diện tích phân bố khoảng < 5000 km2 Chỉ tồn điểm Nơi cư trú ngày bị thu hẹp nên số lượng loài ngày suy giảm Phân hạng: EN B1+ 2a,b,c,d 7) Tắc kè - Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Đặc điểm nhận dạng: Cơ thể có cỡ trung bình Đầu dẹp gần với hình tam giác phủ vẩy dạng hạt Mí mắt màng suốt phủ lên cầu mắt (do có cảm giác thiếu mi mắt), dọc Lưng có nhiều nốt sần lớn Chân có năm ngón có vuốt (trừ ngón cái), ngón chân nở rộng, ngón có mỏng nằm theo chiều ngang có tác dụng giác bám, nhờ vật leo vách đá dựng đứng trần nhà mặt bên đùi thấy rõ cá thể đực hàng vảy có lỗ (lỗ trước huyệt) Hai hàng vảy có lỗ trước huyệt mặt bên đùi xếp theo hình chữ V ngược, gồm từ đến 19 lỗ cá thể lỗ trước huyệt Mặt lưng màu xám nhạt, có nhiều chấm sáng hay vàng nhạt Mặt bụng có mầu trắng đục, có chấm vàng nhỏ Đuôi có khúc xám đen xen với khúc vàng nhạt, rõ cá thể non 79 Phân bố: - Trong nước: Tắc kè phân bố hầu hết tỉnh trung du miền núi, chí có vùng đồng nước - Thế giới: Bănglađét, ấn Độ, Nêpan, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Philippin, Inđônêxia Giá trị: Tắc kè coi vị thuốc chữa chứng ho chữa suy nhược thần kinh đau ngang thắt lưng, đồng thời có tác dụng bồi bổ Trước vào năm 60 kỉ XX Tắc kè tự nhiên nhiều, xuất sang Trung Quốc Tắc kè ăn côn trùng nên có lợi cho lâm, nông nghiệp Tình trạng: Có quần thể suy giảm ước tính khoảng 20% khứ tại, với suy giảm nơi cư trú chất lượng nơi sinh cư, hoạt động săn bắt mạnh mẽ buôn bán trái phép Phân hạng: VUA1 c,d 8) Nhông cát - rivơ - Leiolepis reevesii (Gray, 1831) Đặc điểm nhận dạng: Nhông cát có chiều dài trung bình, đuôi tròn phủ vảy nhỏ, có lỗ đùi Cá thể đực có màu sắc sặc sỡ, lưng có chấm hình ôvan màu vàng, da cam viền xám Cá thể hoa văn hình ôvan rõ cá thể đực Cá thể đực có hai dải sọc bên lưng không liên tục từ sau mắt đến góc đuôi tạo thành hoa văn hình ôvan Trái lại, cá thể hai dải sọc bên đuôi liền từ sau mắt đến gốc đuôi phần lưng cá thể đực có hoa văn hình bầu dục màu vàng da cam viền xám cá thể hoa văn rõ Phân bố: - Trong nước: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị - Thế giới: Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam), Thái Lan, Campuchia Giá trị: Có giá trị dược liệu thực phẩm Thịt ngon nhân dân ưa thích Thịt dùng làm thuốc chữa hen Trung Quốc, theo Wang Jung 80 (1998) Nhông cát sấy khô nguyên Tắc kè bán để làm thuốc Nhông cát ăn côn trùng nên có lợi cho nông nghiệp Tình trạng: Có suy giảm quần thể đoán 20% săn bắt để làm thuốc thực phẩm Trong tương lai có suy giảm khu phân bố, nơi cư trú chất lượng nơi sinh cư cộng với săn bắt người Phân hạng: VUA1d 9) Rồng đất - Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) Đặc điểm nhận dạng: Rồng đất có chiều dài thể khoảng 240mm, cá thể thường có thân đuôi dẹp bên rõ rệt Vảy thân có cỡ Có mào gáy mào lưng nối liền kéo dài từ gáy tới đuôi Mào cá thể đực thường cao cá thể mặt đùi có đến lỗ (lỗ trước huyệt lỗ đùi) Mặt thân có màu xanh hay xanh thẫm, mặt bụng màu trắng Đuôi có khúc xám nâu xen kẽ với khúc vàng Phân bố: - Trong nước: Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hoà Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc (Tam Đảo); Hà Tây (Ba Vì), Phú Thọ, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Kiên Giang - Thế giới: Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân nam), Lào, Campuchia, Đông Thái Lan Giá trị: Là loài thằn lằn cỡ tương đối lớn có mào đẹp nên có giá trị thẩm mỹ, thường nuôi vườn động vật Thịt ngon nhân dân nhiều địa phương ưa chuộng Tình trạng: Có suy giảm quần thể 20% Trong khứ tại, với suy giảm số lượng nơi cư trú chất lượng nơi sinh cư hoạt động khai thác môi trường tự nhiên, săn bắt buôn bán trái phép 81 Phân hạng: VU A1c,d 11) Trăn đất - Python molurus (Linnaeus, 1785) Đặc điểm nhận dạng: Rắn lành cỡ lớn, dài tới 8m (kích thước trung bình khoảng từ - 6m) Đầu dài, nhỏ Hai vảy môi có vảy lỗ (lỗ môi quan cảm giác nhiệt) Có hai cựa nhỏ, hình móng nằm hai bên khe huyệt Cựa trăn ngắn, ẩn sâu hốc bên khe huyệt Đầu có màu nâu xám, mặt đầu có hoa văn hình mũi mác từ cổ, mũi nhọn hướng phía đầu mõm Mặt lưng có màu xám nhạt hay vàng nhạt có dãy vết lớn dài, màu nâu đỏ viền đen Mặt bụng màu vàng hay nâu vàng có đốm nâu hay đen Phân bố: - Trong nước: Phân bố hầu khắp tỉnh trung du miền núi Việt Nam, kể vùng rừng tràm rừng đước Nam Bộ - Thế giới: Pakistan, ấn Độ, Bănglađet, Xri Lanka, Mianma, Nêpan, Nam Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam Hồng Kông), Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Inđônêxia Giá trị: Là nguồn dược liệu quý (mật, mỡ, xương, thịt, máu trăn dùng làm thuốc), da trăn thuộc vừa có hoa văn đẹp vừa có độ bền cao, vừa có cỡ lớn ưa chuộng Tình trạng: Có quần thể suy giảm 80%, cộng với suy giảm nơi cư trú chất lượng nơi sinh cư khứ tại, khai thác môi trường, mở rộng đô thị, đường xá, săn bắt triệt để, buôn bán trái phép Đã có chăn nuôi song không vững Trong tự nhiên Trăn đất bị săn bắt nhiều Phân hạng: CR A1c,d 12) Rắn Sọc dưa - Coelognathus radiata (Schlegel, 1837) Đặc điểm nhận dạng: Rắn lành, cỡ lớn dài tới 2m, đầu tương đối nhỏ thuôn dài, màu nâu xám phân biệt rõ với cổ Lưng có màu nâu xám, có bốn đường màu đen chạy từ gáy xuống tới nửa thân, hai đường to chạy dài 82 liên tục, hai đường bên cạnh nhỏ đứt đoạn Có đường chạy ngang qua gáy Từ mắt có ba đường đen nhỏ, hai đường chạy xiên xuống môi đường qua thái dương nối với vòng đen gáy Phân bố: - Trong nước: Phân bố hầu khắp đồng trung du - Thế giới: ấn Độ, Bănglađet, Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia Giá trị: Có giá trị bảo vệ thực vật (diệt chuột), thương phẩm (da thuộc dài, rộng, đẹp), thực phẩm đặc sản dược liệu: ngâm chung với Rắn trâu vào rượu ngâm ba (Cạp nong, Hổ mang, Rắn thường) (rượu Tam xà) thành rượu ngâm năm rắn (rượu Ngũ xà) cổ truyền chữa tê thấp đau nhức khớp xương Tình trạng: Có quần thể suy giảm ước tính 50%, cộng với suy giảm số lượng nơi cư trú chất lượng nơi sinh cư khứ hoạt động khai thác môi trường, mở rộng đô thị, đường xá đặc biệt săn bắt buôn bán trái phép Phân hạng: VU B1 + 2a,b,c 13) Rắn thường - Ptyas Korros (Schlegel, 1837) Đặc điểm nhận dạng: Rắn lành có chiều dài thể khoảng 2m Đầu rắn thuôn dài, phân biệt rõ với cổ Mắt to, đường kính mắt lớn chiều dài từ lỗ mũi đến mắt Đuôi dài, chiếm 30% chiều dài toàn thân Mặt lưng có màu xanh xám, phía sau thể chuyển sang màu nâu nhạt với vẩy thân có viền đen ngày rõ phần trước mặt bụng có màu vàng tươi, phần sau có màu trắng hay vàng nhạt Cá thể có thân mảnh hơn, thân đuôi ngắn hơn, đầu hẹp mõm ngắn hơn, mắt nhỏ hơn, gốc đuôi thuôn dài chóp đuôi tù Phân bố: - Trong nước: Phân bố hầu hết tỉnh đồng bằng, trung du miền núi từ bắc vào nam 83 - Thế giới: ấn Độ, Bănglađet, Nam Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia Giá trị: Có giá trị dược liệu (mật, máu, xác rắn ), với Hổ mang thường, Cạp nong làm thành ba ngâm rượu (rượu tam xà), ngâm thêm với Cạp nia Hổ trâu thành rượu ngũ xà, chữa tê thấp viêm khớp, có giá trị thực phẩm đặc sản (món ăn từ thịt Rắn ráo) có giá trị bảo vệ thực vật (diệt chuột), thương phẩm (da Rắn thường thuộc ưa chuộng) Rắn sống xuất vào năm 1960 số lượng rắn nhiều tự nhiên Tình trạng: Có suy giảm quần thể 50%, cộng với suy giảm nơi cư trú, chất lượng nơi sinh cư khứ tại, khai thác môi trường, mở rộng đô thị, đường xá, săn bắt triệt để, buôn bán trái phép Phân hạng: EN A1c,d 14) Rắn Cạp nong - Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Đặc điểm nhận dạng: Rắn độc cỡ tương đối lớn, thường dài 1m Đầu lớn ngắn, phân biệt với cổ, mắt tương đối nhỏ tròn, thân thường nặng nề, đuôi ngắn, mút đuôi tròn, sống lưng có gờ dọc rõ Hàng vảy sống lưng hình sáu cạnh, lớn vảy bên Thân có khoanh đen khoanh vàng xen kẽ, khoanh xấp xỉ Phân bố: - Trong nước: Phân bố rộng rãi đồng bằng, trung du miền núi - Thế giới: Đông bắc ấn Độ, Nêpan, Bănglađet, Brunây, Parussalam, Butan, Mianma, Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia (Sumatra, Java, Borneo) Giá trị: Có giá trị dược liệu (nọc, thịt, mật, máu, xác rắn lột, với Rắn hổ mang, Rắn lập thành ba ngâm rượu làm thành rượu Tam xà ngâm thêm với Cạp nia Hổ trâu (rắn trâu) thành rượu Ngũ xà để chữa tê thấp chứng viêm đau khớp) Da rắn thuộc ưa chuộng, Rắn sống xuất (trước vào năm 60 kỷ XX, rắn nhiều tự nhiên) 84 Tình trạng: Có suy giảm quần thể tới 50% cộng với suy giảm nơi cư trú, chất lượng nơi sinh cư khứ khai thác môi trường, mở rộng đô thị, đường xá, săn bắt triệt để, buôn bán trái phép Phân hạng: EN A1c,d 15) Rắn Hổ chúa - Ophiophagus Hannah (Cantor, 1836) Đặc điểm nhận dạng: Rắn độc có cỡ lớn dài khoảng – 4m, có đạt tới 5m Có khả bạnh cổ song không bạnh to Rắn hổ mang thường Đầu tương đối ngắn, dẹp, nhiều phân biệt so với cổ Thân mảnh, thuôn nhỏ dần phía sau, đuôi dài Lưng rắn trưởng thành có màu vàng lục hay nâu, nhiều có màu đen chì Cá thể non có lưng màu đen với nhiều vạch ngang sáng, cổ có hoa văn hình chữ V ngược màu vàng nhạt Phân bố: - Trong nước: Cao Bằng, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Phú Yên, Ninh Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu - Thế giới: Bănglađét, Đông ấn Độ, Nêpan, Mianma, Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Inđônêxia (Sumatra, Java, Borneo) Philippin Giá trị: Có giá trị dược liệu (nọc, thịt, mật, máu, xác rắn lột), thực phẩm (thịt rắn đặc sản cao cấp) thương phẩm (da rắn thuộc ưa chuộng) Tình trạng: Hổ chúa có suy giảm quần thể khoảng 80% với suy giảm nơi cư trú, chất lượng nơi sinh cư khứ khai thác môi trường, săn bắt buôn bán trái phép Phân hạng: CR A1c,d 16) Rùa Da - Dermochelys coriacea (Linnaeus, 1766) Đặc điểm nhận dạng: Thân bao phủ lớp da, mai có gờ xương lưng, vảy (khi nhỏ mai phủ lớp vảy có dạng hạt chấm trắng nhỏ) Đầu có dạng tam giác rộng Hàm có chỏm lên rõ Đôi chân bơi trước dài, vảy, móng vuốt mặt lưng màu đen, 85 xen lẫn vạch đốm trắng Có cổ chỗ tiếp giáp chân bơi với thân có chấm màu xanh hồng Yếm có nhiều sắc tố nhẹ Yếm nhỏ lồi lên xương Rùa trưởng thành có trọng lượng khoảng 500 kg Phân bố: - Trong nước: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định Từ Thanh Hoá tới Bình Thuận Trường Sa - Thế giới: Vùng biển nhiệt đới, ôn đới, xứ lạnh Thái Bình Dương, ấn Độ Dương Đại Tây Dương Làm tổ bãi đơn độc ven biển Một số bãi làm tổ với mật độ thấp đảo (Antille lớn nhỏ, quần đảo Solomon; đảo biển Bismark) Giá trị: Có giá trị thực phẩm tham quan du lịch Tình trạng: Trước năm 1975, nguồn lợi Rùa da nước ta tương đối nhiều, tình trạng ô nhiễm số vùng nước ven bờ tăng nên từ năm 1975 đến nguồn lợi bị suy giảm cách nghiêm trọng Dự đoán số lượng giảm >80%, khoảng < 250 cá thể trưởng thành Phân hạng: CR A1+2cB2 17) Vích - Chelonia mydas (Linnaeus, 1758) Đặc điểm nhận dạng: Mai cứng, hình ôvan, viền mai có khía không nhọn, chiều dài thẳng mai khoảng 120cm Mai nhẵn, bên mai có vẩy Đầu nhọn, rộng khoảng 15cm, phần trước đầu có đôi vảy, phần sau có đôi Trên chân bơi có móng vuốt sắc nhọn, có móng vuốt (thường rùa nở) Màu sắc biến đổi theo phát triển thể rùa thường có màu xanh đen sau nhạt dần, rùa trưởng thành có màu xanh, trọng lượng khoảng 230kg Phân bố: - Trong nước: Từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan Có nhiều Côn Đảo Trường Sa 86 - Thế giới: Các biển nhiệt đới nhiệt đới Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Địa Trung Hải Biển Đỏ Giá trị: Thịt dùng làm thực phẩm, lấy mỡ thịt, xương, da làm đồ mỹ nghệ Gần đây, rùa biển có Vích động vật hấp dẫn khách du lịch, ý học tập nghiên cứu khoa học Tình trạng: Trước năm 1975 nguồn lợi Vích nước ta phong phú, bị săn bắt riết, nhiều hình thức mang tính huỷ diệt tình trạng ô nhiễm số vùng nước ven bờ tăng lên nên từ năm 1975 đến nay, nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng Dự đoán số lượng giảm 50%, số lượng quần thể

Ngày đăng: 27/09/2016, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan