1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

125 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐỖ THỊ THU HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THỊ THU HƯƠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2013B Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THANH BÌNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Đào Thanh Bình Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đỗ Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn bè tập thể cán nhân viên Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội Xin trân trọng cảm ơn tập thể nhân viên Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô có góp ý thiếu sót Luận văn này, giúp Luận văn hoàn thiện Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Đào Thanh Bình, người trực tiếp hướng dẫn dành thời gian, công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nguyên nghĩa Asia Commercial Bank (Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu) ACB AgriBank BIDV ĐCTC MBB NHNN NHTM SHB TCKT 10 TechcomBank 11 12 TG TMCP 13 VietcomBank 14 VNĐ Việt Nam đồng 15 NH Ngân hàng Vietnam Bank for Agricultural and Rural Development (Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam) Bank for Investment and Development of Vietnam (Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam) Định chế tài Military Bank (Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội) Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Tổ chức kinh tế Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank (Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam) Tiền gửi Thương mại cổ phần Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam (Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình Tài sản – Nguồn vốn MBB giai đoạn 2011-2014 46 Bảng 2.2: Tình hình thu nhập Ngân hàng TMCP Quân đội 2011-2014 .47 Bảng 2.3: Tình hình chi phí Ngân hàng TMCP Quân đội 2011-2014 49 Bảng 2.4: Tình hình lợi nhuận sau thuế MBB 2011-2014 .50 Bảng 2.5: Số vốn huy động MBB giai đoạn 2011-2014 .51 Bảng 2.6: Thị phần quy mô vốn huy động năm 2011 .53 Bảng 2.7: Thị phần quy mô vốn huy động năm 2012 .54 Bảng 2.8: Thị phần quy mô vốn huy động năm 2013 .55 Bảng 2.9: Thị phần quy mô vốn huy động năm 2014 .56 Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo chủ thể kinh tế MBB giai đoạn 2011-2014 58 Bảng 2.11: Bảng cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền MBB giai đoạn 2011-2014 60 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn theo kỳ hạn MBB giai đoạn 2011-2014 .63 Bảng 2.13: Bảng cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn MBB giai đoạn 20112014 .65 Bảng 2.14: Cơ cấu huy động vốn số ngân hàng năm 2013 67 Bảng 2.15: Cơ cấu huy động vốn số ngân hàng năm 2014 68 Bảng 2.16: Lãi suất huy động vốn bình quân MBB giai đoạn 2011-2014 .70 Bảng 2.17: Một số tiêu đánh giá quy mô huy động vốn MBB giai đoạn 2011-2014 71 Bảng 2.18: Vốn huy động thực tế so với kế hoạch MBB giai đoạn 2011-2014 72 Bảng 2.19: Vòng quay vốn huy động bình quân MBB qua năm 2011-2014 .73 Bảng 2.20: Lãi suất tiền gửi VND số ngân hàng tháng 10/2015 78 Bảng 2.21: Tỷ trọng chi phí hoạt động quảng cáo giai đoạn 2011-2014 83 Bảng 2.22: Các điểm giao dịch MBB 86 Bảng 2.23: Số lượng điểm giao dịch MBB năm 2011-2014 87 Bảng 2.24: Số lượng cán nhân viên MBB giai đoạn 2011 - 2014 .88 Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh MBB giai đoạn 2015 - 2017 98 Bảng 3.2: Lãi suất lũy tiến 101 Bảng 3.3: Một số nghiệp vụ áp dụng đào tạo MBB .106 Bảng 3.4: Đào tạo theo quy tắc 5W – H 107 Bảng 3.5: Dự kiến chi phí thực giải pháp 108 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Số vốn huy động MBB năm 2011-2014 52 Biểu đồ 2.2 : Quy mô huy động vốn số ngân hàng năm 2011 53 Biểu đồ 2.3: Quy mô huy động vốn số ngân hàng năm 2012 54 Biểu đồ 2.4 : Quy mô huy động vốn số ngân hàng năm 2013 55 Biểu đồ 2.5: Quy mô huy động vốn số ngân hàng năm 2014 56 Biểu đồ 2.6: Biểu cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền MBB giai đoạn 2011-2014 61 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ cấu vốn theo kỳ hạn MBB giai đoạn 2011-2014 64 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn MBB giai đoạn 2011-2014 66 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể số ngân hàng năm 2013 67 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn số ngân hàng năm 2013 68 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể số ngân hàng năm 2014 69 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn số ngân hàng năm 2014 69 Biểu đồ 2.13: Tỷ trọng chi phí hoạt động quảng cáo giai đoạn 2011-2014 83 Biểu đồ 2.14: Số lượng điểm giao dịch số ngân hàng tháng 7/2015 85 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phẩn quân đội 41 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ QUY MÔ VỐN HUY ĐỘNG CỦA CÁC NHTM 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, đối tượng vai trò huy động vốn Ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm huy động vốn 14 1.2.2 Đối tượng huy động vốn 14 1.2.3 Vai trò vốn huy động 15 1.3 Các hình thức huy động vốn 17 1.3.1 Vốn huy động từ tiền gửi 18 1.3.2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá 20 1.3.3 Vốn vay tổ chức tín dụng khác ngân hàng Nhà nước 20 1.3.4 Các nguồn vốn khác 21 1.4 Chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng đến quy mô, cấu, mức độ an toàn vốn huy động Ngân hàng thương mại 22 1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá quy mô huy động vốn Ngân hàng thương mại 22 1.4.1.2 Chỉ tiêu phản ánh cấu vốn huy động 23 1.4.14 Chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn huy động 26 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô vốn huy động Ngân hàng thương mại 27 1.5 Kinh nghiệm huy động vốn số ngân hàng thương mại nước 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 38 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 38 2.1.2 Mô hình tổ chức Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội 40 2.1.3 Các loại hình sản phẩm dịch vụ chủ yếu Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội 42 2.3.1.1 Hoạt động huy động vốn 42 Bảng 2.1: Tình hình Tài sản – Nguồn vốn MBB giai đoạn 2011-201446 2.2 Phân tích quy mô huy động vốn Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân đội 50 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng thị phần huy động Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 50 2.2.2 Cơ cấu huy động vốn 57 2.2.3 Chi phí huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 70 2.2.4 Mức độ an toàn vốn huy động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 71 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 74 2.3.1 Các nhân tố khách quan 74 2.3.2.Các nhân tố chủ quan……………………………………………………….76 2.4 Đánh giá chung quy mô huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội 91 2.4.1 Những kết đạt 91 2.4.2 Hạn chế công tác huy động vốn nguyên nhân 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 trưởng khoảng 20%, lợi nhuận trước thuế đạt 3.611 tỷ đồng (trong riêng ngân hàng đạt 3.550 tỷ đồng), nợ xấu kiểm soát 2% Những định hướng bám sát chiến lược kinh doanh ngân hàng để chúng trở thành thực cần áp dụng đồng giải pháp 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Mở rộng quy mô huy động vốn lượng chất điều kiện tiên để giữ vị ngân hàng thị trường tài Lượng vốn lớn chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tạo đà cho việc thực thành công nhiệm vụ kinh doanh ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn cần xây dựng sách huy động vốn hợp lý, gắn với sử dụng vốn Một sách huy động hợp lý cần phải xác định lượng vốn huy động bao nhiêu, phương thức, cấu huy động vốn nào, thời gian đối tượng huy động lãi suất huy động để từ đưa giải pháp tăng cường huy động vốn 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn mở rộng đối tượng gửi tiền Trong thời gian qua, hình thức huy động vốn MBB đa dạng MBB triển khai có hiệu hình thức huy động tiết kiệm phù hợp với tâm lý nhu cầu khách hàng Đồng thời, MBB tung sản phẩm như: tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất bậc thang theo số dư tiền gửi,… Tuy nhiên, thực trạng MBB cho thấy việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn mở rộng đối tượng gửi tiền chưa đẩy mạnh, hình thức huy động vốn truyền thống nhận tiền gửi khách hàng chiếm chủ yếu Trong điều kiện cạnh tranh huy động vốn gay gắt nay, để mở rộng quy mô vốn huy động MBB cần có chiến lược huy động vốn đa dạng, bao gồm việc đa dạng hóa hình thức huy động mở rộng đối tượng khách hàng gửi tiền Mở rộng khoản tiền gửi bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng…Đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi, không dừng lại tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi không kỳ hạn, MBB cần có giải pháp tự động chuyển tiền gửi không kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn cho khách hàng Ví dụ khách hàng gửi tiết kiệm không kỳ hạn từ tuần trở lên MBB MBB có 100 thể chuyển cho khách hàng thành gói gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng Và khoản tiền rút trước hạn nên có cách tính phù hợp để thu hút khách hàng - Mở rộng hình thức trả lãi, bên cạnh hình thức trả lãi áp dụng, MBB nên áp dụng thêm hình thức trả lãi lũy tiến theo số lượng tiền gửi tức gửi nhiều tiền lãi suất cao Ví dụ lãi suất lũy tiến theo số tiền kỳ hạn áp dụng MBB - Tăng lãi suất: lãi suất huy động vốn MBB thấp so với số ngân hàng BIDV, BaoViet Bank, ACB…nên việc tăng lãi suất huy động vốn hành động tích cực nhằm thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi Bảng 3.2: Lãi suất lũy tiến Tiền VND ( % năm) Từ 50 triệu đến 300 triệu Từ 300 triệu đến 500 triệu Từ 500 triệu đến tỷ Từ tỷ trở lên tháng 5.2 5.3 5.35 5.4 tháng 5.25 5.35 5.45 5.5 tháng 5.5 5.55 5.6 5.65 tháng 5.5 5.65 5.67 5.7 tháng 5.53 5.67 5.7 5.73 tháng 6.4 6.43 6.45 6.5 tháng 6.4 6.45 6.47 6.5 tháng 6.45 6.47 6.5 6.53 tháng 6.5 6.53 6.55 6.6 10 tháng 6.5 6.55 6.6 6.63 11 tháng 6.6 6.63 6.65 6.7 12 tháng 7.15 7.15 7.25 7.3 13 tháng 7.25 7.3 7.35 7.4 15 tháng 7.25 7.35 7.37 7.45 Kỳ hạn 101 18 tháng 7.3 7.37 7.4 7.45 24 tháng 7.5 7.53 7.55 7.6 36 tháng 8.0 8.01 8.03 8.05 Kết quả: Tăng thị phần huy động vốn lên 10% tổng số vốn huy động ngân hàng thương mại Số tiền huy động vốn đạt 200.000 tỷ đồng vào năm 2016 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ liên quan tới huy động vốn 3.2.2.1 Tăng cường trả lương, học phí qua ATM Hiện hình thức trả lương qua thẻ ATM MBB chưa phổ biến Vietcombank, BIDV…Đối tượng khách hàng quân nhân, cán nhân viên quân đội đa dạng mà MBB chưa khai thác triệt để, thời gian tới MBB cần triển khai mạnh mẽ hình thức trả lương qua ATM nhằm gia tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ Vệc liên kết phát hành thẻ sinh viên thẻ ngân hàng, giao dịch chuyển tiền qua tài khoản hỗ trợ sinh viên nhiều việc nhận tiền từ gia đình để chi trả chi phí học tập Hiện nay, việc thu học phí qua tài khoản ngân hàng nhiều sở đào tạo đại học, cao đẳng nước áp dụng đánh giá giải pháp khoa học, nhanh chóng, kinh tế, tiện lợi so với hình thức thu tiền phòng Tài vụ trường Không giảm hạn chế sinh viên xếp hàng chờ thao tác thủ công, mà việc phân loại tiền giả, tiền thật, tiền cũ, hỏng hạn chế, giảm áp lực cho cán kế toán sinh viên đóng tiền học phí Dường MBB sau chạy đua thu học phí qua ngân hàng trường đại học, cao đẳng mà BIDV, Vietinbank… làm tốt - BIDV: Đại học Điện Lực, Đại học Thương mại Hà Nội, Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Sài Gòn, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP HCM… - Vietinbank: Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại học Tài chính, Học viện Tài chính, Đại học Nông lâm TP HCM, Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên… 102 Nội dung cần thực hiện: Cử cán tư vấn đến trường giới thiệu tiện tích tính an toàn việc thu học phí qua tài khoản Hướng dẫn sinh viên quy trình đóng học phí, có tổng đài tư vấn giải thắc mắc sinh viên Miễn phí phí phát hành thẻ ATM cho sinh viên, người lao động Kết quả: Phát hành thêm 50.000 thẻ ATM năm 2016 đồng thời đặt thêm 100 máy ATM trường đại học, cao đẳng, quan thực trả lương qua tài khoản 3.2.2.2 Triển khai dịch vụ toán Tính tiện lợi hình thức toán qua ATM POS phủ nhận, nhiên số trường hợp khách hàng ăn chơi cửa hàng không gần địa điểm đặt ATM hay khách hàng không mang theo thẻ ATM tiền mặt gây cản trở đến trình toán khách hàng MBB nên triển khai dịch vụ toán không cần thẻ tiền mặt để giải vấn đề cho khách hàng Nội dung giải pháp MBB triển khai chương trình đến chi nhánh, từ giới thiệu đến khách hàng cá nhân cửa hàng ẩm thực, khách sạn Cửa hàng tạo hóa đơn cần toán hình thức code thay hóa đơn thông thường Khách hàng quét code toán nhanh điểm bán hàng mà không cần tiền mặt, không cần thẻ Bên cạnh khách hàng tạo code chứa thông tin toán thân gửi mã tới người khác Người nhận mã quét code nhận toán Mọi thao tác toán diễn phút, vô tiện lợi, nhanh chóng an toàn tuyệt đối Kết quả: Tăng giao dịch qua tài khoản, tăng doanh thu từ dịch vụ qua điện thoại, giảm lượng giao dịch tiền mặt chi nhánh 3.2.2.3 Giảm chi phí trì thẻ Phí thường niên MBB mức cao: thẻ classic 200.000đ, thẻ gold 500.000 đồng, thẻ platinum 800.000đ VietinBank ngân hàng có phí thường niên thẻ tín dụng quốc tế hạng chuẩn thấp nhất, ngân hàng áp dụng mức phí 90.000 đồng Các ngân hàng thương mại khối quốc doanh lại áp dụng mức phí 103 cao nằm nhóm thấp hệ thống, Vietcombank 200.000 đồng, BIDV 200.000- 4.000.000 đồng Nội dung: Giảm chi phí trì thẻ cho khách hàng để thu hút khách hàng mở tài khoản trì thẻ ATM Tăng chương trình giảm 10% toán số siêu thị Trần Anh, Phúc Anh, Pico…giảm tiền đặt phòng ngủ, ăn cửa hàng, khách sạn mà khách hàng toán thẻ MB 3.2.3 Tăng cường hoạt động truyền thông nhận diện thương hiệu Nhận diện thương hiệu đóng vai trò “đại sứ toàn diện” cho doanh nghiệp, thiết kế phù hợp với doanh nghiệp với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu marketing Tuy nhiên MBB chưa xếp vào top ngân hàng có thương hiệu mạnh Đứng đầu VietinBank, BIDV, Vietcombank VietinBank: Là ngân hàng có thương hiệu uy tín Việt Nam năm 2015, VietinBank khẳng định sức ảnh hưởng với giá trị thương hiệu 197 triệu USD, xếp tên tuổi lớn BIDV Vietcombank BIDV: Việc hợp tác với Ogilvy & Mather Việt Nam chiến lược phát triển thương hiệu BIDV có kết quả, đưa ngân hàng nằm bảng xếp hạng danh giá Brand Finance với mức định giá thương hiệu 176 triệu USD, chiếm 5% giá trị doanh nghiệp Vietcombank: Với giá trị thương hiệu 157 triệu USD Đây kết đáng mừng Vietcombank sau năm đầu tư thay đổi nhận diện phát triển thương hiệu Nội dung: tiến hành chiến dịch marketing nhằm quảng cáo cho hình ảnh MBB chương trình huy động vốn MBB nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho MBB - Xác định rõ đối tượng khách hàng mà muốn tập trung đến để từ đưa sản phẩm cụ thể, phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xác định đối tượng khách mong muốn hướng tới giúp ngân hàng việc tiến hành định giá cách xác sản phẩm ứng với phân khúc thị trường mà chúng 104 mang đến với người sử dụng, kênh phân phối sản phẩm hình thức quảng cáo tiếp thị cho đạt hiệu cao - Tìm hiểu nhu cầu mong muốn khách hàng quan trọng, khách hàng muốn lựa chọn sản phẩm gần với nhu cầu họ nhất, dễ sử dụng có nhiều tiện ích kèm Đây hội để ngân hàng tối ưu hóa sản phẩm để bán chéo sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nghiên cứu độc lập thông qua tổ chức nghiên cứu thị trường khác để có đánh giá khách quan nhu cầu khách hàng - Lập kế hoạch Marketing cụ thể mà Ngân hàng cần hướng tới Việc lập kế hoạch marketing không giúp ngân hàng chủ động với thay đổi thị trường mà sở để đánh giá hiệu hoạt động marketing sau - Có đầu tư tài chính, người Marketing trình kết việc đầu tư cho Marketing mang lại lớn Hạn chế ngân hàng so với ngân hàng thương mại nước khác Marketing đầu tư tài chính, người hạn chế nên kết mang lại nhiều chưa đạt kỳ vọng đề Ngân hàng - Ngân hàng cần đưa phương pháp để đánh giá, đo lường hiệu hoạt động marketing Điều không giúp ngân hàng mạnh dạn đưa chiến dịch Marketing hiệu tương lai mà giúp ngân hàng loại bỏ hoạt động marketing không phù hợp, không mang lại hiệu cho ngân hàng Kết quả: Top ngân hàng thương mại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng 15%, tăng trưởng huy động đạt 25%, tiếp tục cải thiện tỷ trọng cấu tín dụng – tăng dư nợ cho khách hàng cá nhân, năm tới đưa MBB vào top 10 doanh nghiệp có nhận diện tốt Việt Nam 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Khi khách hàng đến giao dịch Ngân hàng người tiếp xúc với khách hàng nhân viên Ngân hàng Đối với khách hàng nhân viên hình ảnh Ngân hàng Sự thành thục thực chuyên môn, tận tình công việc, tác phong nhanh nhẹn, thân thiện, cởi mở với khách hàng,… nhân viên Ngân hàng yếu tố tác động mạnh tới tâm lý khách hàng Tuy nhiên, tình hình chất lượng trình độ đội ngũ nhân viên thực công tác huy động vốn MBB chưa cao, thái độ phục vụ khách hàng chưa thật tốt 105 Nội dung: - Chú trọng xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, khả giao tiếp thái độ phục vụ nhiệt tình khách hàng Ngay từ khâu tuyển dụng, Chi nhánh cần tổ chức cách quy mô, hiệu quả, công để đảm bảo lựa chọn nhân viên có lực thực Có sách hợp lý để thu hút cán giỏi, có lực vào vị trí mũi nhọn - Đào tạo chuyên sâu công nghệ, nghiệp vụ Ngân hàng để nhân viên có lực chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ thông thạo nhằm phục vụ khách hàng cách tốt Các nhân viên phải đào tạo quy trình nghiệp vụ mối quan hệ với nghiệp vụ khác, tạo cho nhân viên cách xử lý linh hoạt, tạo hiệu cao công việc, đáp ứng yêu cầu khách hàng - Thường xuyên xem xét lại cấu tổ chức, đánh giá lực, hiệu công việc nhân viên để phân bố lại nguồn nhân sự, đảm bảo người, việc, khai thác tối đa tiềm cá nhân, phát huy triệt để mạnh họ - Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật phù hợp Đối với nhân viên vi phạm nguyên tắc đạo đức hay phạm sai lầm trình thực nghiệp vụ MBB cần có hình thức kỷ luật thích đáng Ngược lại, MBB phải đánh giá cao lực đóng góp nhân viên để có hình thức khen thưởng phù hợp Xây dựng sách động viên, khuyến khích nhân viên có thành tích việc thu hút khách hàng tăng số dư tiền gửi Như thế, nhân viên hết lòng làm việc lợi ích chung Ngân hàng Bảng 3.3: Một số nghiệp vụ áp dụng đào tạo MBB STT Chương trình đào tạo Vị trí Quản trị chiến lược Lãnh đạo Kỹ định Giao tiếp đàm phán thương lượng Giải đề xử lý tình Nhân viên Nghiệp vụ tín dung Nghiệp vụ ngân hàng Nghiệp vụ kế toán ngân quỹ Nghiệp vụ toán quốc tế 106 Nghiệp vụ thẻ Tiếng anh tài liên ngân hàng Các loại phần mếm toán Việc đào tạo tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo - Phòng hành tổ chức kết hợp với chi nhánh tổ chức kiểm tra trình độ nhân viên vị trí - Lập danh sách cán viên chức cần tiến hành đào tạo Bước 2: Xem xét phê duyệt Bước 3: Lập kế hoạch đào tạo xác định rõ: - Những nhân viên cần đào tạo ai? Số lượng bao nhiêu? - Nhu cầu đào tạo cụ thể nào? - Giáo viên tiến hành đào tạo ai? - Thời gian tiến hành đào tạo? Bước 4: Tiến hành đào tạo Thực công việc sau: - Thông báo cho đơn vị có đối tượng đào tạo biết về: Danh sách người tham gia đào tạo, thời gian đào tạo, địa điểm đào tạo… - Chuẩn bị nội dung đào tạo bao gồm: Quy tắc 5W 1H Bảng 3.4: Đào tạo theo quy tắc 5W – H Who? Ai làm? What? Làm gì? Ai làm? When Where Làm Làm nào? đâu? Why Tại How Làm làm? nào? Làm với Khi làm Ở đâu trục Tại nguyên Làm khác? xong ? trặc? nhân nào? không? Còn khác Còn khác Còn Còn đâu Còn Còn cách thể? phải làm? khác nữa? khác nữa? nữa? khác nữa? Phòng Hành tổ chức kết hợp với chuyên gia tổ chức khóa đào tạo theo kế hoạch duyệt Trong giảng giáo viên phải cung cấp kỹ lý thuyết cần thiết cho học viên, sau giảng viên đưa tình thực tế cho học viên thực hành 107 Bước 5: Đánh giá kết đào tạo Bảng 3.5: Dự kiến chi phí thực giải pháp STT Tiêu chí Nâng cao kỹ cho đội Số lượng Chi phí/người Thành tiền (người) (triệu đồng/năm) (triệu đồng) 20 20 400 300 1.500 320 320 ngũ quản lý Nâng cao kiến thức cho nhân viên Đánh giá sau đào tạo Tổng 2.220 Kết quả: Kỹ xử lý vấn đề đội ngũ quản lý tăng Trình độ nhân viên tăng, thực giao dịch nhanh chóng, hiệu 3.3 Khuyến nghị Để thực giải pháp cách có hiệu không dựa vào thân ngân hàng mà cần có môi trường kinh tế - xã hội với điều kiện thuận lợi để thực Sau số kiến nghị với Chính phủ với NHNN 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội a Về sách huy động vốn Cần phải tăng cường công tác dự báo dài hạn nhằm giúp chi nhánh nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có biện pháp nghiệp vụ phù hợp Tiếp tục hoàn thiện mô hình huy động vốn theo hướng quản lý tập trung, phát triển đại hóa hệ thống công nghệ thông tin toàn hệ thống, đa dạng hóa loại hình dịch vụ Ngân hàng, tăng hiệu kinh doanh lực cạnh tranh chi nhánh Đồng thời, bám sát hoạt động điều kiện kinh doanh chi nhánh để hướng dẫn chi nhánh xây dựng thực kế hoạch kinh doanh thời kỳ b Về công tác quản trị rủi ro chi phí huy động vốn Để nâng cao hiệu công tác huy động vốn vấn đề cốt lõi phải thực tốt công tác quản trị nguồn vốn hay quản trị rủi ro chi phí huy động vốn Với chế quản lý vốn nay, để thực điều đòi hỏi nỗ lực toàn 108 hệ thống ngân hàng Để tăng cường hiệu công tác huy động vốn toàn hệ thống, MBB cần phải thực giải pháp đồng việc quản trị rủi ro chi phí huy động vốn: - Xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro: Ngân hàng cần tập trung xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể là: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro theo mô hình cụ thể Triển khai hoạt động Ủy ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có (ALCO) Ủy ban quản lý rủi ro hiệu Cải tiến hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đồng thời chuẩn hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ nguồn vốn - Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường Cần có cách giải khoa học để không xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn hay trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (huy động trung, dài hạn năm cho vay năm) làm cho Ngân hàng khó khăn việc kiểm soát dòng tiền – vào Thực biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường REPO công cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho Ngân hàng cách nhanh chóng Forward Future công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt, SWAP công cụ quan trọng để Ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn c Về sách lãi suất điều chuyển vốn hệ thống công tác điều hành: Xây dựng sách lãi suất sở thực đầy đủ quy định NHNN, xác định mức lãi suất FTP xác, phù hợp với cung – cầu vốn toàn hệ 109 thống, thực hỗ trợ lãi suất thông qua hoạt động điều chuyển vốn nội nhằm phát huy tính động Chi nhánh Sơ đồ 3.1: Mô hình điều chuyển vốn hệ thống Ngân hàng MBB nên xây dựng lãi suất điều chuyển vốn theo quy mô điều chuyển Theo đó, Chi nhánh điều chuyển vốn nhiều thỡ lói điều chuyển vốn cao nhằm khuyến khích Chi nhánh nâng cao hiệu huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu vốn hệ thống kinh tế Ban hành chế tổ chức hoạt động, chế điều hành nguồn vốn lãi suất phù hợp với quy mô đặc điểm Chi nhánh theo hướng tạo khuôn khổ pháp lý, nâng cao quyền tự chủ, phõn rừ trách nhiệm Chi nhánh trình hoạt động nhằm phát huy tối đa vai trò vị Chi nhánh Các văn hướng dẫn phải ban hành kịp thời, cụ thể tránh chồng chéo Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội với Chi nhánh Hội sở cách toàn diện xác để kịp thời phát hiện, xử lý sai sót phòng tránh rủi ro 3.3.2 Khuyến nghị NHNN Việt Nam a Về điều hành sách tiền tệ quản lý ngoại hối Điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt hiệu tảng công cụ sách tiền tệ đại công nghệ tiên tiến Mục tiêu bao trùm sách tiền tệ giai đọan ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thồng ngân hàng góp phần tạo môi trường thuận 110 lợi cho tăng trưởng kinh tế Thông thường, thị trường tài ổn định, lãi suất kỳ hạn ngắn thấp lãi suất kỳ hạn dài, mức độ rủi ro dài hạn lớn ngắn hạn Tuy nhiên, quy tắc không giai đoạn kinh tế bất ổn Người gửi tiền kỳ vọng dài hạn thứ tốt ngắn hạn đòi hỏi lãi suất ngắn hạn cao lãi suất dài hạn Bản thân NHTM chấp nhận điều này, kinh tế bất ổn NHTM rơi vào tình trạng thiếu khoản khoản huy động ngắn hạn lại ưu tiên Với thông tư 30, NHNN muốn làm cho lãi suất kỳ hạn tháng hấp dẫn so với kỳ hạn Nếu để trì mức trần lãi suất mà NHNN tiếp tục phải bơm tiền qua thị trường mở hoạt động tái cấp vốn lạm phát quay trở lại thay giảm cách bền vững Đồng thuận lãi suất huy động cho vay khó trì Rõ ràng, kinh tế cần lãi suất cho vay hạ xuống cách tự nhiên theo cách áp đặt hành Nhưng để trì mức trần lãi suất mà NHNN tiếp tục phải bơm tiền qua thị trường mở hoạt động tái cấp vốn lạm phát quay trở lại thay giảm cách bền vững Đồng thuận lãi suất huy động cho vay khó trì Xây dựng thực thi sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường thông qua việc đổi mới, hoàn thiện công cụ sách tiền tệ, đặc biệt công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở Tiếp tục thực có hiệu chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, theo chế thị trường theo hướng gắn với đồng tiền đối tác thương mại, đầu tư quan trọng Việt nam Nới lỏng dần biên độ giao dịch tỷ giá thức, tiến tới sử dụng công cụ gián tiếp để điều hành tỷ giá hối đoái Giảm mạnh tiến tới xóa bỏ can thiệp hành thị trường ngoại hối Phát triển mạnh thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ phái sinh theo thông lệ quốc tế NHNN can thiệp thị trường đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu đất nước chủ yếu nhằm thực mục tiêu sách tiền bình ổn thị trường tiền tệ b Về quản lý điều hành Phát huy vai trò NHTW, chủ yếu thực chức NHTW (ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, người cho vay cuối cùng, quan điều tiết thị trường tiền tệ trung tâm toán) chức quản lý Nhà nước đối 111 với lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng Nhiệm vụ NHNN chủ yếu nhằm mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng, góp phần tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế- xã hội NHNN độc lập, tự chủ việc xây dựng, điều hành sách toán, lãi suất tỷ giá hối đoái Nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền hạn NHNN việc tổ chức thực chiến lược, xây dựng điều hành sách toán sở phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ hạn chế can thiệp quan liên quan vào trình xây dựng thực thi sách toán, pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm tổ chức tín dụng có vấn đề rủi ro họat động ngân hàng Rà soát hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp thông lệ tốt, chuẩn mực quốc tế đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc quy định Hoàn thiện phát triển hệ thống toán để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, giảm thiểu rủi ro hệ thống tăng cường hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước 112 KẾT LUẬN NHTM kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế NHTM cầu nối người có nhu cầu sử dụng vốn người có vốn tạm thời nhàn rỗi Huy động vốn nghiệp vụ quan trọng NHTM, định quy mô cấu tài sản sinh lời Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng phải coi trọng công tác huy động vốn Mặt khác, Nước ta thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vào tháng 11/2008 Như vậy, Việt Nam dần hội nhập đầy đủ vào thị trường thương mại giới chịu tác động kinh tế khác, đặc biệt kinh tế nước công nghiệp phát triển với thuận lợi thách thức không nhỏ Khi cam kết Chính phủ Việt Nam với thành viên WTO thực tập đoàn Ngân hàng – tài quốc tế vào Việt Nam ngày nhiều lợi định chế tài nước bị giảm Việc tăng cường huy động vốn giúp NHTM nói chung, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội nói riêng có nguồn vốn dồi cho hoạt động mình, từ đứng vững cạnh tranh Trong trình nghiên cứu, sở lý luận vốn ngân hàng thương mại, hình thức huy động vốn chủ yếu NHTM em khái quát hóa thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội thành tựu, kết đạt được, tồn hoạt động huy động vốn chi nhánh thời gian qua Từ đó, em đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương tác giả (2003), Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển (2006), Phương hướng giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 21, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 5, Hà Nội Phạm Huy Hùng (2008), Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động giải pháp kiềm chế lạm phát Nguyễn Đại La (2006), Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung (2004), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội Frederic S Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Thị Kim Nga (2006), Các loại rủi ro quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề, Hà Nội 10 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 114

Ngày đăng: 27/09/2016, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Th ị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, Nhà xu ất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Th ị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Năm: 2002
2. Lưu Thị Hương và các tác giả (2003), Giáo trình tài chính doanh nghi ệp, Nhà xu ất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghi ệp
Tác giả: Lưu Thị Hương và các tác giả
Năm: 2003
3. Ph ạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển (2006), Phương hướng và giải pháp phát tri ển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, T ạp chí ngân hàng số 21, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và giải pháp phát tri ển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam
Tác giả: Ph ạm Thị Thu Hương, Phi Trọng Hiển
Năm: 2006
4. Nguy ễn Thị Hiền (2007), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của h ệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, T ạp chí ngân hàng số 5, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của h ệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Thị Hiền
Năm: 2007
6. Nguy ễn Đại La (2006), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, T ạp chí ngân hàng số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Đại La
Năm: 2006
7. Nguy ễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung (2004), H ệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, T ạp chí ngân hàng số 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập
Tác giả: Nguy ễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2004
8. Frederic S. Mishkin (1991), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xu ất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Năm: 1991
9. Hà Th ị Kim Nga (2006), Các lo ại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, T ạp chí ngân hàng số chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lo ại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Hà Th ị Kim Nga
Năm: 2006
10. Peter S. Rose (2001), Qu ản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân và Nhà xu ất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu ản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Năm: 2001
5. Ph ạm Huy Hùng (2008), Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động và các giải pháp ki ềm chế lạm phát Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w