1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ
HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM
CANH Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Sinh viên thực hiện
LÊ KIỀU LAM
MSSV: 0753040046
LỚP: NTTS K2
Cần Thơ, 2011
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ
HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM SÚ THÂM
CANH Ở THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ KIỀU LAM
MSSV: 0753040046
LỚP: NTTS K2
Cần Thơ, 2011
3
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh
nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Tạ Văn Phương - Khoa Sinh Học
Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề
tài.
Em xin chân thành cảm ơn đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức
quý báu trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc
sống sau này.
Xin cảm ơn tất cả các bạn trong tập thể lớp NTTS K2 đã tận tình giúp đỡ và đóng góp
ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học
Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp
không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy
Cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ!
LÊ KIỀU LAM
4
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi
và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào
khác.
LÊ KIỀU LAM
Cần thơ, ngày tháng năm 2011
5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NTTS Nuôi trồng thủy sản
ĐBSCL Đồng băng sông Cửu Long
FAO Tổ chức Nông Lương Thới Giới
CPSH Chế phẩm sinh học
GESAMP Jiont Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine
Enviromental Protection
USD Đô la Mỹ
AL Âm lịch
6
TÓM TẮT
Diện tích nuôi tôm ở Bạc Liêu trong những năm gần đây có xu hướng tăng, làm cho
môi trường ngày càng xấu đi là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh lây lan khó kiểm soát,
do đó vấn đề:“ Sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm sú thâm canh ở Thành phố
Bạc Liêu“ đã được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011. Đề tài đã phỏng vấn
trực tiếp 30 hộ nuôi tôm sú thâm canh, theo bảng câu hỏi soạn sẵn với những nội dung
về tình hình sử dụng thuốc và hóa trong nuôi tôm.
Qua kết quả điều tra cho thấy, người dân thả nuôi 2 vụ/năm, 100% số hộ thả nuôi vụ
1, 90% số hộ thả vụ 2. Phần lớn người dân nuôi tôm đều ở độ tuổi trung niên chiếm
76,6%. Kinh nghiệm nuôi trên 9 năm chiếm 40%, kinh nghiệm nuôi 6 - 9 năm và nhỏ
hơn 6 năm chiếm 30%, đa số người dân nuôi theo kinh nghiệm Mẫu - PHỤ LỤC II BÁO CÁO SỬ DỤNG THUỐC THỬ/HÓA CHẤT Bộ Y tế (Sở y tế): BV: MS: Tháng / Số: Số TT Mã Tên thuốc thử/ hóa chất nước sản xuất Đơn vị Số lượng sử dụng Số lượng Cộng khoản: Ngày tháng năm NGƯỜI LẬP BÁO CÁO TRƯỞNG PHÒNG TCKT TRƯỞNG KHOA VI SINH GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) Họ tên Họ tên Họ tên Họ tên Hướng dẫn: Khoa vi sinh phòng Tài - Kế toán phối hợp làm báo cáo theo quy định Cách sử dụng thuốc và hóa chất trong ao nuôi tôm Việc sử dụng thuốc và hoá chất trong ao nuôi tôm là một vấn đề quan trọng nó quyết định sự sống còn của tôm. Nếu như sử dụng không đúng qui cách, liều lượng sẽ dẫn đến hậu quả không lường trước được. Sau đây là những biện pháp cơ bản hưỡng dẫn bà con phần nào cách sử dụng thuốc và hoá chất để mang lại kết quả cao trong ao nuôi tôm. I/ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC, DÙNG THUỐC: Có 3 phương pháp sử dụng thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản. 1. Phương pháp tắm: Cách này thường được sử dụng để phòng trị các bệnh bên ngoài cơ thể của tôm (mang, thân, phụ bộ). a. Tắm trong thời gian ngắn. b. Tắm trong thời gian dài. c. Tắm trong khoảng thời gian trung bình. 2.Trộn thuốc vào trong thức ăn: Trộn thuốc vào trong thức ăn để cho tôm ăn, cách này thường được sử dụng trong việc phòng trị các bệnh bên trong cơ thể như bệnh nhiễm khuẩn đường ruột (bệnh phân trắng), bệnh về gan 3. Phương pháp tiêm: Trong nuôi tôm người ta ít sử dụng cách tiêm mà thường sử dụng cách tắm trong thời gian dài và trộn thuốc vào thức ăn. II/ CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH LƯỢNG THUỐC DÙNG: 1. Phần triệu (part per million) ppm: * 1ppm tương đương với: - 1mg trong 1 lit nước - 1gr trong 1m3 - 1ml trong 1m3 - 1cc trong 1m3 2. Phần trăm: (per cent) %: * 1% tương đương với: - 10g trong 1 lit - 10kg trong 1 tấn 3. Liều lượng thuốc trộn vào thức ăn căn cứ vào: * Lượng thức ăn mà tôm sử dụng. Tổng số thuốc sử dụng = liều lượng thuốc x số kg (hoặc gr thức ăn). VD: Dùng Vitamin C với liều lượng 5-10g/kg thức ăn. (Cách này thường được dùng trong nuôi tôm, vì lượng thức ăn cho tôm ăn ta dể dàng tính toán). * Trọng lượng cơ thể tôm Tổng số thuốc sử dụng = liều lượng thuốc x trọng lượng cơ thể. VD: Trộn kháng sinh với liều 30-50mg cho 1 gram hay 1kg trọng lượng cơ thể tôm. (Cách này ít sử dụng trong nuôi tôm) III/ VẤN ĐỀ CHUẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ: Người phụ trách kỹ thuật và quý bà con nuôi tôm phải chẩn đoán một cách tương đối chính xác nguyên nhân gây bệnh, loại thuốc và hoá chất được sử dụng một cách thích hợp với từng loại bệnh và môi trường nuôi Cách sử dụng thuốc và hóa chất trong ao nuôi tôm Việc sử dụng thuốc và hoá chất trong ao nuôi tôm là một vấn đề quan trọng nó quyết định sự sống còn của tôm. Nếu như sử dụng không đúng qui cách, liều lượng sẽ dẫn đến hậu quả không lường trước được. Sau đây là những biện pháp cơ bản hưỡng dẫn bà con phần nào cách sử dụng thuốc và hoá chất để mang lại kết quả cao trong ao nuôi tôm. CÁCH SỬ DỤNG THUỐC, DÙNG THUỐC: Có 3 phương pháp sử dụng thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản. 1. Phương pháp tắm: Cách này thường được sử dụng để phòng trị các bệnh bên ngoài cơ thể của tôm (mang, thân, phụ bộ). a. Tắm trong thời gian ngắn. b. Tắm trong thời gian dài. c. Tắm trong khoảng thời gian trung bình. 2.Trộn thuốc vào trong thức ăn: Trộn thuốc vào trong thức ăn để cho tôm ăn, cách này thường được sử dụng trong việc phòng trị các bệnh bên trong cơ thể như bệnh nhiễm khuẩn đường ruột (bệnh phân trắng), bệnh về gan 3. Phương pháp tiêm: Trong nuôi tôm người ta ít sử dụng cách tiêm mà thường sử dụng cách tắm trong thời gian dài và trộn thuốc vào thức ăn. II/ CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH LƯỢNG THUỐC DÙNG: 1. Phần triệu (part per million) ppm: * 1ppm tương đương với: - 1mg trong 1 lit nước - 1gr trong 1m3 - 1ml trong 1m3 - 1cc trong 1m3 2. Phần trăm: (per cent) %: * 1% tương đương với: - 10g trong 1 lit - 10kg trong 1 tấn 3. Liều lượng thuốc trộn vào thức ăn căn cứ vào: * Lượng thức ăn mà tôm sử dụng. Tổng số thuốc sử dụng = liều lượng thuốc x số kg (hoặc gr thức ăn). VD: Dùng Vitamin C với liều lượng 5-10g/kg thức ăn. (Cách này thường được dùng trong nuôi tôm, vì lượng thức ăn cho tôm ăn ta dể dàng tính toán). * Trọng lượng cơ thể tôm Tổng số thuốc sử dụng = liều lượng thuốc x trọng lượng cơ thể. VD: Trộn kháng sinh với liều 30-50mg cho 1 gram hay 1kg trọng lượng cơ thể tôm. (Cách này ít sử dụng trong nuôi tôm) III/ VẤN ĐỀ CHUẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ: Người phụ trách kỹ thuật và quý bà con nuôi tôm phải chẩn đoán một cách tương đối chính xác nguyên nhân gây bệnh, loại thuốc và hoá chất được sử dụng một cách thích hợp với từng loại bệnh và môi trường nuôi. 1. Phòng trị bệnh bên ngoài: Các bệnh do các ký sinh gây ra: đóng rong Lưu ý khi sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản Khi sử dụng thuốc và hóa chất phòng trị bệnh cho tôm cá đạt hiệu quả, cần tuân thủ một số điều sau: Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh; cần biết đặc tính của thuốc và hóa chất sử dụng; đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc; lưu ý về các quy định sử dụng thuốc của nhà nước; sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp. Nếu mới sử dụng thuốc lần đầu nên thử điều trị với số lượng ít trong diện tích nhỏ trước khi tiến hành điều trị toàn bộ. - Tính toán đúng thời gian ngưng thuốc hay hóa chất. - Hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh. - Ghi chép đầy đủ các thông tin có được trong quá trình trị liệu. Nên ý thức về sự an toàn sức khoẻ, tác hại đến môi trường xung quanh và sức khoẻ người tiêu dùng - Xem xét hiệu quả kinh tế trong việc xử lý thuốc và hóa chất. - Bên cạnh đó khi sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh tôm cá cần lưu ý các điều sau: - Chỉ sử dụng kháng sinh khi tôm cá bị nhiễm khuẩn. - Chọn đúng kháng sinh và dạng thuốc thích hợp. - Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng thời gian quy định. - Biết cách dùng kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng. Lưu ý: Phải luôn quản lý môi trường nuôi tốt, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật cần thiết, chỉ sử dụng loại kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm, áp dụng đúng thời gian đào thải của thuốc. Lê Trần Minh Hiếu Trạm Khuyến Nông Châu Phú Bài báo cáo Môn: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đề tài: sử dụng thuốc sinh học trừ bệnh trồng Sinh viên: Kha văn Tỉnh Nguyền thị Thuận Lớp: bvtv47 GVHD: Lê Thị Thu Thủy I Đặt vấn đề • • • Hiện tình trnagj sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học chủ yếu để sản xuất nông nghiệp Chúng độc người động vật, lượng dư chúng nông sản, đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái Để cso nông nghiệp cần phải có giải pháp thuốc bvtv sinh học Vậy thuốc sinh học chúng thực có ích??? II Nội dung 1, thuốc sinh học gì? • Thuốc sinh học bao gồm loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học Thành phần trừ bệnh, diệt sâu hại có thuốc sinh học vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) chất vi sinh vật tiết (thường chất kháng sinh), chất có cỏ (là chất độc dầu thực vật) • • Có nhóm là: Nhóm thuốc vi sinh: Thành phần giết sâu vi sinh vật nấm, vi khuẩn, virus • Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần chất độc có cỏ dầu thực vật 2, chế tác động thuốc sinh học • Cơ chế tác động chúng dịch hại dựa vào kích hoạt khả phòng thủ tự nhiên Chính phổ tác dụng rộng, có nghĩa chúng tạo an toàn cho trồng mà không cần hóa chất, tạo giống có tính kháng dịch hại 3, cách thức tác động • phun lên không trực tiếp tiêu diệt đối tượng gây hại mà tham gia vào trình biến dưỡng cây, kích thích tổng hợp hợp chất khống chế phát triển đối tượng gây hại vi sinh gây bệnh hình thành hợp chất không cho dịch hại công (chất gây ngán ăn nội sinh endogenous antifeedance) Chính chúng không gây độc cho cho người sử dụng 4, tính thuốc sinh học • • Có thể khống chế lúc nhiều loại bệnh cho loại trồng; Có tác dụng đồng hóa chất dinh dưỡng, góp phần tăng suất đạt hiệu chất lượng nông sản phẩm • Có thể ngăn chặn, giảm thiểu tác hại số bệnh nguy hiểm mà loại thuốc hành không thực • • Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà góp phần tăng độ phì nhiêu đất Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường loại thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học khác 5, Lợi ích thuốc trừ sâu sinh học • • • • Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái; Tiết kiệm chi phí Dễ sử dụng Ví dụ thuốc sinh học Chế phẩm sinh học Exin - Phytoxin VS trị loại bệnh héo tươi cà chua • Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây nên, có tên khác Ralstonia solanacearum dễ dàng phân biệt với héo rũ vàng nấm Fusarium oxysporum héo rũ gốc mốc trắng nấm Sclerotium rolfsii A, Hiện tượng triệu chứng: • Cây héo đột ngột xanh Cây nhiễm bệnh biểu ban đầu héo xanh rũ xuống, sau phía gốc tiếp tục héo xanh cụp xuống, cuối dẫn tới toàn héo rũ tái xanh, gãy gục xuống làm chết sau 2-3 ngày Giải phẫu cắt ngang thân thấy bó mạch dẫn bị hóa nâu nâu đen B, Môi trường gây bệnh: • Vi khuẩn lan truyền nhờ nước, tuyến trùng loại côn trùng khác Bệnh thường xuất nặng thời kỳ hoa, tạo • Vi khuẩn xâm nhập vào qua vết thương, vết cắn phá côn trùng, tuyến trùng đất C, chế, vai trò thuốc exin • • Cơ chế tác động củđối với dịch hại dựa vào kích hoạt khả phòng thủ tự nhiên Chính phổ tác dụng rộng, có nghĩa cần hai loại chế phẩm nhóm EXIN hạn chế nhiều loại bệnh rầy lúa vai trò mô tính kháng trồng, giúp cho trồng tự bảo vệ mình, tổng hợp từ chất THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG, đặc biệt KHÔNG ĐỘC HẠI đến sức khỏe người sử dụng • Nhóm chế phẩm sinh học Exin gồm loại Exin 2.0 SC: Phòng trị rầy nâu,rầy lưng trắng lúa, rầy xanh chè loại côn trùng chích hút Exin 4.5 HP Exin – lúa: phòng trị loại bệnh cho lúa Exin 4.5 HP Phytoxin VS: phòng trị