1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CV huong dan lap bao cao su dung hoa don

7 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP Hà Nội, 10/2009 Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp - 10/2009 1 Lời nói đầu Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản dưới luật, công tác bảo vệ môi trường nói chung và đánh giá tác động môi trường nói riêng đã được triển khai thực hiện trên địa bàn cả nước. Từ năm 1994 đến nay, nhiều dự án đầu tư đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, được Hội đồng thẩm định các cấp từ Trung ương tới địa phương t ổ chức thẩm định và cấp Quyết định phê chuẩn. Nội dung chủ yếu của một báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được nêu trong Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường 1993 trước đây và trong Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của Nghị định 80/2006/NĐ-CP và Luật Bảo vệ Môi trường 2005. Tuy nhiên, đây là những quy định chung về nội dung đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường của tất cả các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, trong khi nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khác nhau có những đặc thù riêng cả về tính chất nguồn thải, cả về quy mô và phạm vi tác động môi trường. Điều đó đòi hỏ i cần phải có những hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực đặc thù nhằm nâng cao chất lượng báo cáo cũng như chất lượng thẩm định. Với mục đích nêu trên, từ năm 1998 đến nay, Cục Môi trường (thuộc Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường) trước đây và Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) hiệ n nay đã phối hợp với một số cơ quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu, biên soạn các hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chuyên ngành. Các hướng dẫn này khi ban hành đã nhận được nhiều sự ủng hộ và góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các tổ chức tư vấn, các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp. Tiếp theo các hướng dẫn đã ban hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường xin giới thiệu bản Hướng dẫn lậ p báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp và cụm làng nghề). Trong quá trình áp dụng vào thực tế, nếu có khó khăn vướng mắc xin kịp thời phản ánh về Vụ Thẩm định và Đánh gia tác động môi trường theo địa chỉ: CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ TP HÀ NỘI Số: 27173/CT-QLAC V/v Hướng dẫn lập BC26/AC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Kính gửi: - Các Phòng thuộc Văn phòng Cục - Các Chi cục thuế Quận, Huyện, Thị xã Thực Thông tư 153/2010/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Trong thời gian qua doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nộp thuế nắm vững quy định in, phát hành, quản lý, sử dụng hóa đơn Tuy nhiên việc chấp hành gửi báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội lúng túng chưa quy định gây nhiều thời gian cho NNT quan thuế việc phải chỉnh lý chuẩn hóa lại liệu báo cáo Để hạn chế NNT lập báo cáo sai, báo cáo không quy định Cục thuế TP Hà Nội hướng dẫn số nội dung lập báo cáo BC26/AC (Bản hướng dẫn đính kèm) yêu cầu phòng, Chi cục thuế Quận, Huyện, Thị xã thực số nội dung sau: + Phòng Tin học đưa hướng dẫn lập báo cáo BC26/AC lên trang thơng tin nội + Phòng Tuyên truyền Hỗ trợ người nộp thuế in hướng dẫn lập báo cáo BC26/AC để phát cho đơn vị + Phòng Kiểm tra thuế chuyển hướng dẫn lập báo cáo BC26/AC cho doanh nghiệp theo thư điện tử, gửi trực tiếp qua bưu điện + Các Chi cục thuế gửi nội dung hướng dẫn lập báo cáo BC26/AC đến tổ chức cá nhân kinh doanh địa bàn + Phòng QLAC giải đáp vướng mắc phát sinh từ doanh nghiệp Chi cục thuế Cục thuế TP Hà Nội thông báo để phòng, Chi cục thuế Quận, Huyện, Thị xã biết thực KT CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: HCLT, QLAC (02 bản) Nguyễn Văn Hổ HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO BC26/AC Để việc lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo mẫu quy định Quyết định số 2905/QĐBTC ngày tháng 11 năm 2010 Bộ Tài xác thuận lợi Đề nghị doanh nghiệp lưu ý số vấn đề sau I) Thông tin chung • Các thơng tin kê khai theo đăng ký thuế, gồm thông tin sau: o Chỉ tiêu [1] Tên tổ chức, cá nhân o Chỉ tiêu [2] Mã số thuế o Chỉ tiêu [3] Địa • Người đại diện theo pháp luật; Hoặc cấp phó người đại diện theo pháp luật trường hợp người đại diện theo pháp luật giao cho cấp phó ký thay (thuộc lĩnh vực phân cơng phụ trách); • Ngày lập báo cáo: kê khai theo định dạng ngày/tháng/năm không lớn ngày • Người lập biểu: kê khai họ tên người lập biểu II) Thông tin chi tiết: 1) Chỉ tiêu [1]số thứ tự: kê khai số thứ tự tăng dần 2) Chỉ tiêu [2] tên loại hóa đơn: Tên hóa đơn đơn vị sử dụng; Hóa đơn giá trị gia tăng; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,; Vé xe khách… 3) Chỉ tiêu [3] Ký hiệu mẫu hóa đơn: Ký hiệu mẫu số hóa đơn thơng tin thể ký hiệu tên loại hóa đơn, số liên, số thứ tự mẫu loại hóa đơn ( loại hóa đơn có nhiều mẫu ) Cụ thể: + Ký hiệu mẫu hóa đơn theo quy định Nghị định số 89/2002/NĐ-CP : 01GTKT-3LL; 01GTKT-3LL-01; 03PXK-3Ll; 02GTTT-3LL… + Ký hiệu mẫu hóa đơn theo quy định Nghị định 51/2010/NĐ-CP 01GTKT3/001; 02GTTT3/001; 03XKNB3/001… 4) Chỉ tiêu [4] Ký hiệu hóa đơn: Ký hiệu hóa đơn dấu hiệu phân biệt hóa đơn hệ thống chữ tiếng Việt năm phát hành hóa đơn: Ví dụ: + Ký hiệu hóa đơn theo quy định Nghị định 89/2002/NĐ-CP: AA/2010B, AB/2009B; AH/2005T; … + Hóa đơn theo quy định Nghị định số 51/2010/NĐ-CP - Đối với hóa doanh nghiệp tự in, đặt in nhập ký hiệu hóa đơn tương tự Thơng báo phát hành: AB/11P; AQ/11T; QH/11E - Đối với hóa đơn mua CQT thêm 02 ký tự đầu ký hiệu gọi mã hóa đơn Cục Thuế in, phát hành 01AA/11P ( hóa đơn Cục thuế Hà Nội in, phát hành ) 5) Số tồn đầu kỳ, mua/phát hành kỳ 5.1) Số tồn đầu kỳ Chỉ tiêu [5] (Tổng số): tính theo cơng thức [5] = (([7] - [6]) + 1) + (([9] - [8]) + 1) 5.2) Số tồn đầu kỳ o Chỉ tiêu [6] (Từ số ) kê khai theo cách: ▪ Khoảng (Từ số - Đến số) không trùng lặp loại hóa đơn, mẫu số, kí hiệu ▪ Từ số tiêu [6] không nhỏ nhỏ Đến số tiêu [7] o Chỉ tiêu [7] ( Đến số): kê khai theo cách: ▪ Khoảng (Từ số - Đến số) không trùng lặp loại hóa đơn, mẫu số, kí hiệu ▪ Đến số tiêu [7] lớn Từ số tiêu [6] • Số tồn đầu kỳ: kê khai số lượng hóa đơn tồn đầu kỳ báo cáo số lượng hóa đơn tồn cuối kỳ kỳ trước Chú ý: Nếu dòng Từ số - Đến số phải kê khai liên tiếp, khơng liên tiếp phải tách dòng 5.3) Số mua/phát hành kỳ o Trường hợp mua hóa đơn Cơ quan Thuế phát hành tiêu [8], tiêu [9] kê khai theo ngày mua thực tế o Trường hợp tổ chức, cá nhân phát hành hóa đơn cột Từ số (chỉ tiêu [8]), cột Đến số (chỉ tiêu [9]) kê khai theo ngày ký thông báo phát hành, gồm tiêu: o Chỉ tiêu [8]: cột Từ số kê khai theo cách: ▪ Khoảng (Từ số - Đến số) không trùng lặp loại hóa đơn, mẫu số, kí hiệu ▪ Từ số khơng nhỏ nhỏ cột Đến số (chỉ tiêu [9]) o Chỉ tiêu [9]: Cột Đến số kê khai theo cách: ▪ Khoảng (Từ số - Đến số) khơng trùng lặp loại hóa đơn, mẫu số, kí hiệu ▪ Đến số lớn Từ số Lưu ý: Số mua/ phát hành kỳ ( tiêu [8]: [9] ): Được tính báo cáo số hóa đơn đơn vị mua/ thông báo phát hành với quan thuế theo ngày đơn vị mua/ký thông báo phát hành gửi quan thuế khơng tính theo ngày đơn vị bắt đầu sử dụng Ví dụ: Ngày mua/ký thơng báo phát hành: 26/3/2011; Ngày bắt đầu sử dụng: 01/04/2011 Số mua/phát hành kỳ tính báo cáo tình ...Hướng dẫn lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo QĐ15 A. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo - Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước. - Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. B. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" và TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - Mẫu số 02 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ TK 511 và TK 512 đối ứng với bên Có các TK 521, TK 531, TK 532, TK 333 (TK 3331, 3332, 3333) trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 10 Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02 4. Giá vốn hàng bán - Mã số 11 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 5. Lợi tức gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20 Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11 6. Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 21 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 515 "Doanh hoạt động tài chính" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 7. Chi phí tài chính - Mã số 22 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 635 "Chi phí tài chính" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái. Chi phí lãi vay - Mã số 23 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản 635 "Chi phí tài chính". 1 8. Chi phí bán hàng - Mã số 24 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có tài khoản 641 "Chi phí bán hàng", đối ứng với bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp - Mã số 25 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có tài khoản 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" đối ứng với Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Mã số 30 Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - Mã số 24 - Mã số 25 11. Thu nhập khác - Mã số 31 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 711 "Thu nhập khác" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái. 12. Chi phí khác - Mã số 32 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 811 "Chi phí khác" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ 0 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SẢN XUẤT XI MĂNG Hà Nội, 10/2009 1 Lời nói đầu Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và kỹ thuật được sử dụng để dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra bởi một dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cường các tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư được bền vững trong thự c tế triển khai. Mức độ chính xác của việc dự báo tác động sẽ xảy ra phụ thuộc vào 2 nhóm các yếu tố cơ bản, đó là thông tin đầu vào cho dự báo và phương pháp dự báo. Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu là phải có các thông tin về 2 đối tượng chính: một là, những nội dung của dự án có khả năng gây ra tác động môi trường – nguồn gây ra tác động; và hai là, những thành phần môi trường xung quanh, bao gồm cả một số yếu tố về kinh tế và xã hội liên quan, có khả năng bị tác động bởi dự án - đối tượng bị tác động. Mức độ đòi hỏi và mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào này là rất khác nhau tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án và phương pháp dự báo áp dụng. Về phương pháp dự báo cũng có sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: m ức độ sẵn có của các thông tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án… Vì vậy, nếu chỉ có những quy định về pháp luật như hiện hành thì công tác ĐTM ở Việt Nam sẽ rất khó mang lại những kết quả mong đợi và rất khó tạo lập được những cơ sở vững chắc phục vụ cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hộ i của đất nước. Vấn đề cấp bách đặt ra là phải xây dựng được những hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM đối với từng loại hình dự án đầu tư khác nhau. Bản hướng dẫn này được lập trên nguyên tắc tập trung vào những hướng dẫn mang tính kỹ thuật cho việc lập báo cáo ĐTM áp dụng đối với loại hình dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi mă ng ở Việt Nam để làm nguồn tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau trong lĩnh vực đánh giá tác động môi trường (chủ dự án, cơ quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực bởi dự án, các tổ chức, cá nhân tham gia lập báo cáo ĐTM, các cơ quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và các đối t ượng khác có liên quan). Hướng dẫn được xây dựng với sự kết hợp của những kinh nghiệm thực tế thực hiện ĐTM đối với các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất xi măng và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam trong vòng gần 15 năm qua kể từ khi có Luật Bảo vệ môi trường năm 1993. Với tính chất phức tạp và nhiều đòi hỏi đặt ra về mặt khoa h ọc và kỹ thuật như đã nêu trên, bản hướng dẫn này chắc chắn còn những hạn chế và khiếm khuyết. Mặt khác, cùng với sự phát triển của công tác ĐTM ở Việt Nam và trên thế giới trong thời gian tới, bản hướng dẫn này cũng sẽ chắc chắn còn nhiều điểm phải được tiếp tục cập nhật. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để bổ khuyết cho hướng dẫn này trong tương lai. Mọi ý kiến đóng góp và thông tin phản hồi về bản hướng dẫn này xin gửi về Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN DỆT NHUỘM Hà Nội, 2008 Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường-2009 2 Lời nói đầu Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và kỹ thuật được sử dụng để dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra bởi dự án đầu tư, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cường các tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư được bền vững trong thực tế triển khai. Mứ c độ chính xác của việc dự báo tác động sẽ xảy ra phụ thuộc vào 2 nhóm các yếu tố cơ bản, đó là thông tin đầu vào cho dự báo và phương pháp dự báo. Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu là phải có các thông tin về 2 đối tượng chính: một là, những nội dung của dự án có khả năng gây ra tác động môi trường – nguồn gây ra tác động; và hai là, những thành phần môi trường xung quanh, bao gồm cả một số yếu t ố về kinh tế và xã hội liên quan, có khả năng bị tác động bởi dự án - đối tượng bị tác động. Mức độ đòi hỏi và mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào này là rất khác nhau tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án và phương pháp dự báo áp dụng. Về phương pháp dự báo cũng có sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án v.v… Vì vậy, nếu chỉ có những quy định về pháp luật như hiện hành thì công tác ĐTM ở Việt Nam sẽ rất khó mang lại những kết quả mong đợi và rất khó tạo lập được những cơ sở vững chắc phục vụ cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đấ t nước. Vấn đề cấp bách đặt ra là phải xây dựng được những hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM đối với từng loại hình dự án đầu tư khác nhau. Bản hướng dẫn được lập trên nguyên tắc tập trung vào những hướng dẫn mang tính kỹ thuật cho việc lập báo cáo ĐTM áp dụng đối với loại hình dự án Dệt nhuộm ở Việt Nam để làm nguồn tài li ệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau trong lĩnh vực đánh giá tác động môi trường (chủ dự án, cơ quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực bởi dự án, các tổ chức, cá nhân tham gia lập báo cáo ĐTM, các cơ quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và các đối tượng khác có liên quan). Hướng dẫn được xây dựng v ới sự kết hợp của những kinh nghiệm thực tế thực hiện ĐTM đối với các dự án Dệt nhuộm và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam trong vòng 15 năm qua kể từ khi có Luật TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN DỆT NHUỘM Hà Nội, 2008 Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường-2009 2 Lời nói đầu Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ mang tính khoa học và kỹ thuật được sử dụng để dự báo các tác động môi trường có khả năng xảy ra bởi dự án đầu tư, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và biện pháp nhằm tăng cường các tác động tích cực, giảm thiểu các tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư được bền vững trong thực tế triển khai. Mứ c độ chính xác của việc dự báo tác động sẽ xảy ra phụ thuộc vào 2 nhóm các yếu tố cơ bản, đó là thông tin đầu vào cho dự báo và phương pháp dự báo. Về thông tin đầu vào, điều cốt yếu là phải có các thông tin về 2 đối tượng chính: một là, những nội dung của dự án có khả năng gây ra tác động môi trường – nguồn gây ra tác động; và hai là, những thành phần môi trường xung quanh, bao gồm cả một số yếu t ố về kinh tế và xã hội liên quan, có khả năng bị tác động bởi dự án - đối tượng bị tác động. Mức độ đòi hỏi và mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào này là rất khác nhau tùy thuộc vào loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án và phương pháp dự báo áp dụng. Về phương pháp dự báo cũng có sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: mức độ sẵn có của các thông tin đầu vào, loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án v.v… Vì vậy, nếu chỉ có những quy định về pháp luật như hiện hành thì công tác ĐTM ở Việt Nam sẽ rất khó mang lại những kết quả mong đợi và rất khó tạo lập được những cơ sở vững chắc phục vụ cho sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đấ t nước. Vấn đề cấp bách đặt ra là phải xây dựng được những hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM đối với từng loại hình dự án đầu tư khác nhau. Bản hướng dẫn được lập trên nguyên tắc tập trung vào những hướng dẫn mang tính kỹ thuật cho việc lập báo cáo ĐTM áp dụng đối với loại hình dự án Dệt nhuộm ở Việt Nam để làm nguồn tài li ệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau trong lĩnh vực đánh giá tác động môi trường (chủ dự án, cơ quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực bởi dự án, các tổ chức, cá nhân tham gia lập báo cáo ĐTM, các cơ quan, tổ chức tham gia thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và các đối tượng khác có liên quan). Hướng dẫn được xây dựng v ới sự kết hợp của những kinh nghiệm thực tế thực hiện ĐTM đối với các dự án Dệt nhuộm và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam trong vòng 15 năm qua kể từ khi có Luật Bảo vệ môi trường năm 1993. Với tính chất phức tạp và nhiều đòi hỏi đặt ra về mặt khoa học và kỹ thuật như đã nêu trên, bản hướng dẫn này chắc chắn còn nh ững hạn chế và khiếm khuyết. Mặt khác, cùng với sự phát triển của công tác ĐTM ở Việt Nam và trên thế giới trong thời gian tới, bản hướng dẫn này cũng sẽ chắc chắn còn nhiều điểm phải được tiếp tục cập nhật. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để bổ khuyết cho hướng dẫn này trong tương lai. Cục Thẩm định và Đánh giá ... 6.2) Trong 6.2.1) Số lượng sử dụng • Chỉ tiêu [13] (Số lượng sử dụng): số lượng hóa đơn lập (khơng bao gồm số lượng xoá bỏ, mất, huỷ kỳ) nhỏ tiêu [5] (Tổng số tồn đầu kỳ, mua/phát hành kỳ) 6.2.2)... • Chỉ tiêu [14] (Số lượng): số lượng hóa đơn xố bỏ q Lưu ý: Số hóa đơn xoá bỏ kê khai tiêu [14] bao gồm: + Số hóa đơn lập chưa giao cho người mua phát sai, người bán gạch chéo liên lưu giữ số

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w