1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong chi tiet TKUD

4 407 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 10: Dãy Số thời gian (DSTG)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên môn học: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH VÀ KINH TẾ (Nguyên lý thống kê kinh tế - gọi tắt NLTKKT) Giảng viên phụ trách : Bậc đào tạo: Đại học GV BM Thống kê – Phân tích liệu Khoa Toán - Thống kê - ĐHKT.Tp HCM Hệ đào tạo : Chính quy Khóa : Thời lượng: tín Điều kiện tiên (các môn học phải học trước): • Toán cao cấp • Lý thuyết xác suất thống kê toán • Kinh tế vĩ mô • Kinh tế vi mô Mô tả môn học: Môn học NLTKKT cung cấp cách có hệ thống phương pháp thống kê bao gồm việc thu thập liệu tượng kinh tế – xã hội việc xử lý tổng hợp liệu thu thập thành thông tin hữu ích làm sở cho việc định quản lý kinh doanh, kinh tế xã hội Các phương pháp bao gồm: thống kê mô tả, thống kê suy diễn, số, dự báo mức độ tượng tương lai Giới thiệu với sinh viên phần mềm làm công cụ hỗ trợ cho xử lý thống kê nhằm tiết kiệm thời gian, công sức gia tăng độ xác kết tính toán; cho sinh viên làm quen với việc đọc kết thống kê tính toán từ công cụ Mục tiêu môn học: Học xong môn học NLTKKT sinh viên có khả Nhận thức đầy đủ vai trò thống kê hoạt động quản trị kinh doanh, phân tích kinh tế vĩ mô Chọn lựa kỹ thuật thống kê cung cấp môn học nhằm áp dụng giải nhiệm vụ liên quan đến số liệu thống kê công việc cách phù hợp Đọc hiểu ứng dụng kết mà kỹ thuật thống kê đưa Đọc thông thạo số kết thống kê đơn giản phần mềm xử lý số liệu thống kê phổ biến (như Excel, SPSS) cung cấp để phục vụ cho việc định Rèn luyện thói quen trung thực khách quan với số liệu thống kê tiếp xúc sống công việc, thói quen phải trở thành tảng đạo đức nghề nghiệp sinh viên phát triển nghiệp theo chuyên ngành liên quan nhiều số liệu thống kê kỹ thuật thống kê Phương pháp giảng dạy : Diễn giải, đối thoại, làm tập cá nhân, thảo luận nhóm, giải tình theo nhóm Phương pháp đánh giá: Đánh giá trình 30% (chuyên cần, tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra kỳ): * Kiểm tra nhanh: 10% * Thảo luận, làm việc nhóm : 10% * Bài kiểm tra kỳ : 10% Thi hết môn 70% (Hình thức thi: trắc nghiệm khách quan) Tổng cộng : 100% 10 Tài liệu bắt buộc Giáo trình chính: (A) Chủ biên: Hà văn Sơn, Giáo trình Lý thuyết Thống kê, ứng dụng Quản trị kinh tế, NXB Thống kê, 2010 Hệ thống sách tập (B) Hà Văn Sơn, Hoàng Trọng, Bài tập Nguyên Lý Thống kê Kinh tế, ĐH Kinh tế Tp HCM (C) Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Bài tập giải Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội, 2009 (D) Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, Bài tập Thống kê ứng dụng quản trị, kinh doanh nghiên cứu kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 2008 Sách tham khảo: (E) Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng KT-XH, NXB thống kê, 20082010 (F) Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1, Tập 2), NXB Hồng Đức (G) Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, Thống kê ứng dụng quản trị, kinh doanh nghiên cứu kinh tế, NXB thống kê, Hà Nội, 2008 (H) Patrick W.Shannon, David F.Groebner, Phillip C.Fry, Kent D.Smith, A Course in Business Statistics, Prentice Hall, Inc., 2002 (I) Douglas A.Lind, William G.Marchal, Samuel A.Wathen, Statistical Techniques in Usiness and Economics, McGraw-Hill , Thirteenth Edition 11 Nội dung môn học (lịch giảng dạy; chương, phần; thời lượng cho chương, phần): Buổi Số tiết Nội dung giảng dạy (tên chương, phần, phương pháp giảng dạy) Ghi Nhóm thuyết trình Chương 1: Tổng quan Thống kê 1.1 Thống kê 1.2 Một số khái niệm thường dùng Thống kê 1.3.Khái quát trình nghiên cứu thống kê 1.4 Các loại thang đo Tài liệu (chương, trang) Chương 2: Thu thập liệu thống kê 2.1 Xác định liệu cần thu thập 2.2 Phân loại liệu 2.3 Các phương pháp thu thập liệu Ban đầu 2.4 Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê (Sinh viên tự đọc) 2.5 Sai số điều tra thống kê (Sinh viên tự đọc) Chương 3: Tóm tắt trình bày liệu 3.1 Lý thuyết phân tổ 3.2 Trình bày tóm tắt liệu biểu đồ thống kê (A) tr 1-9 (A) tr 11-24 (A) tr 26-61 6 Chương 4: Mô tả liệu đặc trưng đo lường 4.1 Số tuyệt đối, Số tương đối (Sinh viên tự đọc) 4.2 Các đặc trưng đo lường khuynh hướng tập trung 4.3 Các đặc trưng đo lường độ phân tán (A) tr 63-109 2 Chương 5: Ước lượng (A) tr 130-144 5.1 Ước lượng điểm (Sinh viên tự đọc) 5.2 Ước lượng khoảng Chương 6: Điều tra chọn mẫu 6.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu 6.2 Các bước trình nghiên cứu mẫu (sinh viên tự đọc) 6.3 Xác định kích thước mẫu (sinh viên tự đọc) 6.4 Các phương pháp chọn mẫu thường dùng (A) tr 175-198 Chương 7: Kiểm định giả thuyết (A) tr 146-172 7.1 Khái niệm 7.2 Các loại giả thuyết 7.3 Kiểm định giả thuyết tỉ lệ tổng thể 7.4 Kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể 7.5 Kiểm định giả thuyết phương sai tổng thể (Sinh viên tự đọc) 7.6 KĐGT khác Trung bình tổng thể 7.7 KĐGT khác Phương sai tổng thể (sinh viên tự đọc) Chương 8: Phân tích Phương sai (ANOVA) (A) tr 201-209 8.1 Phân tích Phương sai yếu tố 8.2 Phân tích sâu phân tích Phương sai yếu tố 8 Chương 10: Dãy Số thời gian (DSTG) (A) tr 292-321 10.1 Định nghĩa 10.2 Các thành phần DSTG 10.3 Các tiêu mô tả DSTG 10.4 Các phương pháp biểu xu hướng biến động tượng qua DSTG 10.5 Phân tích biến động thành phần tượng qua DSTG (sinh viên tự đọc) 10.6 Các phương pháp Dự đoán DSTG Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình (Sinh viên tự đọc) Dựa vào tốc độ phát triển trung bình (Sinh viên tự đọc) Ngoại suy hàm xu San hàm mũ đơn giản Dự báo mô hình nhân 10 Chương 12: Phương pháp Chỉ Số 12.1 Giới thiệu (A) tr 327-340 12.2 Chỉ số cá thể (Sinh viên tự tham khảo) 12.3 Chỉ số tổng hợp 12.4 Vấn đề chọn quyền số số tổng hợp (Sinh viên tự tham khảo) 12.5 Hệ thống CS phản ảnh mối liên hệ nhân tố Kiểm tra ngày 28/3/16 10 nhóm Thuyết trình: Gửi toàn file thuyết trình lên Dropbox & email GV Đặt tên file: VD: Chuong 10_Nhom 2_lop NH789K39_Day so thoi gian Các em liên lạc với GV qua email: quyentran@ueh.edu.vn (Tran Ha Quyen) Email lớp: Danh sách nhóm: STT Họ tên MSSV Email SĐT STT Nhóm

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w