1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KHẢO sát NỒNG độ RADON TRONG TẦNG hầm và các PHÒNG THÍ NGHIỆM của TRƯỜNG đại học KHOA học tự NHIÊN, ĐHQG TPHCM

7 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM II-P-1.23 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ RADON TRONG TẦNG HẦM VÀ CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-TPHCM Nguyễn Văn Thắng1, Trương Thị Hồng Loan1, Lê Quốc Bảo1 Huỳnh Nguyễn Phong Thu1, Lê Công Hảo1, Nguyễn Thị Yến2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-TPHCM Trường Đại học Cần Thơ Email: nvthang@hcmus.edu.vn TÓM TẮT Trong công trình này, khảo sát nồng độ khí radon 11 phòng thí nghiệm thuộc dãy nhà A, Cơ sở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-TPHCM, P Linh Trung, Q Thủ Đức, Tp HCM Trong 11 phòng thí nghiệm có phòng thuộc tầng hầm, phòng thuộc tầng một, hai phòng thuộc tầng hai, phòng thuộc tầng ba Thiết bị sử dụng để quan trắc máy đo radon chuyên dụng RAD7 Phòng Thí nghiệm Kỹ thuật Hạt nhân Kết khảo sát cho thấy nồng độ radon trung bình không khí nhà A 11,8±2,0 Bq.cm-3 Trong nồng độ cao 30,5±3,1 Bq.cm-3 Phòng Thí nghiệm Kỹ thuật Hạt nhân tầng hầm thấp 3,8±1,0 Bq.cm-3 Phòng Thí nghiệm Công nghệ Gen–vi sinh tầng ba Kết cho thấy nồng độ radon giảm dần theo độ cao phòng chịu ảnh hưởng điều kiện thiết kế phòng Nồng độ radon trung bình đo thấp 17 lần so với mức quy định an toàn WHO Từ khóa: radon, RAD7 MỞ ĐẦU Radon có ký hiệu hoá học Rn khí phóng xạ tồn nhiều tự nhiên Radon sản phẩm phân rã chuỗi phân rã uranium actinium có mặt từ lúc hình thành đất Radon có 34 đồng vị từ 195Rn đến 228Rn phát phóng xạ alpha beta Trong tự nhiên khí radon tồn nhiều lớp đất đá chứa nguồn phóng xạ uranium Radon thường nằm ẩn khe nứt, lỗ hổng đất đá tạo thành vành dị thường, lớp đứt gãy Khi lớp đứt gãy hoạt động, radon len lõi vào khe hẹp lỗ hỗng nhỏ đất khuếch tán theo dòng không khí hay nguồn nước ngầm [2], [7] Các đồng vị radon đáng quan tâm 222Rn (radon) chuỗi phân rã uranium, 220Rn (thoron) chuỗi phân rã thorium 219Rn (actinon) sản phẩm phân rã từ chuỗi actinium Những đồng vị khác radon khó tìm thấy không quan tâm nghiên cứu độ phổ cập tự nhiên thấp có thời gian phân rã ngắn nên ảnh hưởng đến sức khỏe người 214Pb T1/2 = 26,8 m α (99,98%) Eα = 6,00 MeV α (100%) 218Po T1/2 = 3,05 m Eα = 5,49 MeV 222Rn T1/2 = 3,8 d β (100%) 214Bi T1/2 = 19,8 m β (99,96%) 210Pb T1/2 = 22 yrs α (100%) Eα = 7,69 MeV 214Po T1/2 = 162 μs Hình Các sản phẩm phân rã radon chuỗi 238U Radon biết đến chất có khả gây ung thư Ở điều kiện bình thường radon thể khí phân rã tạo kim loại nặng Po, Pb Bi nguyên tố phóng xạ Khi hít phải khí radon sản phẩm cháu lưu giữ phế nang Quá trình phân rã hạt phóng xạ diễn bên phổi xuyên qua màng phổi Hạt alpha tạo có lượng cao vận tốc lớn bắn phá vào nhân tế bào gây nên sai hỏng nhiễm sắc thể, tác động tiêu cực đến trình phân chia tế ISBN: 978-604-82-1375-6 229 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM bào Năng lượng trình phân rã phần truyền cho hạt nhân làm chúng bị giật lùi có đủ khả phá vỡ phân tử protein tế bào phế nang gây tổn thương mô phổi [2], [10] Trong không khí, radon có mặt khuếch tán từ đất hay mạch nước ngầm Trong không khí trời nồng độ radon thấp vào khoảng 10 Bq.m-3 Với tập hợp 1020 phân tử không khí tìm thấy khoảng 10 nguyên tử 222Rn [3], [5] Trong tòa nhà nồng độ radon cao có lượng lớn phân tử radon từ vật liệu xây dựng có nguồn gốc granite, vật liệu gốm sét - gạch xỉ than… Đối với nhà phòng kín có hệ thống thông gió nồng độ radon cao hiệu ứng bẫy radon Hiệu ứng bẫy radon khí radon giữ lại phòng lâu hệ thống đối lưu không khí phòng với môi trường không tốt Giá trị khoảng từ 20 đến 10000 Bq.m-3 nhiều Sự thay đổi nồng độ khí radon chịu chi phối tỷ lệ radon thoát ra, độ phân rã phóng xạ, trình khuếch tán theo dòng khí [2], [7] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết bị Để đo hoạt độ radon không khí sử dụng nhiều phương pháp chia thành hai loại chủ động bị động Phương pháp chủ động sử dụng máy đo radon liên tục (Continuous radon monitors CR) Không khí bơm khuếch tán vào buồng đếm Buồng đếm chứa đầu dò biến đổi lượng xạ thành tín hiệu điện Nồng độ radon khoảng xác định trước lưu trữ thẻ nhớ truyền trực tiếp qua máy in [12], [29] Phương pháp bị động sử dụng than hoạt tính (Activated Charcoal Adsorption AC) có bình kín chứa than hoạt tính mở nơi lấy mẫu, radon không khí hút vào hạt than hoạt tính Bình đựng than hoạt tính dùng cho kiểm tra ngắn hạn từ – ngày Mẫu nhốt khoảng thời gian, bình bịt kín đưa đến phòng thí nghiệm phân tích Trong suốt thời gian radon khuếch tán hấp phụ vào hạt than hoạt tính [7], [11] Thiết bị đo radon RAD7 (Radon Detector – RAD7) sản xuất công ty Durridge Mỹ Đây thiết bị chuyên dụng đo nồng độ khí phóng xạ radon (222Rn) thoron (220Rn) sử dụng cho nhiều mục đích khác Máy có hai chế độ đo gồm: đo khảo sát, quan trắc (real-time mornitoring) đo phát nhanh khí phóng xạ (sniffing) Phạm vi nồng độ radon đo từ 0,1-20000 pCi/L Nguyên lý làm việc thiết bị dựa vào việc ghi nhận phổ lượng xạ alpha từ khí radon vả sản phẩm phân rã để tính toán nồng độ radon không khí [1] ,[5] Hình Phổ lượng alpha RAD7 Phổ alpha RAD7 bao gồm cửa sổ lượng tương ứng với lượng alpha MeV 218Po, 6,78 MeV 216Po, 7,69 MeV 214Po, 8,78 MeV 212Po Trong số đếm cửa sổ A C dùng để tính nồng độ 222Rn (radon) số đếm cửa sổ B D dùng để tính nồng độ 220Rn (thoron) [6] Phương pháp Tòa nhà nghiên cứu dãy A trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Cơ sở Linh Trung) tòa nhà xây dựng cấp 2, có dãy lầu dãy tầng hầm Mặt diện hướng Nam chếch Tây Nam Tọa độ 10052’25” N, 106047’49” E Tòa nhà nằm khu vực gò đồi thấp Tuổi đời khoảng 40 năm Vật liệu xây dựng tòa nhà gạch ống, xi măng, đá xanh, sắt, thép Nền thường lát gạch men kích thước 30 x 30 cm 20 x 20 cm Trần bê tông vách khối xây gạch (gạch ống vữa) Độ dày trần vách tường 40 cm Khuôn viên bao quanh tòa nhà có nhiều lâu năm Các phòng tòa nhà có diện tích không đồng để phù hợp với mục đích giảng dạy nghiên cứu môn khác Thời gian khảo sát tòa nhà dãy A tháng (từ tháng 9/2013 đến tháng 1/2014) Như vậy, thời gian khảo sát gần cuối mùa mưa đầu mùa khô Hướng gió giai đoạn hướng Tây – Tây Nam, thổi chếch từ góc tây đến mặt diện tòa nhà ISBN: 978-604-82-1375-6 230 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Lượng mưa giai đoạn ít, số lượng mưa Đây điều kiện tốt để khảo sát chế độ đo nhanh nồng độ radon tiềm ẩn phòng tòa nhà Tiến hành khảo sát nồng độ radon 11 phòng thí nghiệm tòa nhà A Do thời gian thực khảo sát bị giới hạn nên tiến hành đo hết phòng thí nghiệm tòa nhà Bảng Bảng tóm tắt 11 PTN khảo sát tòa nhà A Tầng Ký hiệu Phòng thí nghiệm Kích thước (m) Tầng hầm A1 Kỹ thuật hạt nhân 8x5x3 A2 Lên men 9x5x3 A3 Hóa đại cương 12,3 x x A4 Hóa đại cương 12,3 x x A5 Vật lý 10 x x A6 Vật lý 10 x x A7 Công nghệ gen – vi sinh 9x5x3 A8 Chuyển hóa sinh học 9x6x3 A9 Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học A307 9x5x3 A10 Sinh học môi trường 6x5x3 A11 Hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học A311 6x5x3 Tầng Tầng Tầng Thời gian khảo sát Từ 12/10/2013 đến 02/11/2013 Từ 18/11/2013 đến 27/11/2013 Từ 23/12/2013 đến 03/01/2014 Từ 31/12/2013 đến 02/01/2014 Từ 13/01/2014 đến 15/01/2014 Từ 06/01/2014 đến 16/01/2014 Từ 10/10/2013 đến 30/10/2013 Từ 09/12/2013 đến 12/12/2013 Từ 16/12/2013 đến 19/12/2013 Từ 04/11/2013 đến 13/11/2013 Từ 02/12/2013 đến 06/12/2013 Khi thực phép đo phòng phải đóng kín, hạn chế người vào để đảm bảo yếu tố bên không ảnh hưởng đến kết đo Mỗi phòng đo vị trí cách sàn m Trong có điểm xung quanh phòng cách tường m điểm phòng Mỗi phép đo tiến hành tương ứng 36 chu kỳ Chế độ đo thoron tắt bỏ qua kết nồng độ thoron RAD7 tính toán nồng độ radon sở số đếm ghi nhận từ phân rã 218Po 214Po chu kỳ sau lấy trung bình cộng để kết lần đo Giá trị trung bình lần đo cho kết nồng độ radon phòng Nồng độ radon Bq.m-3 Nồng độ radon Bq.m-3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nồng độ radon trung bình phòng thí nghiệm biểu diễn theo đồ thị hình 3(a) Giá trị nồng độ radon trung bình thấp đo (3,8 ± 1,0) Bq.m-3 phòng thí nghiệm A7 Giá trị lớn đo (30,5 ± 3,1) Bq.m-3 phòng thí nghiệm A1 nguyên nhân phòng vị trí tầng hầm, thường đóng kín cửa phòng có chứa nguồn phóng xạ Nồng độ radon trung bình tòa nhà (11,8 ± 2,0) Bq.m-3 Giá trị nồng độ radon trung bình khảo sát theo vị trí PTN bảng Các phòng thí nghiệm (a) Tầng hầm Tầng Tầng Tầng (b) Hình Biểu đồ so sánh nồng độ radon phòng thí nghiệm (a) tầng hầm (b) Khảo sát giá trị nồng độ radon phân bố theo độ cao tầng cho thấy giá trị thấp tầng (6,0 ± 0,7) Bq.m-3 giá trị cao tầng hầm (30,5 ± 3,1) Bq.m-3 hình 3(b) Theo nghiên cứu giá trị nồng độ radon trung bình cao tầng hầm, lên cao giá trị giảm xuống [7], [8], [9] ISBN: 978-604-82-1375-6 231 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Riêng nồng độ tầng có giá trị thấp tầng Nguyên tầng thông thoáng, phòng chủ yếu phòng thực hành có cửa lớn, 10 cửa sổ, quạt hút, quạt trần, khe thông gió Điều làm cho trao đổi khí với môi trường thường xuyên, nồng độ radon bị giảm nhanh chóng Tầng có hệ thống cửa sổ trước hành lang, phòng tầng sử dụng nên lượng khí radon phòng khó thoát Bảng Nồng độ radon vị trí phòng giá trị trung bình 11 PTN khảo sát Ký TT Nồng độ radon (Bq.m-3) hiệu PTN Trung bình A1 32,4 ± 8,0 39,9 ± 9,0 55,3 ± 10,0 29,2 ± 11,0 32,7 ± 11,0 31,8 ± 12,0 23,0 ± 9,0 14,1 ± 7,0 32,1 ± 11,0 30,5 ± 3,12 A2 5,0 ± 4,1 11,1 ± 6,0 13,1 ± 7,0 5,9 ± 4,5 8,1 ± 5,4 11,0 ± 6,0 7,0 ± 5,0 5,0 ± 4,1 6,0 ± 4,6 7,13 ± 1,65 A3 16,1 ± 8,0 16,2 ± 8,0 14,5 ± 7,0 14,1 ± 7,0 16,0 ± 8,0 12,6 ± 7,0 27,5 ± 11 25,1 ± 10,0 14,1 ± 7,0 16,1 ± 2,6 A4 7,9 ± 5,3 14,5 ± 7,0 13,4 ± 7,0 10,4 ± 6,0 6,1 ± 4,6 5,2 ± 4,3 15,1 ± 8,0 9,0 ± 5,7 5,48 ± 4,3 8,2 ± 1,8 A5 12,1 ± 7,0 15,2 ± 8,0 14,1 ± 7,0 18,5 ± 8,0 16,0 ± 8,0 10,0 ± 6,0 13,4 ± 7,0 15,6 ± 8,0 12,5 ± 7,0 13,7 ± 2,4 A6 18,1 ± 8,0 12,1 ± 7,0 13,1 ± 7,0 21,6 ± 9,0 26,5 ± 10,0 15,1 ± 8,0 21,2 ± 9,0 16,0 ± 8,0 11,6 ± 7,0 16,2 ± 2,7 A7 3,1 ± 3,1 5,0 ± 4,1 2,0 ± 2,3 5,0 ± 4,1 6,2 ± 3,3 3,9 ± 2,6 2,0 ± 2,3 6,2 ± 4,2 7,35 ± 3,7 3,8 ± 1,0 A8 9,6 ± 6,0 6,0 ± 4,5 3,0 ± 3,0 4,0 ± 3,6 5,1 ± 4,2 10,7 ± 6,0 9,2 ± 5,8 6,1 ± 4,6 3,03 ± 3,1 5,0 ± 1,4 A9 7,2 ± 5,1 12,1 ± 7,0 11,0 ± 6,0 7,5 ± 5,1 25,6 ± 10,0 8,2 ± 5,5 19,6 ± 9,0 13,7 ± 7,0 17,1 ± 8,0 11,2 ± 2,2 10 A10 4,2 ± 3,7 18,7 ± 8,0 15,9 ± 8,0 19,2 ± 9,0 20,1 ± 9,0 23,6 ± 10 17,0 ± 8,0 12,4 ± 7,0 5,04 ± 4,1 10,2 ± 2,1 11 A11 7,5 ± 5,2 4,2 ± 3,8 14,1 ± 7,0 11,0 ± 6,0 4,0 ± 3,6 4,4 ± 3,8 10,4 ± 6,0 10,5 ± 6,0 11,7 ± 4,7 7,2 ± 1,6 Nồng độ radon (Bq m-3) Nồng độ radon (Bq m-3) Các phòng thí nghiệm khảo sát có kích thước phòng khác nhau, thiết kế phòng không đồng nên khó xác định quy luật phân bố nồng độ radon phòng Tuy nhiên, việc so sánh phòng có điều kiện gần tương đương phân bố nồng độ radon gần theo quy luật Nồng độ khí radon phân bố PTN A1 PTN A2 biểu diễn hình 4(a) Hai phòng gần diện tích, có cửa chính, cửa sổ đóng kín, có gắn hệ thống điều hòa Nhìn chung nồng độ khí radon phân bố bên vách tường phía trái từ cửa vào (vị trí số 3, 9) có giá trị lớn phía vách tường bên phải (vị trí số 1, 7), nồng độ khí phòng thấp Các vị trí PTN (a) Các vị trí PTN (b) Hình So sánh quy luật phân bố nồng độ khí radon PTN A1 A2 (a) A3 A4 (b) Nồng độ khí radon phân bố phòng A3 phòng A4 biễu diển hình 4(b) Diện tích hai phòng giống nhau, có cửa (cùng vách tường), 10 cửa sổ, có khe thông gió Nồng độ khí đầu phòng (vị trí số 1, 3) phòng (vị trí số 4, 6) thấp Nồng độ khí tập trung cuối phòng (vị trí 7, 9) Tương tự phòng thí nghiệm A5 A6 Các PTN lại có thiết kế phòng khác nhau, loại vật liệu tường, cửa cửa sổ không đồng Do nồng độ radon phân bố phòng quy luật chung Tuy nhiên, phân bố nồng độ radon phòng theo quy luật đối lưu không khí, vị trí trao đổi khí với môi trường nồng độ radon thấp ISBN: 978-604-82-1375-6 232 Nồng độ radon (Bq m-3) Nồng độ radon (Bq m-3) Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Các vị trí PTN Các vị trí PTN (a) (b) Hình Biểu đồ phân bố nồng độ radon phòng thí nghiệm A7 (a) phòng A8 (b) So sánh giá trị nồng độ radon trung bình tòa nhà dãy A với tiêu chuẩn giá trị thấp Cụ thể, nồng độ tòa nhà thấp TCQGVN 7889:2008 WHO khoảng 17 lần, so với tiêu chuẩn EPA 13 lần ICRP 34 lần So với khảo sát trước nồng độ radon dãy nhà A thấp khu vực khác Việt Nam cao giá trị trung bình Thành phố Hồ Chí Minh [3] So sánh nồng độ radon trung bình tòa nhà A với quốc gia giới, giá trị thu thấp So với mức trung bình chung giới thấp 3,3 lần [11] Các giá trị so sánh theo đồ thị minh họa hình (a) (b) (c) Hình So sánh nồng độ radon trung bình dãy nhà A với tiêu chuẩn quốc tế (a), nghiên cứu nước (b) giới (c) ISBN: 978-604-82-1375-6 233 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM KẾT LUẬN Khảo sát 11 phòng thí nghiệm tòa nhà A, mức nồng độ radon trung bình cao đo PTN A1 (30,5 ± 3,1) Bq.m-3 giá trị thấp PTN A7 (3,8 ± 1,0) Bq.m-3 Nồng độ radon trung bình tòa nhà A (11,8 ± 2,0) Bq.m-3 phù hợp kết nghiên cứu nước Giá trị khảo sát thấp mức quy chuẩn Việt Nam giới Nghiên cứu quy luật phân bố nồng độ khí radon PTN, đối vị trí có khả trao đổi khí với môi trường nồng độ radon thấp Các phòng thí nghiệm có diện tích, thiết kế cách bố trí cửa, loại vật liệu xây dựng nồng độ radon phân bố theo quy luật Đánh giá mức nguy ung thư phổi nồng độ khí radon người giá trị liều hiệu dụng ED, mức phơi nhiễm nồng độ khí theo mức làm việc WL mức làm việc tháng WLM radon Giá trị liều hiệu dụng cao PTN A1 (0,1540 ± 0,0158) mSv.y-1 giá trị thấp (0,0192 ± 0,0051) mSv.y-1 PTN A7 Giá trị liều hiệu dụng trung bình tòa nhà A (0,0509 ± 0,0006) mSv.y-1 thấp so với liều hiệu dụng trung bình năm giới Mức phơi nhiễm nồng độ khí radon có giá trị thấp (0,0010 ± 0,0003) WL PNT A7 cao (0,0082 ± 0,0008) WL PTN A1 Mức phơi nhiễm trung bình PTN (0,0023 ± 0,0002) WL Mức phơi nhiễm nồng độ khí radon theo mức làm việc tháng có giá trị cao khảo sát (0,4238 ± 0,0435) WLM PTN A1, giá trị nhỏ thu PTN A7 (0,0529 ± 0,0141) WLM Mức phơi nhiễm trung bình năm cho tòa nhà A (0,1137 ± 0,0073) WLM Các giá trị mức tiêu chuẩn tổ chức UNSCEAR, WHO, EPA BEIR Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trưởng phòng thí nghiệm khoa Hóa, khoa Sinh, khoa Vật lý cho phép thực đo đạc 11 phòng thí nghiệm dãy nhà A Cảm ơn anh chị cán trực phòng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nghiên cứu DETERMINATION OF RADON CONCENTRATION IN GROUND FLOORS AND LABORATORIES OF UNIVERSITY OF SCIENCE CAMPUS, VNU-HCM Nguyen Van Thang1, Truong Thi Hong Loan1, Le Quoc Bao1, Huynh Nguyen Phong Thu1, Le Cong Hao1, Nguyen Thi Yen2 Nuclear Technique Laboratory, University of Science, VNU-HCM Can Tho university Email: nvthang@hcmus.edu.vn ABSTRACT In this study, radon concentration of 11 laboratories which is located at the building A of the second campus, University of Science, VNU-HCM, Linh Trung ward, Thu Duc district, Ho Chi Minh city is determined There are laboratory of ground floor, laboratories of fist floor, laboratories of second floor, and laboratories of third floor among 11 laboratories RAD7 radon detector of the nuclear technique laboratory is using in this study The results show that the average radon concentration in air of building A is 11,8±2,0 Bq.cm-3 The highest radon concentration is 30,5±3,1 Bq.cm-3 at the nuclear technique laboratory of the ground floor The lowest radon concentration is 3,8±1,0 Bq.cm-3 at the laboratory of gene and microbiology of the third floor The derived results show that the radon concentration decreases with the laboratories height and changes with the laboratories structure The average radon concentration is 17 times lower than the safety standard of WHO Key words: radon, RAD7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Vũ Văn Bích, Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xác định riêng biệt radon, thoron máy phổ alpha RAD7 nhằm nâng cao hiệu điều tra địa chất nghiên cứu môi trường, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Hà Nội, 2005 [2] Nguyễn Thị Như Dung, Ứng dụng phương pháp radon khảo sát địa chất môi trường, Luận văn thạc sỹ vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM, 2010 [3] Hoàng Bá Kim, Khảo sát khí radon nhà khu vực đô thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ vật lý, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, 2010 [4] AGIR: Advisory Group on Ionising Radiation, Radon and Public Health, United Kingdom, 2005 [5] Derek Lane-Smith, Electronic Radon Detector RAD7, Durridge Company, 2005 [6] K.E Holberrt, Radioactive Decay, Arizona State University, USA, 2005 ISBN: 978-604-82-1375-6 234 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM [7] Saeed-Ur-Rahman, Measurement of Indoor Radon Levels Natural Radioactivity and Lung Cancer Risks Estimation, Pakistan, 2010 [8] S De Francesco, F Pascale Tommasone, E Cuoco, D Tedesco, Indoor radon seasonal variability at different floors of buildings, Italy Radiation Measurement 45 (2010) 928-934 [9] S Rahman, N Mati, Matiullah, B.M Ghauri, Seasonal indoor radon concentration in the North West Frontier Province and federally administered tribal areas – Pakistan, Pakistan, Radiation Measurement 42 (2007) 1715-1722 [10] UNSCEAR: United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation, Fifty-seventh session, includes Scientific Report: Sumary of low-dose radiation effects on health, New York, 2010 [11] WHO: World Health Organisation, WHO Handbook on Indoor Radon: A Public Health Perspective, WHO Press, Geneva, 2009 ISBN: 978-604-82-1375-6 235

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w