1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tốt Nghiêp Thiết Kế Chiếu Sáng Và Cung Cấp Điện Nhà Công Vụ

162 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,72 MB
File đính kèm Bản Vẽ Autocad Full.rar (94 KB)

Nội dung

Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn kiểu chiếu sáng trực tiếp.. Chọn loại đèn: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte và đặt âm trần.Thông số

Trang 1

Lời núi đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Việcxây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các đô thị, trờng học, xa lộ, các công trình thể thao

đã và đang phát triển nhanh chóng Việc chiếu sáng các công trình này trở nên mốiquan tâm hàng đầu của các nhà kỹ thuật, giới mỹ thuật Trong thời gian qua ngànhchiếu sáng nớc ta đã ứng dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào lĩnhvực chiếu sáng nhằm đáp ứng những yêu cầu về chất lợng ánh sáng cho các côngtrình cũng nh tính mỹ thuật trong chiếu sáng

Chiếu sáng caực toaứ nhaứ cao taàng, chung cử, trung taõm thửụng maùi là vấn đề

đợc các cấp lãnh đạo hết sức coi trọng vì nó ảnh hửụỷng sửực khoeỷ, đụứi soỏng cuỷangửụứi sửỷ duùng Việc thiết kế chiếu sángvà cung cấp điện cho tòa nhà coõng vuù rấtquan trọng.Nó phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật chiếu sáng

- Đảm bảo các yêu cầu mỹ thuật cho công trình

- Sử dụng thiết bị chiếu sáng thế hệ mới tiết kiệm điện năng,giá thành hợp lý Dới sự hớng dẫn của thầy giáo PGS -TS Đặng Văn Đào, trong khuôn khổ đồ ántốt nghiệp của em đợc giao nhiệm vụ: Thiết Kế Chiếu Sáng và Cung Cấp Điện Nhàcoõng vuù

Nội dung gồm có 4 phần:

Phần I: Cơ sở kỹ thuật chiếu sáng

Phần II: Thiết kế chiếu sáng nhà công vụ

Phần III: Tính toán cung cấp điện cho chiếu sáng

Phõ̀n IV: Tỡm hiểu phõ̀n mềm thiết kế chiếu sỏng.

Sinh viờn Thực hiợ̀n: Ngụ Đình Toàn Trang 1

Trang 2

V() - Thị giác ban ngày

V’() - Thị giác ban đêm

Sinh viên Thực hiện: Ngô Đình Toàn Trang 2

Hình 1

Trang 3

II Các đại lượng đo ánh sáng.

II.1 Gốc khối -  - đơn vị Steradian (Sr).

Gốc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính

Nó là một góc trong không gian

Ta giả thiết rằng một nguồn điểm đặt ở tâm O của một hình rỗng bán kính R và

ký hiệu S là nguyên tố mặt của hình cầu này

 =

R2S

II.2 Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd):

Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng.Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức xạđơn sắc có tầng số là 540.1012 Hz (  = 555 nm) và cường độ năng lượng theophương này là

683

1 Oát trên Steradian.

- Một nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thông d trong góc khốid có: + Cường độ sáng trung bình của nguồn :

 d

- Cường độ sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác bị loá, khả năng phân biệtmàu sắc cũng như sự vật bị giảm đi, lúc này thần kinh căng thẳng và thị giác mấtchính xác

Sinh viên Thực hiện: Ngô Đình Toàn Trang 3

Ad

aaaaaAaaAa

d0

Hình 3

R

Hình 2

Trang 4

II.3 Quang thông  - Đơn vị đo Lumen (lm).

Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thành ánh sáng,được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường của người có thể hấp thụđược lượng bức xạ :

- Quang thông của một nguồn phát ra trong góc khối :

II.4 Độ rọi E - Đơn vị lux (lx):

Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên bề mặtđược chiếu sáng

S

E  hoặc

m2

lm1Lux

Trong đó:

 - Quang thông mặt diện tích nhận được ( lm )

S – Diện bề mặt được chiếu sáng ( m2 )

Khi một mặt phẳng có diện tích S =1 m2 nhận đươc cường độ sáng một lượngquang thông  = 1 lm sẽ có độ rọi E = 1 lx

Khái nịêm về độ rọi ngoài nguồn ra còn liên quan đến vị trí của mặt được chiếu sáng

.cos

I E

: Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I

r : Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m)

II.5 Độ chói - L đơn vị cd/m 2 :

Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ số giữacường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phương cho trước

Sinh viên Thực hiện: Ngô Đình Toàn Trang 4

Trang 5

 cos dS

dI L

Độ chĩi nhỏ nhất để mắt nhìn thấy là 10-5 cd/m2 và bắt đầu gây nên khĩ chịu vàlố mắt ở 5000 cd/m2

II.6 Định luật Lamber:

Khi nhìn ở các gĩc khác nhau thì độ chĩi L bằng nhau Đây là đặc trưng cho

Const

S

I S

cos

III Màu của các nguờn.

III.1 Nhiệt độ màu:

Để đặc trưng rõ hơn khái niệm về ánh sáng trắng thì người ta gán cho nĩ kháiniệm về “nhiệt độ màu”, tính bằng độ Kelvin Đĩ là mơ tả màu của một nguồn sángbằng cách so sánh với màu của một vật đen nĩi chung được nung nĩng giữa 2000 K

và 10.000 K

III.2 Chỉ số màu của ánh sáng: I.R.C

Chỉ số màu là thơng số để đánh giá chất lượng trung thực của ánh sáng donguồn phát ra

+ I.R.C = 0 là ánh sáng đơn sắc phản ánh màu sắc khơng trung thực

+ I.R.C = 90  100 ánh sáng trung thực

Khi tính tốn thiết kế các nguồn sáng thì cần phải chú ý đến chỉ số màu

Ch¬ng II: CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 5

I

200030004000500060007000

Vùng mơi Trừơng sáng Tiện nghi

0 200 300 400 500 1000 1500 2000

Độ rọi

Nhiệt độ Màu, 0K

Hình 7S

Trang 6

I Thiờ́t kờ́ sơ bộ chiờ́u sáng trong nhà.

I.1.Chọn độ rọi :

Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc, còn gọi là “bề mặt hữu ích” có

độ cao trung bình là 0,85m so với mặt sàn

Độ rọi này phụ thuộc vào bản chất của địa điểm, vào các tính năng thị giác liênquan đến tính chất công việc (vẽ, dệt, cơ khí, ) đến việc mỏi mắt và liên quan đếnmôi trờng chiếu sáng, đến thời gian sử dụng hàng ngày

Hội chiếu sáng Pháp đã công bố các độ rọi trung bình đòi hỏi với mỗi địa

điểm, tính đến tất cả các thông số kể trên Ví dụ đối với các địa điểm thờng gặp tachấp nhận các độ rọi sau đây :

- Giao thông cửa hàng, kho hàng 100 lux

- Phòng ăn, cơ khí nói chung 200 và 300 lux

- Phòng học, phòng thí nghiệm 300 đến 500 lux

- Công việc với các chi tiết nhỏ > 1000 lux

- Hiệu quả ánh sáng của đèn

I.3 Chọn kiểu chiếu sỏng và bộ đốn:

Thờng gặp nhất là kiểu chiếu sáng trực tiếp và bán trực tiếp Kiểu chiếu sángphụ thuộc vào bản chất của địa điểm có tính đến khả năng phản xạ của thành

Đối với các loại đèn cần chọn, catalo của nhà chế tạo cho phép chọn một kiểu

bộ đèn, cấp xác định và nếu có thể ngời ta đảm bảo sẵn sàng có các công suất khácnhau

I.4 Chọn chiều cao treo đốn:

Nếu h là chiều cao của nguồn so với bề mặt hữu ích và h’ là khoảng cách từ

đèn đến trần ta có thể xác định tỷ số treo j theo công thức:

'

'

h h

h j

 với

3

1 0

Thờng nên chọn h cực đại bởi vì:

- Các đèn càng xa với thị trờng theo chiều ngang, làm giảm nguy cơ gây loámắt

- Các đèn có công suất lớn hơn và do đó có hiệu quả ánh sáng tốt

- Các đèn có thể cách xa nhau do đó làm giảm số đèn

I.5 Sự bố trớ đốn (phương phỏp đơn giản hoỏ):

Ta có một không gian hình hộp chữ nhật gọi chung là địa điểm chữ nhật trong

đó mặt phẳng của các đèn phân cách với cổ trần

Sự đồng đều của độ rọi bề mặt hữu ích phụ thuộc:

Sinh viờn Thực hiợ̀n: Ngụ Đình Toàn Trang 6

Trang 7

- Cách các chùm tia sáng của đèn giao nhau cách nhau một khoảng n trên bềmặt hữu ích.

- Các hệ số phản xạ của vách đóng vai trò của các “nguồn sáng mặt” thứ cấp

và càng quan trọng khi các thiết bị là chiếu sáng hỗn hợp

Việc đầu tiên khi bố trí các đèn là cần tôn trọng các giá trị cực đại nh hình sau :

2 3

n q

Tỷ số này phụ thuộc vào 3 yếu tố:

- Cấp của bộ đèn, nghĩa là cách phân bố quang thông trên mặt hữu ích, trên ờng, cổ trần và trên trần

t Các hệ số phản xạ của các vạch đợc đo bằng dụng cụ đo độ rọi hoặc đợc ớc ợng bằng bảng màu chuẩn trong đó cho giá trị trung bình đối với tờng và trần

Ngoài ra ngời ta định nghĩa hệ số phản xạ với mặt ảo ở độ cao của mặt hữu íchphản chiếu ánh sáng nh các vách và các vật dới bề mặt này

Hệ số phản xạ này chỉ lấy một cách áng chừng với các giá trị 0,1 và 0,3

- Kích thớc hình học của địa điểm đợc đặc trng bằng tỷ số K gọi là chỉ số địa

điểm :

a b

h

b a K

Tuỳ theo mức độ hoạt động trong:

- Địa điểm sạch (văn phòng, lớp học ) : 0,9

- Địa điểm công nghiệp (cơ khí, kho ) : 0,8

- Không khí ô nhiễm (xởng ca, xởng bột, nơi có khói ) : 0,7

Tính đến việc giảm quang thông của đèn để bù lại sự suy giảm này cần dùng hệ

số bù  , nói chung : 1 , 25    1 , 6

c) Quang thông tổng của các đèn:

Tập hợp các đèn phải phát xạ quang thông tổng t bằng

sd t

K

b a

E

    

với S: diện tích của mặt hữu ích (m2)

E: độ rọi của mặt hữu ích (lux)

: là hệ số bù quang thông

Sinh viờn Thực hiợ̀n: Ngụ Đình Toàn Trang 7

Trang 8

Ksd: là hệ số sử dụng của bộ đèn.

Ksd  dU d  iU i

I.7 Cụng suất đốn:

Bằng cách chia quang thông tổng cho số đèn ta đợc quang thông tơng ứng với 1loại đèn Vì số đèn chọn là nhỏ nhất ta cần tăng thêm đèn nhng vẫn bố trí đều đặn cho

đến khi sử dụng hợp lý đèn có quang thông nhỏ hơn quang thông đèn đã tính toán Sự

đồng đều độ rọi sẽ tốt nhất

II Kiểm tra thiờ́t kờ́:

Ở phần trên mới chỉ là thiết kế sơ bộ, thực tế ta phải kiểm tra lại :

- Không gian giữa hai bộ đèn liên tiếp không bắt buộc có cùng chiều dài vàchiều rộng

- Các độ rọi của tờng và trần đặc trng cho môi trờng chiếu sáng và do đó mức

độ tiện nghi của thiết bị chiếu sáng vẫn còn cha biết

- Các nguyên nhân gây loá mắt trực tiếp hay do phản chiếu phải đợc nghiêncứu theo các độ tơng phản của các bộ đèn tạo nên trong thị trờng

II.1 Quy chuẩn đơn giảnhoỏ UTE 71-121:

Soạn thảo năm 1968 quy chuẩn AFNORS40-001 cho phép tính toán các độ rọitrung bình, trong địa điểm kín, trên tất cả các vách đối với một bộ đèn hoàn toàn đợcxác định theo vị trí, hiệu suất và phát xạ ánh sáng trong vùng: '

- p là khoảng cách giữa tờng và hàng đèn gần a nhất

- q là khoảng cách giữa tờng và hàng đèn gần b nhất

Do đó các đặc trng hình học của các thiết bị chiếu sáng đợc xác định bằng bốn

tỷ số sau đây:

- Chỉ số lới :

) (

2

n m h

n m

q b p a

b a K

h j

Các đặc tính quang học đợc biểu diễn bằng “nhóm phản xạ” trong đó các chỉ

số 1, 2, 3 và 4 lần lợt liên quan đến trần, cổ trần, tờng và mặt hữu ích

Tính toán độ rọi trung bình của trần (E1), của cổ trần (E2 = E1), của tờng (E3),

và của mặt hữu ích (E4) đợc tiến hành theo hai bớc đối với mỗi cấp bộ đèn

a) Xác định quang thông tơng đối riêng phần trên mặt hữu ích: "

Trang 9

Nó phụ thuộc vào các cấp của bộ đèn cũng nh các chỉ số K, Km, Kp Các giá trịnày đợc công bố trong quy chuẩn mà UTE đã cho phép trích một phần dùng cho các

ví dụ sau: Nếu cần ta sẽ tiến hành nội suy tuyến tính theo thứ tự sau đây:

- Nội suy theo Kp

Biểu diễn Kp theo phần trăm Km, tức là Km và tính toán "

u

F đối với cặp[Kp, Km =  Km] nếu Km gần một trong các giá trị của bảng

- Nội suy theo Km

Trong trờng hợp ngợc lại ta bắt đầu tính toán tơng tự xuất phát từ một giá trịchuẩn hoá thứ hai Km và Kp rồi nội suy

- Nội suy theo K :

Các tính toán trên đều đợc thực hiện đối với một giá trị K chuẩn hoá và nhỏhơn giá trị thực ta tiến hành tơng tự với giá trị lớn hơn

F N

II.2 Kiểm tra cỏc điều kiợ̀n tiợ̀n nghi :

Việc bố trí các đèn chiếu sáng tốt phải cho phép nhìn nhanh chóng, chính xác vàthuận tiện

a) Màu của nguồn :

Điểm này đợc cho để ghi nhớ, bởi vì việc lựa chọn nhiệt độ màu và chỉ số màunằm trong việc lựa chọn nguồn

b) Không gây loá mắt khó chịu :

Cũng có thể ghi nhớ vì sự xem xét các biểu đồ Sollner nằm trong việc lựa chọn

bộ đèn

c)Tơng phản bộ đèn-trần :

Sự cảm nhận tiện nghi có liên quan đến sự cân bằng của các độ chói trong thịtrờng, nói chung ngời ta chấp nhận tỷ số r nh sau :

r = độ chói của đèn quan sát dới góc   75 0

độ chói trung bình của trầnnhỏ hơn 20 đối với các công việc mức 2 (lao động tinh xảo) và nhỏ hơn 50 đối với cáccông việc mức 1 (lao động thông thờng)

d)độ chói của các vách bên :

Nói chung chấp nhận đợc khi 0,5 < E3/E4 < 0,8

Đối với một ngời lao động nhìn tập trung vào một mảng có hệ thống phản xạ

 , điều cần thiết là độ chói

Sinh viờn Thực hiợ̀n: Ngụ Đình Toàn Trang 9

Trang 10

của các tờng mà anh ta quan sát với mỗi chuyển động của đầu không quá tối cũngkhông quá sáng so với độ chói mà anh ta đã quen.

Nếu các tờng có hệ số khuyếch tán theo định luật Lambert, tỷ số các độ chói

LTV/L3 có thể đợc biểu diễn theo độ rọi E4 và E3 với TV đã cho

Sinh viờn Thực hiợ̀n: Ngụ Đình Toàn Trang 10

Trang 11

PHẦN II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÀ CƠNG VỤ

  

Chương I: CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Để đảm bảo điều kiện chiếu sáng tiện nghi, phù hợp cho hoạt động thị giáctaị các phòng của toà nhà, đồng thời sử dụng hợp lý nguồn năng lượng điện trongchiếu sáng có thể thực hiện những giải pháp chủ yếu sau:

1 Hệ thống chiếu sáng các phòng phải được thiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

2 Sử dụng các nguồn sáng có hiệu suất phát quang cao, có nhiệt độ màu và

chỉ số thể hiện màu Ra phù hợp với nhu cầu sinh hoạt của người sử dụng Đểchiếu sáng cho các phòng có thể thay thế đèn ống huỳnh quang thế hệ cũ bằngcác bóng đèn huỳnh quang thế hệ mới T8 Sử dụng chấn lưu tổn hao thấp, hạnchế sử dụng đèn sợi đốt, nên thay bằng đèn huỳnh quang ở những nơi có thể thaythế được

3 Sử dụng các bộ đèn chiếu sáng có hệ số sử dụng cao.

4 Kết hợp sử dụng ánh sáng tự nhiên và nhân tạo, tận dụng tối đa nguồn ánh

sáng tự nhiên dồi dào ở nước ta

Nhà cơng vụ em thiết kế gồm 14 tầng, mỗi tầng cĩ nhiều phịng khác nhau.Mỗi phịng cĩ chức năng khác nhau nên yêu cầu về thiết kế chiếu sáng Vì vậy khithiết kế chiếu sáng ta phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho từng loại phịng Sau đây

em sẽ thiết kế chiếu sáng một số phịng sau:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 11

Trang 12

Chương II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG I.Tầng 1:

Trang 16

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xạ :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xạ :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu: Đây là khơng gian trống ở tầng 1, nên yêu cầu độ rọi và độ đồng

đều, không gây loá mắt và đảm bảo tiện nghi Theo tiêu chuẩn chiếu sáng độ rọiyêu cầu của phòng phải đạt độ rọi trung bình E=200lx, duy trì sau một năm, chỉ sốmàu Ra>70

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 16

Trang 17

1.2 Thiết kế sơ bộ:

1 Chọn loại đèn: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte và

đặt âm trần Thông số của đèn là P=23W;t=1800lm

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn, thì

chọn bộ đèn tròn, mỗi bộ một bóng Chọn bộ đèn có:

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h ' 0, mặt hữu ích cách mặt nền là 0,85m

0 3,65

h j

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

Với bộ phản xạ    1 2 3=753, chỉ số địa điểm K=1,753 tỷ số treo j=0

Tra bảng trang 102 (sách kỹ thuật chiếu sáng)

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 17

Trang 18

Hệ số sử dụng:K sdU d.d 0,935.0,756 0,707

6 Quang thông tổng yêu cầu

200.16.8.1,35

48883( )0,707

t

sd

E a b

lm K

Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chĩi lên tường vàđộ chĩi lên trần

I.2.Thiết kế chiếu sáng phịng khách:

Thiết kế chiếu sáng phịng khách với hai mức chiếu sáng khác nhau:

- Cơng việc giao tiếp bình thường cho phép chiếu sáng với độ rọi E=150lx

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 18

K 1,5 2

d

U 0,9 0,97

Trang 19

- Còn khi dùng cho công việc như tiếp các đồn khách quan trọng vĩi độ rọiE=300lx

2.1 Ứng với mức chiếu sáng E=150lx

2.1.1 Đặc điểm và yêu cầu

1 Đặc điểm:

Chiều dài : a = 12m

Chiều rộng : b =8m

Chiều cao : H = 4,5m

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xa :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xa :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu:

Phòng dùng cho công việc giao tiếp lịch sự yêu cầu độä đồng đều cao, khônggây loá mắt và đảm bảo tiện nghi Đồng thời đảm bảo tính mỹ thuật cho phòng

2.1.2 Thiết kế sơ bộ

1 Chọn loại đèn: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte

và đặt âm trần.Thông số của đèn là P=23W;t=1800lm

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn,

thì chọn bộ đèn tròn, mỗi bộ một bóng Chọn bộ đèn có :

Trang 20

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h ' 0, mặt hữu ích cách mặt nền là 0,85m

0 3,65

h j

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

Với bộ phản xạ    1 2 3=753, chỉ số địa điểm K=1,315 tỷ số treo j=0

Tra bảng trang 106 (sách kỹ thuật chiếu sáng)

t

sd

E a b

lm K

Chọn N=18 bĩng, dùng bộ đèn 1 bóng và được bố trí như sau:

9 Kiểm tra độ rọi lên bề mặt làm việc

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 20

K 1,25 1,5

d

U 0,85 0,90

Trang 21

Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chĩi lên tường vàđộ chĩi lên trần.

2.2 Ứng với mức chiếu sáng E=300lx

2.2.1 Đặc điểm và yêu cầu

1 Đặc điểm:

chiều dài : a=12m

chiều rộng : b=8m

chiều cao : h=4,5m

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xa :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xa :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu:

Phòng dùng cho công việc hội thảo sang trọng, thì dùng với mức chiếu sáng cóđộ rọi E = 300lx, yêu cầu độ rọi và độ đồng đều cao, không gây loá mắt và đảmbảo tiện nghi

2.2.2 Thiết kế sơ bộ

1.Chọn loại đèn: Theo các loại đèn ống huỳnh quang thì chọn đèn ống

huỳnh quang thế hệ mới T8

Thông số của đèn là 1,2m;36W;4000o K;3350lm;R =85 a

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng bán trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn,

chọn bộ đèn có cấp hiệu suất 0,54D + 0,24T là tốt nhất

4 Các chỉ số:

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn sát trần, chiều cao treo đèn h ' 0, mặt hữu ích cách mặt nền là0,85m, h = H- h'- 0,85 = 4,5-0,85 = 3,65m

* Chỉ số treo:

' '

0

0

0 3,65

h j

* Chỉ số địa điểm:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 21

Trang 22

. 12.8 1,315

( ) 3,65(12 8)

a b K

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

t

sd

E a b

lm K

N

8 Bố trí đèn

Chọn N=20 bóng đèn, dùng bộ đèn 2 bóng và được bố trí như sau:

Bố trí hai loại đèn: compacte và huỳnh quang trong một phòng

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 22

Trang 23

Để đảm bảo độ đồng đều ánh sáng thì

max

n h

 

 

   1,2 hay n max 1,2.h=1,2.3,65=4,38(m)

Trang 24

2.2.3 Kiểm tra thiết kế

Sử dụng công thức E EdE i, trong đó :

* Độ rọi trực tiếp là E được tính theo công thức: d

N là số bóng đèn

F là quang thông một bóng đèn

F là quang thông tương đối riêng phần hữu ích tính theo 1000(lm)

R,S là các hệ số cho phép tính toán độ rọi trung bình

1 Tính các hệ số F u"

Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu íchtrang 116117(sách kỹ thuật chiếu sáng), ta tính toán với cấp của bộ đèn là D và

T, với các chỉ số K m 0,843,K p 0,384 tương ứng với chỉ số địa điểm K=1,5 vàK= 2, rồi ngoại suy cho k=1,315

Trang 25

a Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau một năm

*Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 25

Trang 26

b Độ rọi trung bình trên tường sau một năm

*Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

c Độ rọi trung bình trên trần sau 1 năm

*Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

*Cả hai thành phần phản xạ gây ra:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 26

Trang 27

    

1 1d 1i 75,086 147,16 222,246( )

d Kiểm tra độ tiện nghi

Để đảm bảo không gây loá mắt cho người thì phải thoả mản điều kiện

4

0,5 E E 192,43 / 303,63 0,63 0,85 Đạt yêu cầu

e Kiểm tra điều kiện loá mắt trực tiếp

Ta có 

den 75o

tran

L r L

o

den den

bk

I L

.2

1000

o o

den den

I I

Đạt yêu cầu 20 34,84 50 

I.3 Quầy tiếp tân:

3.1 Đặc điểm và yêu cầu

1.Đặc điểm:

chiều dài : a = 4m

chiều rộng : b = 3,19 m

chiều cao : H = 4,5m

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xạ :  1 0,7

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 27

Trang 28

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xạ :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu: Đây là phịng trực nhân viên tiếp tân hướng dẫn khách đến liên hệ

cơng tác, nên yêu cầu độ rọi và độ đồng đề, không gây loá mắt và đảm bảo tiệnnghi.Theo tiêu chuẩn chiếu sáng độ rọi yêu cầu của phòng phải đạt độ rọi trungbình E=200lx, duy trì sau một năm, chỉ số màu Ra>70

3.2 Thiết kế sơ bộ:

1 Chọn loại đèn: Theo các đặc điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte

và đặc âm trần.Thông số của đèn là P=23W;t=1800lm

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặc điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn

chọn bộ đèn tròn, mỗi bộ một bóng Chọn bộ đèn có :

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h ' 0, mặt hữu ích cách mặt nền là 0,85m

0 3,65

h j

h h

* Chỉ số địa điểm:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 28

Trang 29

. 4.3,19 0,486

( ) 3,65(4 3,19)

a b K

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

Với bộ phản xạ    1 2 3=753, chỉ số địa điểm K=0,6 tỷ số treo j=0

Tra bảng trang 102 (sách kỹ thuật chiếu sáng)

U d 0,58

Hệ số sử dụng:K sdU d.d 0,58.0,756 0,438

6 Quang thông tổng yêu cầu

200.4.3,19.1,35

7865,753( )0,438

t

sd

E a b

lm K

chọn N = 4

8 Bố trí đèn

Chọn N=4 bĩng, dùng bộ đèn 1 bóng và được bố trí như sau

9 Kiểm tra độ rọi lên bề mặt làm việc

Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chĩi lên tường vàđộ chĩi lên trần

II Thiết kế chiếu sáng tầng 2:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 29

Trang 30

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xạ :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xạ :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu: Đây là lối đi lại giữa các phịng, nên yêu cầu độ rọi và độ đồng

đều, không gây loá mắt và đảm bảo tiện nghi yêu cầu của phòng phải đạt độ rọitrung bình E=150lx, duy trì sau một năm, chỉ số màu Ra>70

1.2 Thiết kế sơ bộ:

1 Chọn loại đèn: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte và

đặt âm trần.Thông số của đèn là P=23W;t=1800lm

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn, thì

chọn bộ đèn tròn, mỗi bộ một bóng Chọn bộ đèn có:

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 30

Trang 31

Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h 0, mặt hữu ích cách mặt nền là 0,85m

0 3,65

h j

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

Với bộ phản xạ    1 2 3=753, chỉ số địa điểm K=1,044 tỷ số treo j=0

Tra bảng trang 102 (sách kỹ thuật chiếu sáng)

t

sd

E a b

lm K

chọn N = 10

8 Bố trí đèn

Chọn N=10 bĩng, dùng bộ đèn 1 bóng và được bố trí như sau:

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 31

K 1 1,25

d

U 0,77 0,85

Trang 32

9 Kiểm tra độ rọi lên bề mặt làm việc

Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chĩi lên tường vàđộ chĩi lên trần

II.2 phịng Trưng bày triển lãm:

3.1 Đặc điểm và yêu cầu

1 Đặc điểm:

chiều dài : a = 9,8m

chiều rộng : b = 4,15m

chiều cao : H = 3,6m

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xạ :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xạ :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sở có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu: phòng dùng để trưng bày các hiện vật, tranh ảnh của tồ nhà cho

nên yêu cầu độ rọi và độ đồng đều cao, không gây loá mắt và đảm bảo tiện nghi.Theo tiêu chuẩn chiếu sáng độ rọi yêu cầu của phòng phải đạt độ rọi trung bìnhE=500lx, duy trì sau một năm, chỉ số màu Ra > 85

3.2 Thiết kế sơ bộ

1 Chọn loại đèn: Theo các đặc điểm và yêu cầu trên chọn đèn compacte

và đặt âm trần.Thông số của đèn là P=23W;t=1800lm

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn,

chọn bộ đèn tròn, mỗi bộ một bóng Chọn bộ đèn có :

F1 F2 F3 F4 F5

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 32

Trang 33

*Hiệu suất trực tiếp: 1 2 3 4 528 200 25 3 0,756

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h ' 0, mặt hữu ích cách mặt nền là 0,85m

0 3,65

h j

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35(môi trường ít bụi bẩn)

Với bộ phản xạ    1 2 3=753, chỉ số địa điểm K=1,06 tỷ số treo j=0

Tra bảng trang 102 (sách kỹ thuật chiếu sáng)

Hệ số sử dụng:K sdU d.d 0,789.0,756 0,594

6 Quang thông tổng yêu cầu

500.9,8.4,15.1,35

45984( )0,597

t

sd

E a b

lm K

Trang 34

Chọn N=24 bĩng, dùng bộ đèn 1 bóng và được bố trí như sau:

9 Kiểm tra độ rọi lên bề mặt làm việc

Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chĩi lên tường vàđộ chĩi lên trần

Trang 35

chiều rộng : b = 9,8m

chiều cao : H = 3,6m

Trần sơn màu trắng có hệ số phản xạ :  1 0,7

Tường sơn màu xanh có hệ số phản xạ :  3 0,5

Nền có màu gạch sặc sỡ có hệ số phản xạ:  4 0,3

2 Yêu cầu:

Phòng dùng cho cán bộ, ban quản lý tồ nhà làm việc yêu cầu độ rọi và độđồng đều cao, không gây loá mắt và đảm bảo tiện nghi Theo tiêu chuẩn chiếusáng độ rọi yêu cầu của phòng phải đạt độ rọi trung bình E = 300lx, duy trì saumột năm, chỉ số màu Ra > 70

4.2 Thiết kế sơ bộ

1 Chọn loại đèn: Theo các loại đèn ống huỳnh quang thì chọn đèn ống

huỳnh quang thế hệ mới T8

Thông số của đèn là: 1,2m; 36W; 4000o K; 3350lm; R =85 a

2 Chọn phương án chiếu sáng: Theo các đặt điểm và yêu cầu trên, chọn

kiểu chiếu sáng bán trực tiếp

3 Chọn bộ đèn: Qua tham khảo đường cong trắc quang của các bộ đèn, thì

chọn bộ đèn có cấp hiệu suất 0,54D + 0,24T là tốt nhất

4 Các chỉ số:

* Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h

Bố trí đèn sát trần, chiều cao treo đèn '

h a b

5 Hệ số bù quang thông và hệ số sử dụng K sd

Chọn  =1,35 (môi trường ít bụi bẩn)

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 35

Trang 36

Với bộ phản xạ    1 3 4 = 753, chỉ số địa điểm K = 1,962, tỷ số treo J = 0

b *Với bộ đèn cấp D:

t

sd

E a b

lm K

chọn N=20

8 Bố trí đèn

Chọn N=20 bóng đèn, dùng bộ đèn 2 bóng và được bố trí như sau:

Để đảm bảo độ đồng đều ánh sáng thì

max

n h

 

 

   1,2hay n max 1,2.h = 1,2.2,75 = 3,3(m)

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 36

Trang 37

m n K

p

a p b q K

h a b

0,596 0,499

1,194

p m

K

3.3 Kiểm tra thiết kế

Sử dụng công thức E EdE i, trong đó:

* Độ rọi trực tiếp là E được tính theo công thức: d

N là số bóng đèn

F là quang thông một bóng đèn

F là quang thông tương đối riêng phần hữu ích tính theo 1000(lm)

R,S là các hệ số cho phép tính toán độ rọi trung bình

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 37

Trang 38

1 Tính các hệ số "

Trang 39

a Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau một năm

e *Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

b Độ rọi trung bình trên tường sau một năm

Sinh viên Thực hiện: Ngơ Đình Toàn Trang 39

Trang 40

 *Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

c Độ rọi trung bình trên trần sau 1 năm

k *Do thành phần phản xạ trực tiếp gây ra:

d Kiểm tra độ tiện nghi

Để đảm bảo không gây loá mắt cho người thì phải thoả mản điều kiện3

4

0,5E E 0,8 hay 0,5 < 0,585 < 0,8  Đạt yêu cầu

e Kiểm tra điều kiện loá mắt trực tiếp

Ta có 

den 75o

tran

L r L

Ngày đăng: 26/09/2016, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w