Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CẦU - ĐƯỜNG BỘ MÔN CẦU - HẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài THIẾT KẾ & THI CÔNG CẦU EXTRADOSED Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : MSSV : Thời gian thực : Email : ❚❙✳ P❍❸▼ ❉❯❨ ❍➪❆ ❚❘❺◆ ❱■➏❚ ❍Ò◆● 46CD1 2362.46 10/10/2005 - 27/01/2006 tviethung@gmail.com Mục lục TỔNG QUAN VỀ CẦU EXTRADOSE 1.1 Mở đầu 1.2 Đặc điểm kết cấu cầu Extradose 1.3 Lịch sử phát triển cầu Extradose 1.4 Ưu điểm kết cấu cầu Extradose 1.5 Đặc điểm thiết kế cáp cầu Extradose 1.5.1 Ứng suất cho phép 1.5.2 Chùng ứng suất cáp 1.5.3 Điều chỉnh lực căng trình thi công 1.5.4 Bố trí neo đỉnh tháp 1.5.5 Bảo vệ chống gỉ cáp cầu Extradose 1.5.6 Hiện tượng rung cáp mưa 1.5.7 Hiện tượng rung cáp gió xoáy quẩn 1.5.8 Hiện tượng bó cáp chao đảo theo đường elip 1.6 Các sơ đồ hình thái cầu Extradose 1.6.1 Mở đầu 1.6.2 Sơ đồ bố trí nhịp cầu Extradose 1.6.3 Sơ đồ phân bố cáp văng 1.6.4 Số mặt phẳng dây dạng cột tháp 1.7 Cấu tạo phận cầu Extradose 1.7.1 Cấu tạo dầm chủ 1.7.2 Cấu tạo cột tháp 1.7.3 Cấu tạo cáp văng hệ neo 1.7.4 Liên kết cáp văng với dầm chủ cột tháp CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG CẦU EXTRADOSE 2.1 Thi công dầm chủ 2.1.1 Thi công đúc hẫng 2.1.2 Thi công lắp hẫng 2.1.3 Thi công đúc đẩy 2.2 Thi công cột tháp 2.2.1 Công tác ván khuôn 2.2.2 Công tác đổ bêtông 2.2.3 Lắp đặt kết cấu yên ngựa 2.3 Lắp đặt cáp văng 2.4 Công tác quản lý giám sát thi công Tài liệu tham khảo 1 2 13 14 14 14 14 14 15 15 15 15 16 16 16 19 22 24 24 26 27 28 31 31 31 32 33 33 33 34 34 34 34 36 i Danh sách bảng 1.1 1.2 So sánh thông số ba loại kết cấu cầu Một số cầu Extradose xây dựng giới 2.1 Phương pháp đo đạc kiểm tra cấu kiện trình thi công 35 ii Danh sách hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 1.18 1.19 1.20 1.21 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 1.27 Cầu Extradose qua sông Daugava - Riga, Latvia (sơ đồ /2 cầu) Cầu Ayumi - Cáp cường độ cao bố trí bên bên dầm chủ Cầu Ganter -Thụy Sỹ Cầu Odawara Blueway-Nhật Bản Cầu Yashiro-Nhật Bản Cầu Tsukuhara-Nhật Bản Cầu Mactan-Philipine Cầu Pakse-Lào Cầu Tân Trân Châu Cảng-Mỹ Cầu Ibigawa-Nhật Bản Sơ đồ kết cấu nhịp cầu Kisogawa cầu Ibigawa-Nhật Bản Cầu Palau-Cộng hòa Palau Cầu Himi-Nhật Bản Cầu Rittoh-Nhật Bản Thi công lắp hẫng cân cầu Kisogawa-Nhật Bản So sánh Cầu dầm liên tục - Cầu Extradose - Cầu dây văng Sơ đồ kết cấu cầu hai nhịp cân - Cầu Miyakodagawa Sơ đồ kết cấu cầu hai nhịp không cân - Cầu Santanigawa Sơ đồ kết cấu nhịp cầu Odawara - Nhật Bản Sơ đồ kết cấu nhịp cầu Palau - Cộng hòa Palau Sơ đồ kết cấu nhịp cầu Pakse - Lào Sơ đồ bố trí hệ nhiều nhịp - Cầu Kisogawa Sơ đồ bố trí hệ nhiều nhịp - Cầu Ibigawa Cầu Rittoh - Hướng Tokyo Cầu Rittoh - Hướng Osaka Cầu Extradose dây - khoang lớn Khoảng cách neo cáp văng dầm chủ - cầu Pakse 4 7 8 9 10 10 11 12 13 17 18 19 19 20 20 20 21 21 22 22 2.1 Khoảng cách neo cáp văng dầm chủ - cầu Pakse 35 iii Chương TỔNG QUAN VỀ CẦU EXTRADOSE 1.1 MỞ ĐẦU Trong năm qua, lãnh đạo Đảng nhà nước, kinh tế nước ta đà phát triển tốt đẹp Cùng với đó, việc phát triển toàn diện kinh tế đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng mà công trình giao thông vận tải chiếm tỷ lệ lớn Đi đôi với tăng trưởng kinh tế số lượng phương tiện giao thông vận tải tăng lên nhanh chóng Do vậy, hệ thống giao thông chưa đáp ứng được, cần nâng cấp sửa chữa xây dựng tuyến đường, cầu, nút giao thông Cùng với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực xây dựng cầu khoảng 15-20 năm trở lại có bước phát triển quan trọng Từ việc ứng dụng thành công loại vật liệu nhẹ có khả chịu lực cao, đến việc lựa chọn kết cấu cầu vượt độ lớn, tính thẩm mỹ cao Các dạng cầu chứa đựng nhiều ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phải kể đến cầu bêtông cốt thép có bó cáp ứng suất trước, cầu dây văng, gần cầu Extradose Hình 1.1: Cầu Extradose qua sông Daugava - Riga, Latvia (sơ đồ /2 cầu) Cầu Extradose Jacques Mathivat người Pháp, nguyên kỹ sư trưởng, giám đốc nghiên cứu SETRA đề xuất năm 1988 Tuy nhiên cầu Extradose giới lại xây dựng Nhật Bản vào năm 1995 Hiện nay, hàng loạt cầu Extradose lớn nhỏ xây dựng Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẤU CẦU EXTRADOSE 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẤU CẦU EXTRADOSE Cầu Extradoselà kết cấu kết hợp kết cấu cầu dầm bêtông cốt thép ứng suất trước kết cấu cầu dây văng (CDV) Ở dạng cầu này, cáp ứng suất trước đặt bên dầm cứng, đầu liên kết với dầm cứng, đầu liên kết với tháp neo dây Tuy nhiên, tháp neo dây cầu Extradose không cao tháp cầu dây văng Cầu cấu tạo gồm ba phần chính: hệ dầm cứng, hệ dây treo, tháp neo dây (Hình 1.1) i ❍➺ ❞➛♠ ❝ù♥❣ có kết cấu giống cầu dầm cứng nhịp liên tục cấu tạo từ kết cấu bêtông cốt thép, kết cấu thép, hay kết cấu bêtông thép liên hợp Chiều cao dầm giảm xuống so với chiều cao dầm cầu dầm cứng có độ ii ❍➺ ❞➙② tr❡♦ giống hệ dây treo cầu dây văng, bao gồm dây treo hệ neo cáp Các dây treo coi bó cáp cường độ cao (CĐC) có độ lệch tâm lớn sử dụng cầu dầm cứng tạo ứng suất trước công nghệ dự ứng lực Các dây treo liên kết cứng với cột tháp luồn qua kết cấu yên ngựa đặt đỉnh cột tháp liên kết với dầm chủ hệ neo cáp tạo thành gối đàn hồi Hệ neo cáp sử dụng hệ neo cho bó cáp CĐC thông thường iii ❚❤→♣ ♥❡♦ ❞➙② cấu tạo bêtông cốt thép bêtông cốt thép liên hợp có chiều cao thấp so với chiều cao trụ tháp cầu dây văng Đối với cầu Extradose, chiều cao tháp neo dây thấp nên tháp neo dây không thiết liên kết cứng với trụ cầu Tháp neo dây liên kết cứng với trụ cầu tạo thành khung cứng, liên kết cứng với dầm cứng đặt lên trụ Hạng mục so sánh Chiều dài nhịp L(m) Chiều cao dầm trụ H(m) Chiều cao tháp h(m) Cầu dầm L200m H=1-3.5m h = L5 Bảng 1.1: So sánh thông số ba loại kết cấu cầu 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU EXTRADOSE Năm 1988, giáo sư Jacques Mathivat người Pháp phát minh ý tưởng cho loại kết cấu sở công nghệ dự ứng lực ngoài, cáp CĐC1 đưa lên bề mặt tiết diện tạo độ lệch tâm lớn Sau này, bó cáp CĐC liên kết với cột tháp có chiều cao thấp đặt trụ làm việc với hệ dầm cứng tác dụng hoạt tải Cầu Extradose kết cấu trung gian cầu dầm cứng cầu dây văng vì: ❱➲ ❦➳t ❝➜✉: Cầu Extradose dạng kết cấu kết hợp kết cấu cầu dầm cứng2 cầu dây văng3 hệ dầm cứng làm việc uốn nén xoắn, cáp văng làm việc cáp cường độ cao girder bridge cable-stayed bridge 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU EXTRADOSE chịu kéo Các cáp văng neo vào cột tháp đặt trụ liên kết với hệ dầm cứng số điểm dọc theo chiều dài dầm chia hệ dầm cứng thành nhiều khoang nhỏ Với cấu tạo vậy, hệ dầm cứng coi kê lên gối cứng mố, trụ, gối đàn hồi điểm neo cáp văng dầm cứng ❱➲ ❦❤➞✉ ✤ë ❝õ❛ ❝➛✉: Cầu BTCT DƯL nhịp liên tục có độ vừa nhỏ từ 40-150m Cầu Extradose loại cầu có độ vừa lớn thích hợp từ 90-200m, đó, cầu dây văng loại có độ lớn 200m Do đó, cầu Extradose loại cầu có độ nhịp nằm cầu dầm cứng cầu dây văng ❙ü ❧➔♠ ✈✐➺❝ ❝õ❛ ❝→❝ ❝➜✉ ❦✐➺♥ ❝❤➼♥❤: Dưới tác dụng hoạt tải, gia tăng ứng suất cáp CĐC cầu dầm cứng nhỏ Do thiết kế, cường độ chịu kéo cho phép cáp CĐC lấy 0.6 cường độ chịu kéo giới hạn cáp CĐC Mặt khác, cầu dây văng gia tăng ứng suất dây văng lớn, phần lớn tải trọng dây văng chịu Do vậy, thiết kế, cường độ chịu kéo cho phép dây văng lấy 0.4 cường độ chịu kéo giới hạn cáp CĐC Với ý tưởng vừa sử dụng tối ưu khả chịu kéo cáp CĐC, vừa tăng độ cầu, cường độ chịu kéo cho phép cáp văng lấy 0.4-0.6 cường độ chịu kéo giới hạn cáp CĐC, cáp văng làm việc với hệ dầm cứng có hoạt tải tác dụng Cầu Extradose phân phối tải trọng vào cáp hệ dầm cứng cân ❱➲ ❤➻♥❤ ❞→♥❣ ❝õ❛ ❝➛✉: Cầu Extradose trông giống cầu dây văng có cột tháp thấp làm việc kết cấu lại có ứng xử gần với cầu dầm cứng Hình 1.2: Cầu Ayumi - Cáp cường độ cao bố trí bên bên dầm chủ Hình 1.2 cầu Ayumi Nhật Bản với sơ đồ bố trí nhịp (16.6+79.5+41+41m) Chiếc cầu chuyên gia Nhật Bản thiết kế xây dựng dựa ý tưởng giáo sư Jacques Mathivat công nghệ dự ứng lực Trong cáp CĐC bố trí bên phạm vi chiều cao tiết diện tạo độ lệch tâm lớn so với trục chung hòa Đối với nhịp dài 79.5m, cáp CĐC bố trí bên mà đưa lên khỏi mặt cầu, liên kết với cột tháp có chiều cao 22.1m, neo vào mố cầu Chiếc cầu Extradose sơ khai cầu Ganter Thụy Sỹ (Hình ??), xây dựng sở kết hợp kết cấu dầm cứng với hệ dây treo Cầu Ganter thiết kế Christian 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU EXTRADOSE Hình 1.3: Cầu Ganter -Thụy Sỹ Menn xây dựng hoàn thành năm 1980 Tuy nhiên, có ý nghĩa mặt kiến trúc nhiều cải tiến mặt kỹ thuật Năm 1988, J Mathivat đưa khái niệm cầu Extradose, kiến trúc sư Charles Lavigne ứng dụng để thiết kế cầu Arrêt Darré vùng Tây Nam nước Pháp Khái niệm bao gồm thiết kế cột tháp thấp, liên kết cứng với kết cấu bên trên, dầm hộp bêtông cốt thép dự ứng lực có chiều cao không đổi cho độ nhịp 100m Các cáp văng luồn qua kết cấu yên ngựa làm việc bó cáp CĐC sử dụng công nghệ dự ứng lực Các cáp văng chủ yếu làm việc thông qua lực căng ban đầu tạo tác động nâng dầm hộp để giảm trọng lượng hữu hiệu dầm cứng, tạo lực nén vào dầm bó cáp CĐC thông thường Kiểu thiết kế hấp dẫn nhiều chuyên gia cầu, đặc biệt chuyên gia Nhật Bản Ở Nhật, cầu Extradose phát triển nhanh chóng, Nhật Bản nước có đóng góp to lớn công nghệ xây dựng cầu Extradose Chỉ vòng chục năm trở lại đây, riêng Nhật xây dựng gần 30 cầu Extradose đủ chủng loại kết cấu nhịp, đa dạng sơ đồ bố trí nhịp cáp văng Bảng 1.2 thống kê số cầu Extradose xây dựng Nhật Bản giới Không thế, chuyên gia kỹ sư cầu Nhật Bản tiến hành hàng loạt dự án xây dựng cầu Extradose nước cầu Palau Cộng hòa Palau, cầu Pakse Lào, cầu Mactan Philipine Hình 1.4: Cầu Odawara Blueway-Nhật Bản 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU EXTRADOSE Chiếc cầu Extradose hoàn hảo giới cầu Odawara Blueway Nhật Bản hoàn thành vào năm 1994 (Hình ??) Cầu gồm ba nhịp với sơ đồ bố trí nhịp cân (74+122+74m) Cầu có tiết diện mặt cắt hình hộp kép hai ngăn với chiều cao thay đổi từ 1 3.5m (ở trụ) đến 2.2m (ở nhịp), tương ứng với ( 35 − 55 )L, L chiều dài nhịp Cột tháp bêtông cốt thép cao 10.7m tính từ mặt cầu liên kết cứng với L Hệ dầm chủ liên kết cứng trụ cầu Chiều cao cột tháp thiết kế xấp xỉ 12 với trụ cầu giống dạng cầu khung, làm tăng thêm độ cứng toàn cầu giảm biến thiên ứng suất cáp văng hoạt tải gây Cầu bố trí hai mặt phẳng dây, mặt phẳng dây gồm cáp văng phía dầm hộp, luồn qua kết cấu yên ngựa đặt đỉnh trụ liên kết với hệ dầm chủ Sơ đồ bố trí cáp văng theo hình rẻ quạt với khoảng cách dây 3.75m Đây cầu BTCT DƯL Nhật Bản sử dụng kết cấu yên ngựa, công tác thi công lắp đặt căng kéo cáp văng dễ dàng Cầu xây dựng phương pháp lắp hẫng cân Sự thay đổi ứng suất hoạt tải giảm rõ rệt /4 biến thiên ứng suất CDV Do vậy, cường độ chịu kéo thiết kế cho phép cáp văng lấy 0.6 cường độ giới hạn cáp CĐC giống thiết kế cầu BTCT DƯL thông thường Sau cầu Odawara hoàn thành, loạt cầu Extradose khác xây dựng Cầu Yashiro North cầu Yashiro South hoàn thành vào năm 1995 (Hình 1.5) Dầm chủ hai cầu nằy BTCT DƯL có chiều cao không đổi 2.5m Chiều cao cột tháp hai cầu 10m 12m tương ứng với độ nhịp 90 105m Cầu tạo ứng suất trước công nghệ dự ứng lực Điểm đặc biệt cầu sử dụng cho đường tài cao tốc (Shinkansen) Nhật Bản, độ võng cầu kiểm tra nghiêm ngặt Hình 1.5: Cầu Yashiro-Nhật Bản Trong năm 1998m liên tiếp nhiều cầu Extradose xây dựng hoàn thành Nhật Bản với độ trung bình từ 100-150m Đặc biệt có cầu Tsukuhara với độ nhịp 180m cột tháp có hình chữ V với chiều cao 16m (Hình 1.6) Tại thời điểm đó, cầu Tsukuhara đạt kỷ lục độ loại cầu Extradose, theo quan điểm giáo sư Michael Virlogeux người Pháp độ tối ưu cầu có kết cấu kiểu Một điểm đặc biệt cầu Extradose sơ đồ bố trí nhịp Cũng tương tự CDV, cầu Extradose thông thường có ba nhịp cân bằng, nhịp có chiều dài lớn hai nhịp biên có chiều dài nhỏ Hầu hết cầu Extradose xây dựng thời gian có kiểu bố trí sơ đồ ba nhịp, lý sơ đồ hợp lý có kiến trúc hài hòa với cảnh quan xung quanh 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẦU EXTRADOSE Bảng 1.2: Một số cầu Extradose xây dựng giới Số TT Tên cầu Sơ đồ bố trí nhịp 10 11 12 13 Odawara Yashiro South Yashiro North Mauvievue Tsukuhara Shin-Karato West Shin-Karato East Shyoyo Sunniberg Mactan Santanigawa Shikari Pakse 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Kisogawa Ibigawa Palau Miyakodagawa Himi Hozu Matakina Sashiki Fukaura Surikami Rittoh to Tokyo Rittoh to Osaka Shin-Meisei Shikawa Yukisawa Ohashi 73.1+122+73.1 65+2×105+65 55+90+55 52.5+48.5 65.4+180.76.4 74.1+140+69.1 66.1+120+72.1 99.3+180+99.3 59+128+140+134+65 111.5+185+111.5 57.9+92.9 94+3×140+94 70+9×102+123+143 +91.5+34.5 160+3×275+160 154+4×271.5+157 82+247+82 133+133 91.75+180+91.75 33+50+76+100+76+31 109.3+89.3 60.8+105+57.5 62.1+90+66+45+29.1 84.9+24.9 140+170+115+70 155+160+75+90+75 88.5+122.34+81.22 38.5+45+90+130+80.5 70.3+71+34.4 Chiều cao cột tháp (m) 10.7 12.0 10.0 5.9 16.0 12.0 12.2 22.1 14.8 18.2 12.8 10.0 14.3 Chiều cao dầm (m) 2.2-3.5 2.5 2.5 2.1 3.0-5.5 2.5-3.5 2.5-3.5 3.0-5.6 0.85 3.3-5.1 2.5-6.5 3.0-6.0 3.0-6.5 Chiều rộng mặt cầu(m) 9.5-16.43 12.8 12.8 8.8+2.3 9.25 8.7-15.4 8.7-15.4 9.5+2×3.0 9.2 2×(7.5+1.5) 2×8.5 19.5 11.8-14.6 Năm hoàn thành 11/1994 10/1995 10/1995 6/1996 5/1998 3/1998 3/1998 3/1998 12/1998 10/1999 2/1999 2000 8/2000 Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Pháp Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Thụy Sỹ Philipine Nhật Bản Nhật Bản Lào 30.0 30.0 27.0 20.0 19.8 10.0 26.4 12.0 9.1 16.5 31.0 31.5 16.5 13.0 11.5 4.0-7.0 4.0-7.0 4.0-7.0 4.0-6.5 4.0 2.8 3.5-6.0 2.1-3.2 2.5-3.0 2.8-5.0 4.5-7.5 4.5-7.5 3.5 2.4-4.0 2.0-3.5 28.0 28.0 11.6 16.5 12.95 7.5-2×3.5 6.5+1.5 9.3-12.7 10.8-11.8 7.0 19.63 19.63 18.6-22.6 25.0 17.8 2001 2001 12/2001 2001 6/2003 3/2001 2001 11/2000 2002 2001 Đang xây Đang xây Đang xây 2002 1/2001 Nhật Bản Nhật Bản Palau Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nước Năm 1999, Philipine xây dựng cầu Extradose đầu tiên, cầu Mactan, chuyên gia kỹ sư Nhật Bản giúp đỡ (Hình) Cầu có sơ đồ bố trí nhịp cân (111.5+185+111.5)m với chiều rộng mặt cầu 18m Tiết diện mặt cắt hình hộp có chiều cao trụ 5.1m chiều cao nhịp 3.3m Cầu bố trí hai mặt phẳng dây hai bên sườn dầm, cáp vang neo vào cột tháp có chiều cao 18.2m Cột tháp liên kết cứng với trụ dầm chủ tạo thành khung ngàm cứng, cột tháp có độ cứng theo phương dọc cầu lớn, giảm biến thiên ứng suất cáp văng hoạt tải Hiện tại, cầu đạt kỷ lục chiều dài nhịp BTCT DƯL sử dụng cầu Extradose Đến năm 2000, cầu Extradose bắc qua sông Mêkông Lào xây dựng giúp đỡ chuyên gia Nhật Bản Đây cầu thứ ba bắc qua sông Mêkông cầu mang tên cầu Pakse hay gọi cầu Hữu nghị Nhật-Lào (Hình 1.8) Cầu gồm 15 nhịp BTCT DƯL với chiều dài nhịp 143m, bao gồm bốn khung cầu cứng liên tục có ba nhịp cân cầu Extradose, khung cầu cứng liên kết lại với khớp nối nhịp Sơ đồ bố trí nhịp (70+9×102+123+143+91.5+34.5)m, đó, từ nhịp thứ 10 đến nhịp thứ 12 tăng cường 1.6 CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH THÁI CẦU EXTRADOSE 23 Cho đến nay, cầu Extradose hầu hết thiết kế có hai mặt phẳng dây đặt mép biên dầm Ngoài ra, số cầu thiết kế có hai mặt phẳng dây bố trí dải phân cách đường xe chạy đường hành cầu Hozu, cầu Kanisawa, cầu Yukisawa Tuy nhiên, tùy theo chiều rộng cầu hay yêu cầu kiến trúc mà cầu thiết kế có mặt phẳng dây như: cầu Kisogawa, Ibigawa, Santanigawa, Shin-Meisei cầu có ba mặt phẳng dây cầu Miyakodagawa Do vậy, thiết kế cầu Extradose nên ưu tiên chọn phương án hai mặt phẳng dây Tùy trường hợp cụ thể phương án ba mặt phẳng dây xem xét sở so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật cầu Các dạng cột tháp Trong cầu Extradose, cáp văng liên kết hệ dầm chủ với cột tháp Một phần tĩnh tải hoạt tải tác dụng lên kết cấu nhịp thông qua cáp văng truyền vào cột tháp theo trụ cầu truyền tải trọng xuống móng Vì chiều cao cột tháp tương đối thấp, nên cấu tạo hình dáng cột tháp đơn giản Nhiều tác giả cho cột tháp làm việc vách chuyển hướng9 có độ cứng lớn cầu BTCT DƯL sử dụng cap CĐC có độ lệch tâm lớn so với trục trung hòa dầm Thông thường cột tháp có dạng thẳng đứng độc lập liên kết với trụ cầu Tùy theo liên kết cột tháp với trụ cầu phân biệt hai loại: cột tháp cứng cột tháp mềm ❈ët t❤→♣ ❝ù♥❣ cột tháp ngàm chặt vào trụ cầu tạo thành khối Để hạn chế chuyển vị đỉnh tháp toàn lực ngang cáp văng truyền vào, thông thường cột tháp có kích thước độ cứng theo phương dọc cầu lớn Theo phương ngang, tùy theo bề rộng mặt cầu mà bố trí một, hai, ba mặt phẳng dây Các cột tháp thường dạng cột đứng độc lập liên kết cứng với trụ cầu (Hình) Vì cột tháp có chiều cao thấp nên không thiết phải có liên kết ngang, nhiên tùy theo độ cầu mục đích để tăng cường độ ổn định ngang, cột tháp bố trí thêm dầm ngang tạo thành khung cứng (Hình) Ngoài số dạng trên, cột tháp cứng cầu Extradose thiết kế có dạng đặc biệt hình chữ V cầu Dou Shan Đài Loan (Hình) Cột tháp cầu liên kết cứng với trụ cầu, bố trí tim cầu làm nhiệm vụ ngăn cách hai hướng xe chạy Các cáp văng liên kết với nhánh chữ V, hai nhánh chữ V liên kết với dầm ngang BTCT vị trí neo cáp văng, tăng cường thêm độ cứng dọc cầu cho cột tháp Cột tháp dạng chữ V với chiều cao tương đối nhỏ đạt góc nghiêng cáp văng so với phương nằm ngang lớn hơn, chiều dài dây ngắn hơn, nâng cao độ cứng chung toàn cầu Ở Việt Nam, cầu nút giao thông Ngã Tư Sở, xây dựng, có kết cấu cột tháp tương tự ❈ët t❤→♣ ♠➲♠ cột tháp đặt hệ dầm chủ kê gối đỉnh trụ cầu Đối với loại cột tháp này, có hoạt tải tác dụng cột tháp chịu biến dạng xoay với tiết diện dầm chủ gối, chuyển vị đỉnh tháp lớn gây ứng suất cáp văng lớn Phạm vi biến thiên ứng suất cáp văng gần giống biến thiên ứng suất dây văng Do tiêu chuẩn tính toán thiết kế cáp văng gần với CDV cầu dầm cứng Kiểu cột tháp hay áp dụng vào cầu có mặt phẳng dây, cột tháp đặt tim cầu ngàm trực tiếp vào dầm chủ, từ dầm chủ thông qua gối cầu truyền phản lực xuống trụ móng cầu Kisogawa Ibigawa Nhật Bản (Hình) Một ví dụ cột tháp cầu Shin-Kataro Nhật Bản (Hình) Cột tháp cầu gồm hai cột bêtông cốt thép cao khoảng 12m tính từ mặt cầu liên kết với dầm ngang đỉnh cột tháp Cột tháp có tiết diện không đổi, ngàm cứng vào kết cấu nhịp kê trụ thông qua gối cầu Chuyển vị đỉnh tháp theo phương dọc cầu hoạt tải gây lớn so với cột tháp cứng, deviator 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 24 biến dạng cáp văng lớn Tuy nhiên theo thiết kế, cường độ chịu kéo cáp văng lấy 0.6 cường độ chịu kéo giới hạn cáp CĐC Một cầu sử dụng cột tháp mềm Nhật Bản cầu Sashiki (Hình) Cột tháp gồm hai cột thẳng đứng độc lập, liên kết với hệ dầm chủ tạo thành khung cứng dạng hở Cũng cầu có cột tháp mềm khác, cột tháp cầu Sashiki chuyển vị xoay với tiết diện trụ tác dụng hoạt tải Cột tháp cầu Extradose hầu hết thiết kế có dạng cột tháp cứng, ngàm cứng vào thân trụ kết cấu nhịp tạo thành khung cứng Kiểu cột tháp dạng dễ thi công chuyển vị đỉnh cột tháp theo phương dọc câu nhỏ, ứng suất cáp văng hoạt tải gây nhỏ Do vậy, thiết kết nên ưu tiên chọn phương án cột tháp cứng 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 1.7.1 CẤU TẠO DẦM CHỦ Thông thường cầu Extradose, dầm chủ cấu tạp dầm BTCT DƯL, dầm bêtông, dầm thép hỗn hợp hay dầm bêtông có sườn thép lượn sóng Dầm BTCT DƯL Trong cầu Extradose, dầm BTCT DƯL kết hợp với hệ cáp văng làm việc tác dụng toàn tĩnh tải hoạt tải Mặt cắt ngang dầm chủ thông thường có dạng hình hộp với sườn thẳng xiên, hộp đơn kép, hay nhiều hộp ghép lại tùy theo bề rộng mặt cầu Các cáp văng bổ sung với mục đích làm tăng sức chịu tải hệ dầm nên phần chịu lực chủ yếu hệ dầm chủ cầu dầm cứng Tuy nhiên chiều cao dầm chủ giảm xuống vượt độ nhịp lớn Tùy theo công nghệ thi công chiều dài nhịp lớn nhất, chiều cao dầm chủ thay đổi cho phù hợp với khả làm việc kết cấu công nghệ thi công hẫng, hay không đổi công nghệ thi công đúc đẩy Do cột tháp cầu dầm cáp có chiều cao thấp, nên thành phần lực ngang cáp văng lớn có tác dụng tạo thêm lực nén lớn cho hệ dầm chủ vào phía trụ Do mà chiều cao dầm chủ giảm xuống so với dầm cứng nói Theo số liệu thống kê số 1 − 35 )L tiết cầu Extradose giới, chiều cao dầm chủ lấy khoảng ( 30 1 diện trụ ( 60 − 65 )L tiết diện nhịp, L chiều dài nhịp lớn Do dầm chủ chủ yếu chịu uốn nén, nên sử dụng dầm BTCT DƯL thích hợp Mặt khác, tác dụng tĩnh tải, lực nén trước dầm chủ cáp văng truyền vào ổn định, nên xem cầu bêtông cốt thép ứng suất trước, lực nén trước dầm chủ triệt tiêu ứng suất mômen uốn gây Tạo ứng suất trước cho dầm chủ sử dụng bó cáp dự ứng lực hay kết hợp bó cáp dự ứng lực dự ứng lực Khi chiều dày sường dầm giảm, kéo theo tĩnh tải giảm Mặt cắt ngang cầu cấu tạo dạng hình hộp bêtông, sườn đứng xien thép lượn sóng Cấu tạo kiểu giảm đáng kể tính tải tăng khả chống cắt cho kết cấu nhịp Một số dạng mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu Extradose trình bày Hình Cầu Hozu có L = 100m, tiết diện dầm có dạng hình hộp đơn BTCT (Hình), mặt đường xe chạy rộng 7.5m dành cho hai xe đường hành rộng 3m bên Chiều rộng 16m, dày 0.3m, chiều rộng đáy 9.3m dày 0.224m Tường xiên có chiều dày0.45m, dầm có chiều cao không đổi 2.8m tương ứng với 35.7 L 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 25 Hình mặt cắt ngang cầu Miyakodagawa Cầu gồm hai nhịp cân (133+133)m Tương tự cầu Hozu, mặt cắt cầu Miyakodagawa có dạng hình hộp kép hai ngăn, chiều rộng mặt cầu xấp xỉ 20m Chiều dày bêtông trên, dưới, sườn dầm tương tự cầu Hozu Tuy nhiên chiều cao dầm lại tương đối lớn, 6.5m mặt cắt trụ 4m mặt cắt nhịp, tương ứng 1 33 )L, yêu cầu thiết kế nằm vùng động đất đặc biệt với ( 20 Hình mặt cắt ngang dầm cầu Kisogawa Ibigawa Khẩu độ nhịp lớn tương ứng 275m 271.5m Mặt cắt ngang cầu dạng hình hộp kép ba ngăn, hai ngăn lớn ngăng nhỏ Ngăn chỗ để neo cáp văng vào dầm thông qua vách ngăn Khoảng cách hai điểm neo cáp văng vách ngăn 1m Bề rộng mặt cầu 33m, chiều cao tiết diện trụ 1 7m nhịp 4m, tương ứng với ( 39 69 )L Tương tự cấu tạo mặt cắt ngang cầu Kisogawa, cầu Shin-Meisei tuyến đường cao tốc loên tỉnh Asahi Nhật Bản có mặt cắt ngang hình hộp kép ba ngăn (Hình) Cầu gồm ba nhịp bố trí theo sơ đồ (88.5+122.34+81.22)m Mặt cắt ngang cầu có dạng hình thang ngược với bề rộng đáy 4m, có chiều rộng thay đổi từ 18.6m đến 23.6m Sườn dầm thiết kế có độ dốc lớn nhằm làm giảm tĩnh tải kết cấu mà chiều rộng mặt cầu đảm bảo Do sườn dầm gia cường thêm thép mặt để tăng thêm độ cứng sườn L dầm tạo kiểu dáng kiến trúc Mặt cắt ngang có chiều cao không đổi 3.5m tương ứng 35 Cầu có mặt phẳng dây bố trí tim cầu, lực từ cáp văng truyền vào dầm chủ Hình giới thiệu kết cấu cầu Extradose thiết kế cho cầu đường sắt Hokkaido - Nhật Bản Cầu bố trí theo sơ đồ 51.375+58.375m, mặt cắt ngang cầu BTCT hình máng rộng 13.2m hai bên biên dầm hai dầm BTCT đặc có kích thước 2.6 × 1.3m, liên kết với bêtông dày 0.7m Các cáp văng liên kết với kết cấu nhịp thông qua hai dầm Tiết diện hình máng cho phép cấu tạo ván khuôn bố trí cốt thép đơn giản, giảm khối lượng vật liệu thời gian thi công, phù hợp với công nghệ đúc đẩy Ngoài số cầu thiết kế có mặt cắt ngang hình hộp sườn xiên, số cầu khác có mặt cắt ngang dạng hình hộp sườn đứng, hộp đơn hay hộp kép hai ngăn Chẳng hạn cầu Pakse - Lào có mặt cắt ngang hộp đơn (Hình), cầu Santanigawa Nhật Bản hộp kép hai ngăn Ưu điểm loại mặt cắt chế tạo ván khuôn đơn giản, nhược điểm chi phí vật liệu tĩnh tải lớn so với mặt cắt hình hộp sườn xiên Dầm bêtông thép hỗn hợp Đối với cầu có nhịp lớn (>200m), kinh tế sử dụng dầm bêtông dầm thép kết hợp, tạm gọi dầm bêtông thép hỗn hợp Nó cấu tạo từ dầm BTCT DƯL dầm thép Dầm BTCT DƯL thường bố trí từ khu vực trụ hết khu vực neo dây, dầm thép chủ yếu bố trí nhịp Việc bố trí tận dụng hết khả làm việc vật liệu, đồng thời giảm chiều cao tiết diện dầm trụ, dẫn đến giảm tĩnh tải Do thành phần lực ngang từ cáp văng truyền vào hệ dầm khu vực gần trụ lớn cộng với ứng suất trước bó cáp CĐC nên việc sử dụng dầm BTCT DƯL khu vực hợp lý Thêm vào đó, việc sử dụng dầm thép nhịp cho phép giảm tĩnh tải toàn dầm Việc thi công lắp đặt dầm thép đơn giản nhanh chóng Dầm thép chế tạo xưởng thành khối, sau vận chuyển công trình cẩu lắp lần Hình mặt cắt ngang phần kết cấu thép cầu Kisogawa Ibigawa Mặt cắt ngang cầu cấu tạo hình hộp kép ba ngăn Chiều dài phần kết cấu thép tương ứng 105m 95m Chiều cao hộp 4m, chiều rộng 16.2m 33m Tiết diện có hai cánh hẫng hai bên, cánh rộng 8.4m Mặt cầu làm thép trực hướng Với kết cấu trên, độ cứng chống xoắn cầu lớn Liên kết dầm thép với dầm bêtông thông qua 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 26 đốt dầm trung gian bulông cường độ cao cáp dự ứng lực Dầm bêtông có sườn thép lượn sóng Để giảm tĩnh tải tăng cường khả chịu cắt dầm, mặt cắt ngang cầu cấu tạo dạng hộp kín, bêtông, thành tường thép uốn lượn sóng Do có cấu tạo nên tĩnh tải toàn kết cấu giảm đáng kể, tăng độ nhịp Do sườn dầm thép lượn sóng có trọng lượng nhẹ, nên đốt dầm có chiều dài lớn hơn, giảm thời gian thi công xây lắp Hình giới thiệu dạng sườn dầm thép lượn sóng dùng cho dầm hộp Sườn thép gia công chế tạo lượn sóng với chiều cao 0.2m chiều dài bước sóng 1.5m công nghệ ép nén nguội từ thép có chiều dày − 12mm Sau chế tạo xong mạ phủ kẽm hay sơn phủ epoxy chống gỉ Hình mặt cắt ngang bêtông cốt thép có sườn thép lượn sóng cầu himi cầu Rittoh Nhật Bản Cầu Himi (L=180m) có mặt cắt ngang hộp đơn (Hình), chiều rộng bêtông xấp xỉ 13m chiều 8.5m, sườn dầm thép lượng sóng có chiều L cao 2.2m Chiều cao dầm 4m không đổi dọc theo chiều dài kết cáu nhịp, tương ứng với 45 Tại vị trí neo cáp văng, dầm tăng cường thêm cách ngăn thép vừa có tác dụng tăng thêm độ cứng cho mặt cắt tạo khả truyền lực tốt từ cáp vào hệ dầm chủ Hình mặt cắt ngang cầu Rittoh Nhật Bản Cầu Rittoh gồm hai cầu, cầu theo hướng Tokyo có L=170m, cầu lại theo hướng Osaka có L=160m Mặt cắt ngang cầu hình hộp kép ba ngăn có sườn thép lượn sóng, chiều rộng mặt cầu 19.6m Mặt cắt ngang cầu có chiều cao thay đổi từ 7.5m tiết diện trụ 4.5m tiết diện nhịp Bản bêtông dày 0.28m, bêtông dày 0.22m tiết diện nhịp 1m tiết diện trụ Để giảm ứng suất cục cho sườn thép, bêtông kết cấu khu vực neo dâu, cáp văng neo vào đốt dầm Tại vị trí neo dây gia cường thêm vách ngăn thép Cũng cầu Miyakodagawa, cầu Rittoh nằm khu vực động đất đặc biệt Nhật Bản, cầu thiết kế có chiều cao tiết diện lớn cầu Himi Như vậy, thấy kết cấu dầm chủ cầu Extradose giống cầu dầm cứng, 1 1 − 35 )L so với ( 15 − 17 )L nhiên chiều cao dầm thấp lấy khoảng ( 30 cầu dầm cứng Mặt cắt ngang cầu thường có dạng hình hộp kín đơn hay kép hai ba ngăn, Tiết diện mặt cắt thường cấu tạo bao gồm bêtông liên kết lại với sườn đứng xiên, bêtông hay sườn thép lượn sóng Chiều rộng phụ thuộc vào chiều rộng mặt cầu Chiều dày thiết kế đủ đảm bảo chịu lực cục phạm vi mặt cầu chịu nén dọc chung với dầm chủ, thông thường lấy vào khoảng 20-30cm Chiều dày đáy lựa chọn từ điều kiện nén dọc trục đủ dày để bố trí thép, thông thường có chiều dày từ 20-45cm Tại vị trí neo cáp văng nên bố trí vách ngăn để tăng thêm độ cứng cho mặt cắt tạo khả truyền lực từ cáp vào dầm chủ tốt Một số cầu thiết kế khu vực có động đất chiều cao dầm chủ lấy với chiều cao dầm cứng thông thường 1.7.2 CẤU TẠO CỘT THÁP Trong cầu Extradose, tùy theo độ cứng chịu uốn tháp theo phương dọc cầu phân biệt hai loại tháp cầu: cột tháp cứng cột tháp mềm Cột tháp mềm có kích thước theo chiều dọc cầu tương đối nhỏ, độ cứng bé, khả chịu uốn cột tháp có liên kết khớp với trụ coi tháp mềm Cột tháp cứng ngàm vào trụ, có độ cứng theo phương dọc cầu lớn, chuyển vị đỉnh cột tháp hoạt tải gây nhỏ 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 27 Cột tháp đơn giản có dạng hai cột thẳng đứng tạo thành khung hở, ngàm vào thân trụ hay dầm chủ, chịu làm việc uốn theo phương ngang đầu ngàm đầu tự Theo phương dọc cầu, có cáp văng nên cột tháp làm việc nhe đầu ngàm đầu tựa gối đàn hồi Với cột tháp dạng khung hở có chiều cao lớn làm việc bất lợi mặt ổn định Để tăng cường khả chịu nén dọc, cột tháp thường liên kết với theo phương ngang tạo thành khung kín thông qua hệ giằng ngang bêtông cốt thép Cột tháp dạng khung kín cho phép giảm chiều dài tự do, nên giảm kích thước tiết diện cột tháp mà đảm bảo khả chịu lực ổn định Tuy nhiên, cột tháp có chiều cao thấp bố trí thêm hệ giằng ngang hai cột tháp làm vẻ đẹp cột tháp hình dáng kiến trúc không thoát Do đó, thông thường nên chọn dạng cột tháp dạng khung hở, tùy theo chiều cao cột tháp chọn phương án cột tháp dạng khung kín Cột tháp có độ cứng theo phương dọc cầu đủ lớn để hạn chế chuyển vị ngang đỉnh cột tháp chịu hoạt tải nhằm giảm đô võng toàn hệ mômen uốn dầm chủ Thông thường cột tháp cứng có tiết diện mặt cắt ngang lớn, làm tăng khối lượng vật liệu cho móng trụ cột tháp Đối với cầu Extradose, cáp văng luồn qua kết cấu yên ngựa đặt đỉnh tháp, lắp đặt kết cấu yên ngựa phải đảm bảo độ xác cao Vì kết cấu yên ngựa thường lắp ráp xưởng khung đỡ thép để đảm bảo độ xác Do vậy, thực chất cột tháp cấu tạo BTCT kết cấu thép Sau lắp đặt xong cáp văng, phần kết cấu thép đỉnh cột đổ bêtông bọc bên ngoài, tạo thành khối thống suốt chiều dài cột tháp Đối với cầu có mặt phẳng dây, cột tháp thường có dạng cột đứng đặt cầu Cột tháp thiết kế ngàm trực tiếp vào dầm chủ Do đốt dầm chủ trụ có vách ngăn lớn, chịu trực tiếp phản lực thẳng đứng từ cột tháp, thông qua gối cầu truyền xuống trụ cột tháp mềm cầu Kisogawa Ibigawa, truyền trực tiếp vào trụ cột tháp cứng cầu Santanigawa So với CDV, cột tháp cầu Extradosecó cấu tạo đơn giản nhiều, thông thường liên kết ngàm chặt vào thân trụ hay liên kết ngàm với hệ dầm cứng kêt gối cầu Dưới số dạng cột tháp cầu Extradose Hình cột tháp cầu Santanigawa Cầu thiết kế có cột tháp đặ tim cầu với kích thước tiết diện 5.5 × 1.0m, cao 12.8m Thông qua tiết diện dầm chủ, cột tháp liên kết cứng với trụ cầu chia làm ba phần Hai phần bêtông tạo ứng suất trước 15 sợi cáp CĐC 12T12.7B nhằm tăng khả chịu nén cho cột tháp Phần dài 4m kết cấu yên ngựa thép để neo cáp văng Hình cột tháp cầu Miyakodagawa Cột tháp thiết kế có dạng khung hở Tiết diện thay đổi nhỏ dần từ chân đến đỉnh cột tháp Cầu gồm ba cột tháp cao 20m đứng độc lập cách khoảng 20.8m theo phương ngang cầu Kích thước tiết diện chân cột tháp 4.5×3.4m đỉnh cột tháp 3.0 × 2.0m Vì cầu nằm khu vực động đất nguy hiểm, nên lòng cột tháp có ống thép cứng φ1.5m để tăng cường độ cứng cho cột tháp Cột tháp cầu Kisogawa Ibigawa có kích thước nhỏ 10m chân cột 3.5m đỉnh cột theo phương dọc cầu, chiều rộng cột tháp theo phương ngang cầu 1.7m (Hình) Cột tháp thiết kế có dạng giống cột buồm, cao 30m, chia thành hai phần Phần BTCT cao 20m, phần thép để neo cáp văng 1.7.3 Cấu tạo cáp văng hệ neo Trong cầu Extradose, hệ dầm chủ tăng cường cáp văng thông qua điểm liên kết cố định dầm chủ cột tháp Do vậy, cáp văng làm việc chịu kéo tác dụng tĩnh tải hoạt tải Do cáp văng có chiều dài lớn neo hai điểm cố định dầm chủ 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 28 cột tháp, nên tác dụng trọng lượng thân, cáp văng thường bị võng Tuy nhiên, giá trị độ võng giảm có tác dụng hoạt tải, cáp văng bị kéo căng Ngoài ra, cáp văng thường dễ bị giao động tác dụng mưa gió, bão, cáp dễ bị mòi, gây nguy hiểm cho công trình Tuy nhiên, mỏi cáp văng so với CDV, cáp có chiều dài ngắn hơn, biên độ giao động nhỏ Do đó, số cầu có quy mô lớn, cáp văng lắp đặt hệ thống giảm chấn điểm liên kết cáp văng với dầm chủ mặt cầu Hệ thống giảm chấn cho cáp văng có cấu tạo đơn giản so với CDV Cáp văng có cường độ thiết kế lấy 0.6fp u tương tự thiết kế cầu BTCT DƯL thông thường, fp u cường độ giới hạn cáp CĐC Với mục đích giảm thời gian thi công, tăng độ bền chất lượng công trình, cáp văng thông thường cấu tạo từ tạo cáp sợi φ15.2mm bọc polyethylene, có khả chống gỉ cao Mỗi cáp văng gồm nhiều tao cáp kết hợp lại bọc kín vỏ bọc polyethylene trước đưa công trình Tùy theo độ lớn cáp văng thiết kế, số lượng tao cáp khác nhau, ví dụ như: cầu Odawara, Shin-Meisei Santanigawa sử dụng 19φ15.2mm; cầu Shinkawa, Miyakodagawa sử dụng 27φ15.2mm; cầu Pakse 12φ15.2mm; cầu Palau 15φ15.2mm 27φ15.2mm, cầu Hokkaido 31φ15.2mm Đối với cầu Extradose, hệ neo cho cáp văng sử dụng hệ neo cho cầu BTCT DƯL thông thường, không thiết phải sử dụng hệ neo đắt tiền CDV Một số hệ thống neo hay sử dụng như: VSL, Freyssinet hay Sumitomo Ngoài hệ thống neo Diwidag cho công nghệ dự ứng lực sử dụng Hình hệ thống neo cáp văng thông qua kết cấu yên ngựa hãng Sumitomo - Nhật Bản Hệ thống neo chế tạo theo tiêu chuẩn hãng SETRA (Pháp) dùng cho cáp CĐC sử dụng công nghệ dự ứng lực Đặc điểm hệ thống neo có khả chống độ chảy cao chênh lệch lực căng cáp văng hai phía cột tháp Cấu tạo neo gồm hai ống, ống thép ống polyethylene Với cấu tạo cho phép thay cáp văng dễ dàng cần thiết Đầu neo lắp đặt phận áp sát vào thân neo để tăng cường khả dính bám vữa bơm với ống bên Ngoài ra, sử dụng ống trượt để giảm ứng suất uốn tập trung khu vực đầu neo hoạt tải hay giao động hoạt tải gió gây 1.7.4 Liên kết cáp văng với dầm chủ cột tháp Liên kết cáp văng với cột tháp Thông thường cáp văng liên kết độc lập riêng bó cột tháp vắt liên tục thông qua kết cấu yên ngựa Hình số dạng neo cáp văng vào cột tháp Phương pháp neo cáp văng vào cột tháp gồm hai phương pháp chính: • Neo cáp văng độc lập • Neo cáp văng thông qua kết cấu yên ngựa Ngoài ra, theo chức cáp văng giai đoạn khai thác, cáp văng chia làm hai loại: cáp văng thay được10 cáp văng không thay được11 Đối với cáp văng không thay vật liệu cần phải bền, dai, phải bảo dưỡng thường xuyên Thông thường cáp văng loại thay hay sử dụng Phương pháp neo cáp văng độc lập hay sử dụng cho CDV Nếu sử dụng phương pháp cho cầu Extradosethì hệ thống 10 11 exchangeable non-exchangeable 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 29 neo cáp CĐC thông thường sử dụng Phương pháp neo dạng cần phải có cột tháp cao đủ rộng để bố trí hệ neo cho cáp văng Nếu căng kéo tiến hành phía dầm chủ khoảng cách ds (Hình) lấy giảm Do đó, bố trí cáp văng tương tự cách neo cáp văng trông qua kết cấu yên ngựa Trong phương pháp ♥❡♦ ❝→♣ ✈➠♥❣ t❤æ♥❣ q✉❛ ❦➳t ❝➜✉ ②➯♥ ♥❣ü❛, ống thép hình cong đặt vị trí khác cáp văng luồn qua liên kết với hệ dầm chủ Kết cấu yên ngựa chế tạo nhà máy khung đỡ thép tạo thành khối thống để đảm bảo xác vị trí lắp đặt cáp văng trường (Hình) Ngoài ra, khoảng cách cáp văng cột tháp lấy nhỏ để cấu tạo lắp đặt cáp văng thuận lợi Trong phương pháp neo cáp văng độc lập, ống thép có dạng hình thẳng đặt so le để giảm khoảng cách cáp văng cột tháp Các ống thép liên kết thành khối khung đỡ thép, sau cẩu lắp đặt lên đỉnh cột tháp trường Đối với cáp văng không thay nên sử dụng ống kép12 cho phần liên kết với mục đích dễ dàng thay cáp văng cần thiết Vật liệu để chế tạo ống có khả chống ăn mòn hóa học với vữa xi măng Đối với phương pháp neo cáp văng thông qua kết cấu yên ngựa, để giữ khoảng cách định cho cáp văng thay được, nên bố trí cáp văng so le Kết cấu yên ngựa cầu phải thỏa mãn điều kiện sau: • Cáp văng bị trượt bên kết cấu yên ngựa, đoạn cáp văng bị neo phạm vị cột tháp • Các ống thép sử dụng cho kết cấu yên ngựa phải có khả chống lực uốn thành phần lực thẳng đứng cáp văng gây vị trí uốn cong khác biệ lực căng cáp văng hai phía cột tháp • Bêtông đoạn neo cáp văng phải có cường độ đủ lớn chống lại lực uốn lực xoắn thành phần lực thẳng đứng cáp văng gây • Đối với cáp văng thay được, ống bên polyethylene phải gắn chặt với ống bên để trượt hai ống không xảy Hình liên kết cáp văng với cột tháp cầu Odawara thông qua kết cấu yên ngựa đỉnh cột tháp Đối với cầu Shinkawa, cáp văng cấu tạo gồm 37 sợi φ15.2mm, có kích thước tương đối lớn nên toàn hệ thống neo cáp hãng Freyssinet cung cấp Kết cấu yên ngựa bao gồm ống thép hai lớp giống cầu Odawara Ở cột tháp, cáp văng neo phía kết cấu yên ngựa nhằm tránh trượt cáp văng bên kết cấu yên ngựa Hình liên kết cáp văng với cột tháp cầu Shin-Meisei phương pháp neo độc lập cáp văng cầu Yukisawa, lần áp dụng hệ thống chốt hãm ốc hãm cho cáp văng cột tháp (Hình) Hệ thống chốt hãm cấu tạp gồm ốc hãm có cưa ống thép rỗng, mặt có cưa để đưa ốc hàm vào Kiểu neo nà điều chỉnh lực căng cho cáp văng Hệ thống chốt hãm làm việc giốn neo dự ứng lực thông thường Sau luìn cáp văng qua, keo epox bơm vào bên để tạo liên kết ống thép với cáp văng (Hình) Liên kết cáp văng với dầm chủ Theo nguyên tắc liên kết cáp văng với dầm chủ giống CDV Tuy nhiên số cầu Extradose nhịp nhỏ không vần phận giảm chấn cho cáp văng Thông 12 ống thép, ống polyethylene 1.7 CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CẦU EXTRADOSE 30 thường cáp văng neo vào dầm chủ cị trí cánh dầm cầu có hai mặt phẳng dây Còn cầu có mặt phẳng dây đặt tim cầu thi dây neo vào vị trí vách ngăn bố trí lòng hộp dầm Tại vị trí neo cáp văng, ụ neo bêtông bố trí thêm cốt thép nhằm tăng cường khả chịu ứng suất cục Ngoài bố trí thêm ống theps cho phép đưa cáp văng xuống phía cánh dầm (Hình) Đối với cầu Extradose dầm bêtông thép kết hợp, chẳng hạn cầu cầu Extradose có sườn thép lượn sóng, vị trí neo cáp văng bố trí vách ngăn thép thay cho vách ngăn bêtông để giảm trọng lượng dầm Do cáp văng neo vào vách ngăn này, cách liên kết cầu Himi cầu Rittoh Nhật Bản (Hình) Đối với cầu Extradose nhịp lớn, chẳng hạn cầu Kisogawa Ibigawa, chiều dài cáp văng lớn, phận giảm chấn lắp đặt nhằm tăng cường khả chịu mỏi cáp văng (Hình) Bộ phận giảm chấn cho cáp văng đặt vị trí mặt cầu, nơi cáp văng liên kết với dầm chủ Thông thường phận giảm chấn chế tạo cao su có độ giảm chấn cao đặt vị trí có tần số dao động tự nhiên sơ cấp cáp văng nhỏ 0.3Hz (tần số dao động mưa) Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG CẦU EXTRADOSE Phần trình bày tóm tắt số phương pháp thi công cầu Extradose, chủ yếu tập trung vào trình bày công nghệ kết cấu bên trên, không xét đến thi công phần kết cấu bên Nội dung chủ yếu tập trung vào số hạng mục sau: - Thi công dầm chủ - Thi công cột tháp - Lắp đặt cáp văng - Công tác quản lý giám sát thi công 2.1 THI CÔNG DẦM CHỦ Đối với cầu Extradosecó khoang nhỏ phương pháp thi công hẫng có nhiều ưu điểm, đặc biệt với cầu nhịp lớn, sông sâu, sông phải đảm bảo giao thông đường thủy Phương pháp hẫng lắp hẫng đốt dầm BTCT đúc sẵn đúc sẵn đốt dầm dàn giáo Tùy theo sơ đồ cầu khả cung cấp vật liệu thực nguyên tắc thi công hẫng cân từ trụ hai phía thi công hẫng phía từ trụ sông 2.1.1 THI CÔNG ĐÚC HẪNG Trong thi công đúc hẫng dầm BTCT DƯL, đốt dầm đúc chỗ hai xe đúc đối xứng qua tim trụ Các xe đúc di chuyển dần hai phía, công việc đúc dầm bêtông căng kéo cáp dự ứng lực lặp lặp lại hợp long đốt dầm nhịp đổ bêtông đốt dầm mố Trình tự thi công đổ bêtông dầm BTCT DƯL phương pháp đúc hẫng gần giống cầu dầm cứng thông thường, theo trình tự sau: - Lắp hệ đà giáo mở rộng trụ để đúc khối bêtông Ko , bảo dưỡng bêtông đạt cường độ thiết kế khối bêtông vị trí trụ 31 2.1 THI CÔNG DẦM CHỦ 32 - Neo giữ khối Ko xuống trụ thép CĐC cáp CĐC - Lắp dựng ván khuôn, cốt thép thi công đổ bêtông cột tháp - Lắp đặt kết cấu yên ngựa đỉnh cột tháp để luồn cáp văng - Lắp đặt xe đúc hẫng (ván khuôn di động), điều chỉnh vị trí, cao độ neo vào khối bêtông vừa đúc - Lắp đặt ván khuôn bố trí cốt thép, đúc đốt bêtông bảo dưỡng khối bêtông - Căng cốt thép dự ứng lực dự ứng lực - Lắp đặt căng kéo cáp văng - Tháo ván khuôn, di chuyển xe đúc đến vị trí thi công đốt - Lặp lại trình thi công Khi thi công kết cấu nhịp BTCT phương pháp đúc hẫng cân cần ý số điểm sau: - Đối với kết cấu nhịp kê lên gối cầu, để giữ ổn định trình đúc hẫng cân bằng, dùng gối kê tạm thời bêtông thép CĐC neo khối Ko xuống thâm trụ Sau hợp long nhịp hẫng, thép CĐC gối kê tạm thời dỡ bỏ, thay gối kê cố định - Đối với kết cấu nhịp ngàm cứng vào thân trụ Đốt bêtông Ko đổ bêtông với thân trụ tạo thành khung cứng Có thể dùng thép CĐC neo đốt Ko xuống thân trụ để thi công hẫng Tuy nhiên, thép CĐC để lại sau hợp long nhịp - Việc đúc hẫng tiến hành nguyên tắc đối xứng qua cột tháp để tránh cho cột tháp, trụ chịu tải trọng lệch tâm lớn 2.1.2 THI CÔNG LẮP HẪNG Dầm bêtông tiến hành thi công lắp hẫng đốt dầm từ trụ hai phía theo trình tự: - Xây dựng mố trụ - Mở rộng trụ, lắp đặt dàn giáo chuẩn bị cho thi công lắp đặt đốt Ko - Dùng xà lan chuyên dụng chở đốt dầm Ko vị trí, dùng hệ thống cẩu nâng đốt Ko lên vị trí trụ - Neo giữ khối Ko xuống trụ thép CĐC cáp CĐC - Lắp dựng ván khuôn, cốt thép thi công đổ bêtông cột tháp - Lắp đặt kết cấu yên ngựa đỉnh cột tháp để luồn cáp văng - Chế tạo đốt dầm công xưởng, vận chuyển đến vị trí lắp ráp 2.2 THI CÔNG CỘT THÁP 33 - Lắp ráp đốt dầm phương pháp lắp hẫng cân từ hai phía đối xứng qua trụ cầu - Căng kéo cốt thép dự ứng lực hay dự ứng lực cho đốt vừa cẩu lắp vào vị trí thiết kế - Lắp đặt căng kéo cáp văng đốt có bố trí cáp văng - Lặp lại trình lắp đặt Hình phương pháp lắp đặt đốt trụ thi công kết cấu nhịp phương pháp lắp hẫng cân cầu Kisogawa Ibigawa Nhật Bản Trọng lượng đốt Ko 400 2.1.3 THI CÔNG ĐÚC ĐẨY Hình sơ đồ thi công cầu đường sắt Hokkaido - Nhật Bản phương pháp thi công đúc đẩy Toàn kết cấu nhịp thi công phía theo đốt, sau đẩy kết thúc toàn chiều dài nhịp Tuy nhiên, phương pháp cần phải sử dụng nhiều trụ tạm, cáp CĐC, có nhiều điểm bất lợi Chính mà xem xét sử dụng trường hợp bất khả kháng, sử dụng phương pháp thi công hẫng 2.2 THI CÔNG CỘT THÁP Cột tháp phận chịu lực dùng để liên kết cáp văng với hệ dầm cứng truyền trực tiếp lực căng cáp văng đến kết cấu bên Thông thường cột tháp cầu Extradoseđược cấu tạo bêtông cốt thép đổ chỗ Các công việc thi công cột tháp bao gồm: công tác ván khuôn, lắp đặt cốt thép, đổ bêtông, lắp đặt kết cấu yên ngựa (nếu có) 2.2.1 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN ❱→♥ ❦❤✉æ♥ tr÷ñt gồm khung thép ôm quanh trụ ván khuôn thép dày − 5mm hàn liền với khung tạo thành khối thống Tùy theo kích thước khung, ván khuôn tăng cường sườn dọc ngang Chiều cao đốt ván khuôn khoảng − 1.5m Toàn khung ván khuôn lắp đặt xung quanh tạo thành đốt đổ bêtông Cơ cấu nâng bố trí phần khung, bao gồm tựa thép đường kính 25 − 30cm chôn thẳng đứng quanh thân cột cách − 3m tạo thành điểm đỡ ván khuôn trình đổ bêtông điểm tỳ kích trình trượt Các kích để nâng trượt hệ ván khuôn thường kích kích dầu dạng ống Đầu kích dựa bàn đỡ gắn với tựa liên kết di động chiều hướng lên, đầu tỳ vào khung ván khuôn Khi hoạt động, kích tỳ đầu vào đỡ, nâng toàn khung ván khuôn lên vị trí công tác ❱→♥ ❦❤✉æ♥ ❧❡♦ thay cho ván khuôn trượt để giảm tối đa ma sát ván khuôn với khối bêtông đúc trình di chuyển Nó khác với ván khuôn trượt chỗ sau đúc xong đốt, trước nâng lên vị trí mới, ván khuôn tháo rời khỏi cột tháp Do đó, di chuyển ván khuôn hoàn toàn ma sát với mặt bêtông đổ Bộ phận ván khuôn leo gồm ba phần chính: giá đỡ di chuyển,các ván khuôn lắp ghép, hệ nâng 2.3 LẮP ĐẶT CÁP VĂNG 2.2.2 34 CÔNG TÁC ĐỔ BÊTÔNG Bêtông cấp máy bơm thủy lực qua ống thép nối từ trạm bêtông lên vị trí cần đổ, dùng cần cẩu cung cấp bêtông đổ cột tháp Thi công cột tháp thường chia làm hai phần chính: phần bêtông thân cột tháp, phần liên kết cáp văng, kết cấu yên ngựa Thông thường kết cấu yên ngựa lắp đặt khung thép xưởng, sau vận chuyển công trường để đảm bảo độ xác cho lắp đặt cáp văng Sau lắp đặt xong toàn cáp văng đổ bêtông bao bọc tạo thành khối với đốt bêtông bên 2.2.3 LẮP ĐẶT KẾT CẤU YÊN NGỰA Kết cấu yên ngựa đỉnh cột tháp hệ thống neo cho cáp dự ứng lực dầm chủ sử dụng để neo cáp văng Kết cấu yên ngựa ống hình cong đặt vị trí khác cáp văng luồn qua liên kết với dầm chủ Vì yêu cầu kết cấu yên ngựa phải lắp đặt xác, kết cấu lắp ráp khung đỡ thép công xưởng tạo thành khối để dễ dàng lắp đặt xác trường 2.3 LẮP ĐẶT CÁP VĂNG Cáp CĐC luồn qua kết cấu yên ngựa với trợ giúp sợi thép Để tránh làm hư hỏng vỏ bọc polyethylene, sử dụng cầm cầu, lăn ròng rọc để trợ giúp cho trình Sau chiều dài toàn cáp CĐC luồn qua kết cấu yên ngựa, cáp CĐC tạm thời đặt mặt cầu Công việc phải làm trước đổ bêtông đốt có neo cáp CĐC Sau đó, bêtông đổ cáp CĐC kéo đến hố neo dầm chủ bảo dưỡng bêtông Căng kéo cáp CĐC tạo đồng thời từ hai phía để tránh cân lực căng cáp CĐC Các thiết bị đo kiểm tra bố trí bốn chỗ để đảm bảo cáp CĐC căng 2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TRONG THI CÔNG Vì cầu Extradoselà kết cấu siêu tĩnh bậc cao, hệ kết cấu tha đổi liên tục trình thi công hẫng Để đảm bảo an toàn thi công thi công đạt chất lượng cao theo yêu cầu thiết kế, thiết phải có hệ thống theo dõi cố định để kiểm tra trạng thái cầu thi công Các hạng mục cần tiến hành đo đạc ứng suất độ võng dâm chủ, cáp văng cột tháp trình thi công Các giá trị đo đạc cần so sánh với giá trị thiết kế để có hướng điều chỉnh hợp lý tức thời, số liệu làm sở để quản lý khai thác cầu sau Bảng 2.1 trình bày đại lượng cần kiểm tra đo đạc trình thi công kết cấu nhịp 2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TRONG THI CÔNG 35 Bảng 2.1: Phương pháp đo đạc kiểm tra cấu kiện trình thi công Cấu kiện kiểm tra Cáp văng Đại lượng kiểm tra Lực căng Tần suất kiểm tra Phương pháp kiểm tra Sau căng kéo cáp văng Phương pháp dao động lực Hình 2.1: Khoảng cách neo cáp văng dầm chủ - cầu Pakse Common g text Common g text Column g2a Column g2b Column g2c Column g2d Column g2a Column g2b Column g2c Column g2a Common g text Common g text Functions "AddFile" "DeleteFile" Column g2b Column g2c Column g2d Column g2a Column g2b Column g2c Column g2d Description Add a file to the index Delete a file from the index and make sure any future queries will not return results in the given file until it is added again Tài liệu tham khảo [1] “Nghiên cứu thiết kế công nghệ thi công cầu dầm cáp hỗn hợp”, TS Bùi Khắc Điệp, Ths Bùi Xuân Học, Ths Lê Thái Hòa, Ths Nhữ Nguyễn Hồng Cương, Viện Khoa Học Công Nghệ GTVT (2003) [2] “Một số đặc điểm kết cấu cầu Extradose”, KS Đinh Quốc Kim, Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải - TEDI (2003) [3] “The LATEX Companion”, Michel Goossens, Frank Mittelbach and Alexander Samarin, Addison-Wesley (1994) [4] “A Guide to LATEX2ε: document preparation for beginners and advanced users”, Helmut Kopka and Patrick W Daly, Addison-Wesley (1995) [5] “LATEX : a document preparation system”, Leslie Lamport, 2nd ed Addison-Wesley (1994) [6] The TEX Archive http://www.tex.ac.uk/ [7] “LaTeX for Complete Novices”, Nicola Talbot http://theoval.cmp.uea.ac.uk/ ~nlct/latex/novices/ (2004) 36 [...]... hai cầu này có chung trụ cầu và tháp ở giữa cầu 1.6 CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH THÁI CẦU EXTRADOSE 23 Cho đến nay, các cầu Extradose hầu hết được thi t kế có hai mặt phẳng dây đặt ở mép biên của dầm Ngoài ra, một số cầu còn được thi t kế có hai mặt phẳng dây bố trí ở dải phân cách giữa đường xe chạy và đường bộ hành như cầu Hozu, cầu Kanisawa, và cầu Yukisawa Tuy nhiên, tùy theo chiều rộng cầu hay yêu cầu kiến... trung vào trình bày công nghệ kết cấu bên trên, không xét đến thi công phần kết cấu bên dưới Nội dung chủ yếu tập trung vào một số hạng mục chính sau: - Thi công dầm chủ - Thi công cột tháp - Lắp đặt cáp văng - Công tác quản lý và giám sát trong thi công 2.1 THI CÔNG DẦM CHỦ Đối với các cầu Extradosecó khoang nhỏ thì phương pháp thi công hẫng có nhiều ưu điểm, đặc biệt với các cầu nhịp lớn, sông sâu, dưới... sư cầu Nhật Bản đã đóng góp to lớn cho công nghệ thi công cầu Extradose Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, hàng loạt các công trình cầu Extradose đã và đang được xây dựng khắp nơi trên đất nước Nhật Bản và một số nước ở Châu Á Các chuyên gia và kỹ sư Nhật Bản không những phát triển công nghệ thi công cầu Extradose mà còn nghiên cứu thi t kế, tính toán tối ưu cho các kết cấu mới dùng trong cầu. .. trong cầu Extradose nhỏ nên không phải xét tới hiện tượng mỏi cáp như đối với cầu dây văng 1.5 ĐẶC ĐIỂM THI T KẾ CÁP CẦU EXTRADOSE 1.5 ĐẶC ĐIỂM THI T KẾ CÁP CẦU EXTRADOSE 1.5.1 Ứng suất cho phép 14 Cũng giống như thi t kế cầu dây văng, một trong số những yếu tố quan trọng nhất là ứng suất cho phép đối với cáp, yếu tố này liên quan trực tiếp tới độ cứng của cáp cầu Extradose và độ cứng của toàn hệ kết... vậy, mà kết cầu cầu Extradosechịu lực hiệu quả hơn, tính thẩm mỹ cao hơn Một vài ưu điểm khác của cầu Extradose là: • Có nhịp lớn hơn nhịp cầu dầm liên tục • Chiều cao tháp nhỏ hơn so với cầu dây văng Điều này rất quan trọng khi thi t kế những cây cầu mà chiều cao tháp cần hạn chế (VD: cầu vượt trong đô thị, cầu gần sân bay ) • Dây cáp của cầu Extradose không cần căng chỉnh phức tạp như đối với cầu dây... ngoài .Cầu được thi công bằng phương pháp lắp hẫng cân bằng từ các đốt dầm có chiều dài 6.4m Hình 1.14: Cầu Rittoh-Nhật Bản Tiếp theo cầu Himi, Cầu Rittoh cũng được thi t kế bằng dầm bêtông cốt thép có sườn bằng thép lượn sóng (Hình 1.14) Cầu Rittoh được tách thành hai cầu riêng biệt, đặt cách nhay 8m, một cầu dành cho hướng đi Tokyo, và một cầu khác cho hướng đi Osaka Sơ đồ bố trí nhịp của hai cầu như... bằng kết cấu thép dài 82m nhằm làm giảm tĩnh tải của kết cấu nhịp Tóm lại, cầu Extradose ba nhịp có nhiều ưu điểm, vừa dễ thi công, vừa dễ bố trí các cáp văng Khi thi t kế nên xem xét lựa chọn phương án cầu ba nhịp có chiều dài nhịp biên bằng 0.6 − 0.7L Trong các trường hợp đặc biệt, theo yêu cầu thi t kế hay theo địa hình thi công thì có thể chọn phương án nhịp biên nhỏ, nhưng cũng phải dựa trên cơ... dụng phương pháp thi công bằng công nghệ đúc đẩy để thi công cầu Extradose Một ví dụ cho việc áp dụng phương pháp thi công này trong xây dựng cầu Extradose là cầu đường sắt trên tuyến đường Sasshyou ở Hokkaido được hoàn thành vào năm 1999 (Hình) Chiếc cầu này gồm hai nhịp (51.4+58.4)m, chiều rộng mặt cầu là 13.2m Cột tháp cao 9.9m, tiết diện dầm có chiều cao không đổi 2.6m Đây là chiếc cầu Extradose đầu... trúc mà cầu được thi t kế có một mặt phẳng dây như: cầu Kisogawa, Ibigawa, Santanigawa, Shin-Meisei hoặc cầu có ba mặt phẳng dây như cầu Miyakodagawa Do vậy, khi thi t kế cầu Extradose nên ưu tiên chọn phương án hai mặt phẳng dây Tùy từng trường hợp cụ thể các phương án một hoặc ba mặt phẳng dây sẽ được xem xét trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cầu Các dạng cột tháp Trong cầu Extradose,... hấp dẫn về mặt kết cấu, khẩu độ, kiểu dáng kiến trúc và giá thành xây dựng hợp lý, chắc chắn cầu Extradose sẽ là một hướng phát triển nhiều triển vọng trong ngành xây dựng cầu ở trên thế giới nói chung và ở VN nói riêng 8 hybrid structures 1.4 ƯU ĐIỂM CỦA KẾT CẤU CẦU EXTRADOSE 1.4 13 ƯU ĐIỂM CỦA KẾT CẤU CẦU EXTRADOSE Cầu Extradose là dạng kết cấu kết hợp giữa kết cấu của cầu dầm cứng và cầu dây văng, ... liên tục trình thi công hẫng Để đảm bảo an toàn thi công thi công đạt chất lượng cao theo yêu cầu thi t kế, thi t phải có hệ thống theo dõi cố định để kiểm tra trạng thái cầu thi công Các hạng mục... hạng mục sau: - Thi công dầm chủ - Thi công cột tháp - Lắp đặt cáp văng - Công tác quản lý giám sát thi công 2.1 THI CÔNG DẦM CHỦ Đối với cầu Extradosecó khoang nhỏ phương pháp thi công hẫng có... nhiên hai cầu có chung trụ cầu tháp cầu 1.6 CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH THÁI CẦU EXTRADOSE 23 Cho đến nay, cầu Extradose hầu hết thi t kế có hai mặt phẳng dây đặt mép biên dầm Ngoài ra, số cầu thi t kế có