Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam với công đổi mới, phát triển kinh tế xã hội hai thập kỷ đạt thành tựu đáng kể, trở thành quốc gia động khu vực Tuy nhiên trước bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt hội thách thức lớn lĩnh vực Việt Nam đánh giá quốc gia có chi phí nhân cơng thấp, nhiên để phát huy triệt để lợi so sánh, tạo đà xây dựng phát triển nguồn nhân lực bền vững địi hỏi phải có chiến lược đồng lâu dài Lao động nguồn gốc cải Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo cải để phục vụ cho ngưòi xã hội Ở nơi, lúc người ta tìm cách sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động Quá trình đổi kinh tế làm thay đổi cấu kinh tế, liền với thay đổi cấu kinh tế nông thôn biến đổi cấu lao động nước ta thay đổi diễn chậm Để tác động vào trình chuyển dịch, thời gian qua nước ta đưa nhiều sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nơng thơn nhiều sách khơng phát huy hiệu mong muốn, chí nhiều sách cịn bỏ ngõ Nhận thức tầm quan trọng trình chuyển dịch cấu lao động theo chiều hướng tích cực đến phát triển đất nước, Thế giới Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nhiên nghiên cứu phân tích mức độ tác động chưa nhiều Huyện Quảng Điền với nguồn lao động 46 ngàn người, năm gần có nhiều nỗ lực việc chuyển dịch cấu lao động theo hướng phù hợp với cấu kinh tế so với năm trước Trên phạm vi nước nói chung địa bàn huyện nói riêng, chuyển dịch cấu lao động vấn đề mang tính thời Tuy nhiên đề tài nghiên cứu thị trường lao động vấn đề liên quan đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn dừng lại mức độ thống kê mô tả Hồn tồn chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề góc độ kinh tế hộ gia đình mà dừng lại bình diện vĩ mơ Với lý tơi chọn đề tài "Các nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm trở lại đây, yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch từ đưa đề xuất mặt sách nhằm tác động tích cực tới trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn địa bàn huyện Quảng Điền 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động - Đánh giá thực trạng xu chuyển dịch cấu lao động nông thơn địa bàn huyện - Phân tích nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nhằm phát nhân tố thúc đẩy ngăn cản trình chuyển dịch - Đưa định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo chiều hướng tích cực CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Cơ cấu kinh tế cấu lao động thay đổi giai đoạn 2007 - 2009? - Nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp nội ngành nông nghiệp? - Các yếu tố thúc đẩy ngăn cản trình chuyển dịch cấu lao động? - Biện pháp cần thực nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch theo chiều hướng tích cực? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chủ yếu cấu lao động trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Quảng Điền 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu địa bàn huyện Quảng Điền, chọn địa điểm điều tra là: thị trấn Sịa, xã Quảng Phú, xã Quảng Công, xã Quảng Lợi - Về mặt thời gian: số liệu tổng quan thu thập tài liệu công bố từ 2000 đến Số liệu đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ năm 2007 - 2009 - Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng phân tích nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn địa bàn huyện KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần giới thiệu phần kết luận, đề tài có kết cấu gồm ba chương chính: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình bày khái quát trạng vấn đề nghiên cứu thông qua tài liệu, nghiên cứu thực nước Chương 2: Phương pháp giả thiết nghiên cứu Chương trình bày phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu, đưa giả thiết nghiên cứu, công cụ xử lý số liệu, miêu tả trình thu thập số liệu, thuận lợi khó khăn gặp phải Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương tập trung phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện giai đoạn 2007- 2009 Bằng phương pháp phân tích định lượng, sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để tìm hiểu yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch lao động nơng thơn thời gian qua Dùng ma trận SWOT tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trình chuyển dịch cấu lao động Trên sở phân tích đề xuất giải pháp sách thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Kết nghiên cứu góp phần giúp cho cấp uỷ quyền địa phương có đủ sở khoa học việc hoạch định sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Phát nhân tố kìm hãm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn địa bàn huyện - Góp phần kiến nghị, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung chế, sách, giải pháp nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện theo chiều hướng tích cực - Là tài liệu cung cấp thông tin tin cậy chuyển dịch cấu lao động nông thôn cho nhà nghiên cứu, cấp quyền, người hoạch định sách, nhà sản xuất người quan tâm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI Trên giới có nhiều nghiên cứu đề tài chuyển dịch cấu lao động nhiều góc độ khác nhau, kể đến như: - John Luke Gallup (2002), Adam McCarty (1999), Patrick Belser (2000) nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam Các nghiên cứu cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm vừa qua không nằm ngành dựa vào lao động nhận định tương lai tới tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều ngành - Reardon (1997) cho thu nhập nơng nghiệp với phi nơng nghiệp thu nhập phi nông nghiệp thể tiền mặt có sức hấp dẫn người nơng dân - Cindy Fan (2002) nghiên cứu chuyển dịch Trung quốc cho nhờ phát triển mạnh mẽ hoạt động phi nông nghiệp, lao động nông thôn có nhiều hội tiếp cận việc làm, qua thay đổi nhanh chóng cấu lao động nơng thôn Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thân nông nghiệp Trung Quốc phải tự đổi để thích nghi, để giải mâu thuẫn vốn có sản xuất nhỏ lẻ nơng dân với thay đổi nhanh chóng khó dự báo trước thị trường - Bhattacharya (2000) nghiên cứu di cư nông thôn thành thị Ấn Độ sóng di cư thành thị tăng mạnh, Ấn Độ nước có số dân sống nông thôn đông giới thời gian tới, dân số nước lên tới tỷ người Chính Chính phủ cần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nơng thơn nhằm ngăn chặn sóng di cư đô thị lao động nông thôn - Colin Green Gareth Leeves nghiên cứu trình chuyển từ lao động phổ thơng sang lao động có công việc ổn định Australia - Haan Arjan Ben Rogaly (2002), Lanzona nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn Philipnes v.v 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Ở Việt nam vấn đề chuyển dịch cấu lao động quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách: - Lê Hồng Thái (2002) nghiên cứu thực trạng lao động việc làm nông thôn nguyên nhân dẫn đến chậm dịch chuyển lao động nông thôn là: việc phân bố dân cư không đồng vùng, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người nhỏ có xu hướng ngày giảm khiến nơng dân có tích lũy cho phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động nông thôn thấp dẫn đến hạn chế khả chuyển đổi nghề nghiệp - Lê Xuân Bá (2006) nghiên cứu yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam Đề tài đánh giá thực trạng xu chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ thập kỷ 1990 đến nay, xác định yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch 10 năm trở lại đây, đề xuất sách nhằm tác động tích cực đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Phương pháp sử dụng dùng hàm hồi qui đa biến Probit Các kết luận đưa ra: Cơ cấu lao động nông nghiệp tổng lực lượng lao động xã hội giảm xuống, chiếm tỷ lệ cao tổng lực lượng lao động xã hội lực lượng lao động nơng thơn cịn thấp chất lượng cịn tồn khoảng cách lớn trình độ văn hố trình độ kỹ thuật so với lực lượng lao động thành thị, tốc độ chuyển dịch cấu lao động khơng hồn tồn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, có chuyển dịch khơng đồng cấu lao động, có nhiều yếu tố tác động chế tác động yếu tố đến trình chuyển dịch lao động nơng thơn phức tạp - Lê Cảnh Dũng, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Văn Sánh (2005) nghiên cứu tác động thị hóa đến kinh tế hộ phường Long Tuyền Thành phố Cần Thơ Sử dụng phương pháp tần số ma trận SWOT Kết nghiên cứu cho thấy thu nhập bình quân đầu người ngành nghề phi nông nghiệp chưa cao, có chuyển dịch ngành nghề chưa rõ nét, diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp lại, có nhiều tượng thất nghiệp xảy nhóm nghèo cận nghèo, đặc biệt phụ nữ - Nguyễn Ngọc Diễm (2004) nghiên cứu vấn đề thị hóa tác động thị hóa đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Phương pháp thống kê mô tả phương pháp Cross - tabulation sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp giảm xuống đáng kể nguyên nhân trình thị hóa, tỷ lệ lao động thất nghiệp nơng thơn tăng, tác động q trình cơng nghiệp hóa góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi sang mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu - Nguyễn Văn Tài (1998) Đỗ Văn Hồ (1999) nghiên cứu q trình di dân tự nông thôn - thành thị thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp thống kê mơ tả sử dụng chủ yếu Nghiên cứu đưa kết luận quan trọng: di dân kết tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội, di dân chịu tác động trực tiếp gián tiếp sách phát triển kinh tế xã hội, sách phát triển vùng Nghiên cứu cịn ảnh hưởng tích cực tiêu cực tượng di dân đến điều kiện sống thành thị nơi xuất cư (nông thôn) - Phạm Quang Diệu (2005), thuộc Trung tâm tin học Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn nghiên cứu vấn đề rút lao động nông nghiệp Việt Nam công nghiệp tạo việc làm không rút lao động khỏi nông thôn để tạo điều kiện cho nông nghiệp tăng suất lao động thu nhập khu vực nơng nghiệp, nơng thơn gánh nặng trở ngại cho tiến trình cơng nghiệp hố Vấn đề rút lao động khỏi sản xuất nông nghiệp vấn đề công cơng nghiệp hố để chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp - Thân Văn Liên cộng (1997) phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động thông qua di cư nông thôn - thành thành thị Hà nội Huế cho yếu tố kinh tế xã hội yếu nông thôn lực đẩy hấp dẫn sống đô thị lực hút làm tăng di cư nông thôn - thành thị - Trần Hồi Sinh cộng (2006) nghiên cứu trình chuyển dịch lao động năm huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa Với phương pháp thống kê mơ tả, việc phân tích thực trạng cho thấy: chuyển dịch cấu kinh tế có tác động trực tiếp đến q trình chuyển dịch cấu lao động, cấu lao động có xu hướng chuyển dịch từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp xây dựng thương mại dịch vụ, chất lượng lao động có chuyển biến tích cực, nhiên q trình chuyển dịch từ lao động phổ thơng sang lao động có trình độ chun mơn cịn chậm, chưa theo kịp tiến độ phát triển kinh tế xã hội huyện ngoại thành 1.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ Tổng kết nghiên cứu cho thấy: - Các nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động Thế giới phần phân tích nguyên nhân chuyển dịch lao động di cư từ nông thôn thành thị nghiên cứu phân tích mức độ tác động nhân tố đến khả di chuyển lao động ngành vùng chưa nhiều - Hầu hết nghiên cứu đề tài thị trường lao động vấn đề liên quan Việt Nam chưa đề cập có đề cập mức độ tương đối sơ lược, sử dụng phương pháp thống kê mô tả chủ yếu Việc phân tích sâu vấn đề chuyển dịch lao động đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch Việt Nam thời gian qua cịn tương đối - Hầu nghiên cứu dừng bình diện vĩ mơ, chưa đánh giá vấn đề góc độ kinh tế hộ gia đình nên chưa có kết luận thỏa đáng Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động mạnh yếu tố tạo cầu cho lao động phi nông nghiệp kéo theo trình chuyển dịch cấu lao động Nhưng việc chuyển dịch lao động nói chung chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp nói riêng gắn kết chặt chẽ vói đặc điểm người lao động, hộ gia đình nơi họ sinh sống cộng đồng xung quanh hộ gia đình Điều giúp giải thích mơi trường sách nhau, việc chuyển dịch cấu lao động địa phương lại khác Hoặc địa phương, có hộ phát triển mạnh ngành nghề phi nơng nghiệp lại có hộ bị bỏ lại xa Quá trình cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế diễn nhanh chóng Việt Nam làm cho luồng di chuyển lao động, biến động cấu lao động phát triển mạnh mẽ hơn, vấn đề kinh tế xã hội khó khăn nảy sinh ngày gay gắt Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động việc làm nông thôn ngày trở lên cấp thiết Những vấn đề địi hỏi việc phân tích cách hệ thống yếu tố ảnh hưởng mức độ tác động yếu tố đến trình chuyển dịch lao động nông thôn Nghiên cứu đặt để phần trả lời câu hỏi CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phương pháp luận 2.1.1.1 Một số khái niệm - Lao động: Là hoạt động quan trọng người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao yếu tố định phát triển đất nước - Nguồn lao động: Là phận dân số độ tuổi lao động theo qui định pháp luật, có khả lao động, có nguyện vọng tham gia vào lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc doanh - Lao động làm việc: Là người có việc làm để tạo thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều công việc mà người tham gia Lao động làm việc khơng giới hạn độ tuổi lao động mà bao gồm người độ tuổi lao động tham gia lao động - Lao động độ tuổi: Là lao động độ tuổi theo qui định pháp luật có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc cho xã hội Theo qui định luật lao động hành độ tuổi lao động tính từ 15 đến 60 nam 15 đến 55 nữ - Lao động độ tuổi: Là lao động chưa đến tuổi lao động theo qui định Nhà nước, bao gồm nam 60, nữ 55 niên 15 tuổi - Cơ cấu lao động: Theo Trần Hồi Sinh, 2006, "cơ cấu" hay "kết cấu" phạm trù phản ánh cấu trúc bên hệ thống, tập hợp mối quan hệ tương đối yếu tố cấu thành nên đối tượng thời gian định Với quan niệm trên, cấu lao động bao gồm: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân, cấu lao động theo thành phần sỡ hữu kinh tế, cấu lao động theo lãnh thổ, cấu lao động theo loại hình tổ chức lao động 10 .. .nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng chuyển. .. dịch cấu lao động nông thôn năm trở lại đây, yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch từ đưa đề xuất mặt sách nhằm tác động tích cực tới q trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn địa bàn huyện. .. hồn tồn tương ứng với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, có chuyển dịch không đồng cấu lao động, có nhiều yếu tố tác động chế tác động yếu tố đến trình chuyển dịch lao động nông thôn phức tạp - Lê