Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
212,5 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Lê Hiệp1 - Nguyễn Tài Phúc1 TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích chuỗi cung gà thịt địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt đáng kể chuỗi cung gà thịt công nghiệp (CN) gà thịt thả vườn (TV) Nhìn chung, chuỗi cung gà thịt địa bàn ngắn gọn, hợp lý có tính hợp tác Tuy nhiên, tính hợp tác, liên kết tác nhân cịn thấp, lỏng lẽo khơng có ràng buộc mặt pháp lý Năng lực tác nhân chuỗi nhiều hạn chế, giá trị gia tăng (VA) chủ yếu tạo thông qua tuyển chọn, phân loại, giết mổ người bán buôn bán lẽ Lợi ích phân phối khơng đồng thường thuộc tác nhân trung gian Để hoàn thiện chuỗi cung nâng cao khả tiêu thụ gà thịt địa bàn địi hỏi cần phải có hợp tác, liên kết chặt chẽ người chăn ni khâu trung gian, tích cực năm bắt thông tin thị trường, trọng công tác vệ sinh an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, cần có phối hợp, hỗ trợ cấp quyền địa phương giải vấn đề nguồn giống, thức ăn, nhà máy chế biến bao tiêu sản phẩm, vốn tín dụng, đất đai, thơng tin thị trường, an toàn dịch bệnh, hỗ trợ chia rủi ro Từ khoá: Chuỗi cung, gà thịt, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đặt vấn đề Huyện Quảng Điền vùng chăn nuôi gà thịt lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Hoạt động chăn nuôi gà thịt địa bàn đạt thành tựu đáng kể, số lượng đàn gà liên tục tăng lên từ gần 95 ngàn năm 2006 lên 135 ngàn năm 2008 150 ngàn năm 2011[1] Bên cạnh tăng lên số lượng, chất lượng thịt, trứng nâng lên nhờ cải thiện hình thức chăn ni chất lượng giống Chăn ni gà góp phần đáng kể vào việc tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động; cải thiện bữa ăn nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, hoạt động chăn ni gà thịt cịn nhiều khó khăn, bất cập Đặc biệt công tác tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm từ người chăn nuôi đến người tiêu dùng chưa nhanh chóng hiệu quả, giá bán sản phẩm thấp, bấp bênh, bị chi phối phụ thuộc tầng nấc trung gian Bên cạnh đó, việc tiếp cận hệ thống thông tin thị trường người chăn nuôi cịn hạn chế, chưa có quan hệ hợp tác chặt chẽ người chăn nuôi với trung gian thu mua sở chế biến, ảnh hưởng lớn đến lợi ích người chăn ni, người trực tiếp làm sản phẩm Những vấn đề trên, đặt nhu cầu khách quan cần thiết phải có nghiên cứu tồn diện vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà thịt để làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung nâng cao khả tiêu thụ gà thịt địa bàn Đại học Kinh tế - Huế 1 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục tiêu đề ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp sơ đồ Số liệu cho nghiên cứu điều tra thông qua khảo sát trực tiếp 50 (17 mẫu nuôi gà thịt CN 33 mẫu nuôi gà thịt TV) hộ, gia trại, trang trại đại diện cho vùng nghiên cứu Cụ thể, xã Quảng Vinh 23 mẫu, Quảng Thái Thái 15 mẫu Quảng Lợi 12 mẫu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiến hành điều tra hộ thu gom, hộ bán buôn, 10 hộ bán lẻ, sở chế biến (nhà hàng) số sở cung cấp thức ăn, thuốc thú y địa bàn Bảng câu hỏi thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu như: hình thức chăn ni, quy mơ ni, địa điểm, khối lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho yếu tố đầu vào (thức ăn, giống, thú y, công lao động… sở chăn ni; chi phí vận chuyển, phí kiểm dịch, thuế chợ tác nhân trung gian) yếu tố đầu (sản lượng, giá bán, thuế, phí…) Các số liệu xử lý phần mềm Excel Các tiêu sử dụng là: chi phí trung gian (IC), giá trị sản xuất (GO) giá trị gia tăng (VA) Kết thảo luận 3.1 Thực trạng chăn nuôi hộ điều tra Ở huyện Quảng Điền thời gian qua ni gà thịt theo hình thức CN TV mục tiêu hàng hố ngày phổ biến, cịn hình thức ni truyền thống hộ gia đình có quy mô nhỏ, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu hộ cơng tác hạch tốn đầu vào – đầu khơng có Vì thế, nghiên cứu tập trung nghiên cứu chuỗi cung gà thịt CN gà thịt TV Kết trình bày Bảng cho thấy, năm hộ ni gà thịt CN ni nhiều vụ, vụ thời gian ni bình qn khoảng 78 ngày/vụ ni Trong đó, gà thịt TV nuôi nhiều vụ, thời gian nuôi bình quân 126 ngày Bảng 1: Một số tiêu hoạt động nuôi gà thịt hộ điều tra CN TV Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ Lớn Trung Nhỏ Lớn Trung nhất bình nhất bình - Số vụ nuôi năm Vụ/năm 3,5 2,5 - Thời gian nuôi Ngày/vụ 70 85 78 100 135 126 - Số lượng nuôi Con/vụ 300 4.000 1.032 40 2.000 450 - Tỷ lệ hao hụt %/vụ 11 7,2 15 10,1 - Trọng lượng xuất chuồng Kg/con 1,2 1,6 1,4 1,0 1,4 1,2 Nguồn: Số liệu điều tra xử lý tác giả, năm 2012 Số lượng gà mà hộ nuôi CN nhỏ 300 con, lớn 4.000 trung bình/hộ 1.032 Con số nuôi TV 2.000 con, 40 khoảng 450 Do đặc thù hình thức ni khác nên tỷ lệ hao hụt có khác biệt đáng kể, hộ ni CN có tỷ lệ hao hụt bình qn là 7,2%, hộ ni TV 10,1% Hộ ni TV có tỷ lệ hao hụt nhiều gà ni khơng nhốt hoàn toàn nên dể bị loài vật khác ăn thịt, chịu tác động nhiều khí hậu thời tiết dịch bệnh Mặc dù có thời gian nuôi ngắn hơn, trọng lượng xuất chuồng gà nuôi CN lại lớn gà nuôi TV, điều xuất phát từ giống gà nuôi đặc biệt gà nuôi CN cho ăn chủ yếu thức ăn tinh q trình ni gà vận động nên nặng cân Bảng 2: Kết chăn nuôi gà thịt hộ điều tra ĐVT: 1000đ/kg gà thịt xuất chuồng Hình thức ni Bình Chỉ tiêu quân CN TV Tổng chi phí (TC) 44,80 61,10 50,90 1.1 Chi phí trung gian (IC) 42,20 54,50 46,80 1.2 Chi phí tự có 2,60 6,60 4,10 Gía trị sản xuất (GO) 46,00 73,00 56,12 Gía trị gia tăng (VA) 3,80 18,50 9,31 Thu nhập hỗn hợp (MI) 3,75 17,80 9,01 Nguồn: Số liệu điều tra xử lý tác giả năm 2012 Để có 1kg sản phẩm gà thịt thành phẩm xuất chuồng hộ ni CN phải bỏ tổng chi phí 44,8 ngàn đồng hộ nuôi gà TV 61,1 ngàn đồng Trong tổng chi phí chủ yếu chi phí trung gian (chiếm 90%), phần cịn lại chi phí tự có hộ Với giá bán kg gà thịt CN khoảng 46 ngàn đồng, mang lại 3,8 đồng VA 3,75 đồng thu nhập hỗn hợp cho người chăn nuôi Trong đó, kg gà thịt TV bán với giá khoảng 73 ngàn đồng, mang lại 9,31 ngàn đồng VA ngàn đồng thu nhập hỗn hợp Sở dĩ kết nuôi gà thịt TV cao so với gà thịt CN người chăn ni tận dụng tốt nguồn lực tự có hộ, đặc biệt gà thịt TV có chất lượng thịt thơm ngon hơn, phù hợp với thói quen, thị hiếu người tiêu dùng nên bán với giá cao 3.2 Phân tích chuỗi cung gà thịt địa bàn huyện Quảng Điền 3.2.1 Sơ đồ chuỗi cung gà thịt huyện Quảng Điền a Chuỗi cung đầu vào - Con giống: Hầu hết giống gà cung cấp sở sản xuất từ tỉnh (trên 70%) Các giống Lương Phượng Tam Hồng người chăn ni chủ yếu mua từ Hà Nội sở giống Hoàng Nga, Thắng Lợi Trung tâm giống vật nuôi Quốc gia Giống Kiến Lai hầu hết mua từ thành phố Tam Kỳ Quảng Nam Các trang trại chăn nuôi lớn thường mua giống trực tiếp từ sở sản xuất, cịn sở chăn ni quy mơ nhỏ thường mua thông qua thương lái Gà giống mua từ địa bàn ngồi tỉnh tiêm phịng đầy đủ thường vận chuyển qua đường hàng không nên giống đảm bảo chất lượng, tỷ lệ sống cao giá giống cao phải tốn thêm chi phí vận chuyển Việc tiếp cận nguồn giống tỉnh nhìn chung tương đối dễ dàng, nhiên diễn tình trạng khan giống Kiến Lai, đặc biệt vào mùa mưa lạnh nên phần ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất người chăn nuôi Bên cạnh nguồn giống từ ngồi tỉnh, số sở chăn ni nhỏ tự cho ấp, nở mua từ hàng xóm Nguồn giống tỉnh có giá rẽ chất lượng giống không cao thường không tiêm phòng đầy đủ nên tỷ lệ sống thấp - Thức ăn: Các sở chăn nuôi thường mua thức ăn tinh thông qua đại lý phân phối cấp huyện huyện, thành phố khác (các đại lý cấp bán tất loại thức ăn họ thường không dự trữ số lượng lớn nên người chăn nuôi đạt mua với khối lượng lớn họ lấy từ đại lý cấp về) Trên địa bàn khơng có sở sản xuất thức ăn tinh mà chủ yếu mua từ tỉnh khác, chi phí thức ăn tăng lên tốn thêm chi phí vận chuyển - Thuốc thú ý: Tất loại thuốc thú ý cung cấp bán thống qua hệ thống đại lý thuốc thú y từ cấp tỉnh đến cấp xã nhà nước quản lý Vì thế, người chăn nuôi thường mua qua đại lý Tuy nhiên, có nhiều loại thuốc, nội lẫn ngoại, chí có thuốc khơng đảm bảo chất lượng gây khó khăn cho người chăn ni, chí ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi - Lao động: Ở trang trại, gia trại chăn nuôi quy mô lớn bên cạnh lao động gia đình, họ cịn th thêm lao động thời vụ để làm hệ thống chuồng trại, phòng trừ dịch bệnh… Cịn hộ gia đình ni quy mơ vừa nhỏ hầu hết sử dụng lao động gia đình Đối với đầu vào khác máng ăn, máng uống… người chăn ni mua từ cửa hàng thức ăn chăn nuôi chợ, việc tiếp cận đầu vào dễ dàng giá cạnh tranh b Chuỗi cung đầu - Gà thịt CN Kênh 1: Có tác nhân người chăn nuôi, người thu gom, người bán buôn người bán lẽ Đây kênh tiêu thụ gà thịt CN 78% sản lượng gà thịt CN người chăn nuôi tiêu thụ theo kênh Người thu gom sau mua gà thịt từ người chăn nuôi họ bán 70% sản lượng thu mua cho người bán buôn 30% cho người bán lẻ Kênh 2: Gồm tác nhân người chăn nuôi, người thu gom người bán lẽ Thực kênh phần kênh 1, trường hợp gà thịt CN không qua trung gian bán buôn nên chuỗi giá trị có thay đổi đáng kể, nên chúng tơi tiến hành phân tích riêng biệt so với kênh Kênh 3: Kênh có tác nhân người chăn nuôi, người bán buôn sở chế biến Kênh tiệu thụ 22% sản lượng người chăn nuôi, người bán buôn sau mua gà thịt từ người chăn nuôi họ bán 80% sản lượng thu mua cho người bán lẻ 17% lại bán cho sở chế biến địa bàn nhà hàng, khách sạn Con giống (Thương lái, Cty CP Hà Nội, Quảng Nam) Thức ăn (đại lý cấp huyện) Thuốc thú ý (tại đại lý cấp xã huyện) Lao động Trang trại, gia trại chăn nuôi gà thịt CN 22% Bán buôn Cơ sở 17% 17% chế biến 70% Người tiêu dùng 83% Thu gom Bán lẽ 30% 78% (tự có LĐ thuê ngoài) Sơ đồ 1: Chuỗi cung gà thịt CN huyện Quảng Điền - Gà thịt TV Kênh 1: Kênh gồm tác nhân người chăn nuôi, người thu gom người bán lẽ Đây kênh quan trong chuỗi cung gà thịt TV, người thu gom kênh mua đến 75% sản lượng gà thịt TV người chăn ni, sau người thu gom bán 80% sản lượng thu mua cho người bán lẻ gần 20% cho sở chế biến Kênh 2: Có tác nhân người chăn nuôi, người thu gom sở chế biến Khoảng gần 20% sản lượng thu mua người thu gom bán trực tiếp cho sở chế biến Kênh 3: Đây kênh đơn giản nhất, ngắn chuỗi cung gà thịt TV Trong trường hợp hộ chăn nuôi bán trực tiếp cho người bán lẻ Tuy nhiên, sản lượng tiêu thụ theo kênh không nhiều, chiếm 20% sản lượng chăn nuôi Giống (tự ấp mua địa phương) 20% Thức ăn (tự có mua đại lý địa phương) Thuốc thú ý (tại đại lý cấp xã, huyện) Hộ gia đình chăn ni gà thịt TV Người tiêu dùng 81% Thu gom 19% Cơ sở chế biến 75% Lao động (lao động gia đình) Bán lẽ 5% Để ăn, cho Sơ đồ 2: Chuỗi cung gà thịt TV huyện Quảng Điền Ghi chú: Gà chưa giết thịt (Live chicken) Gà giết thịt (Slaughtered chicken) 3.2.2 Các mối quan hệ chuỗi cung gà thịt a Mối quan hệ người thu gom người chăn ni Người thu gom có mối quan hệ trực tiếp chặt chẽ với người chăn ni, họ hiểu rõ hoạt động CNGT số lượng, chủng loại, thời điểm xuất chuồng Bên cạnh đó, người thu gom nắm bắt thơng tin thị trường tốt nên họ cịn tư vấn cho người chăn nuôi họ đạt hàng số lượng, chất lượng, loại gà thời điểm lấy hàng để người chăn ni có kế hoặch Tuy nhiên, yêu cầu cam kết lời nói khơng phải hợp đồng nên tính ràng buộc khơng cao Giá bán hình thành sở thuận mua, vừa bán Trên địa bàn tỉnh có nhiều người thu gom nên khơng xảy tượng độc quyền mua Tuy nhiên, mối quan hệ khả chi phối “sức mạnh thị trường” nghiêng người thu gom Phương thức tốn người thu gom người chăn ni tiền mặt, trả hết sau nhận hàng, trả phần, phần lại thường trả vòng tuần tuỳ theo trường hợp cụ thể Thơng thường người thu gom có quan hệ thường xuyên với khoảng gần 20 người chăn nuôi người chăn ni thường có quan hệ thường xuyên với 2-3 người thu gom Việc xây dựng mối quan hệ thường xuyên cần thiết có ích, đặc biệt người chăn nuôi b Mối quan hệ người thu gom người bán buôn Đây mối quan hệ quan trọng chuỗi cung gà thịt, mối quan hệ xây dựng phát triển qua thời gian làm ăn với Mỗi người thu gom thường có quan hệ thường xuyên với khoảng mười người bán buôn người bán bn thường có quan hệ với khoảng vài ba người thu gom Sau người thu gom thu mua gà từ sở chăn nuôi họ vận chuyển gà đến chợ đầu mối từ sáng sớm Tại chợ đầu mối người thu gom người bán buôn gặp để tiến hành mua bán gà Người thu gom thường ưu tiên cho người bán buôn làm ăn lâu năm lựa chọn gà trước đến người thu gom quan hệ cuối đến người bán lẻ Cả người thu gom người bán buôn nhạy cảm với biến động giá thị trường tình hình dịch bệnh nên khối lượng thu mua đặc biệt giá họ đàm phán căng thẳng, vấn đề diễn ngày Phương thức thánh toán người người thu gom người bán buôn tiền mặt, tuỳ theo khối lượng mua mối quan hệ họ mà người bán buôn trả chậm cho người thu gom vài ngày chí tuần c Mối quan hệ người bán buôn người bán lẻ Đây mối quan hệ chủ yếu chuỗi cung gà thịt, mốt quan hệ hình thành qua quan hệ mua bán diễn thời gian dài Khối lượng loại gà người bán buôn cung cấp cho người bán lẻ sở yêu cầu người bán lẻ giai đoạn, người bán lẻ có mối quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng nên họ nắm rõ nhu cầu người tiêu dùng Nhiều người tiêu dùng mua gà thịt đưa yêu cầu loại gà, khối lượng, chí hình thức (thường cho việc cúng đơm) cho người bán lẻ trước vài ngày sau người bán lẻ điện thoại cho người bán buôn cung cấp cho họ theo yếu cầu người người tiêu dùng Phương thức toán thường tiền mặt người bán lẻ nhận hàng từ người bán buôn 3.2.3 Sự thay đổi giá gà thịt qua tác nhân chuỗi cung Rất khó để đưa số xác giá bán chênh lệch giá bán trung gian chuỗi giá gà thịt biến động Tuy nhiên, qua khảo sát người chăn nuôi, người thu gom, người bán lẻ… dễ dàng nhận thấy có thay đổi đáng kể giá gà thịt tác nhân kênh tiêu thụ khác Gía bán người chăn nuôi chiếm 52,9% kênh 1, gần 55% kênh 45,4% kênh gà thịt CN 65,4% kênh 1, 48% kênh 70% kênh cấu trúc giá gà thịt TV Như vậy, giá gà thịt đến tay người tiêu dùng tăng khoảng gấp đôi so với giá bán người chăn nuôi Sự biến động giá gà thịt chủ yếu xảy hai tác nhân cuối chuỗi cung, phụ thuộc vào yếu tố khối lượng, địa điểm chi phí liên quan phát sinh hoạt động mua bán Tuy nhiên, có đơi chênh lệch giá tác nhân chịu ảnh hưởng quan hệ cung cầu gà thịt, hay tình hình dịch bệnh…nhưng thường kiện mang lại lợi ích cho tác nhân trung gian người chăn nuôi Bảng 3: Biến động giá gà thịt qua kênh chuỗi cung ĐVT: 1000đ/kg Tác nhân Gà thịt CN - Gía bán người chăn ni - Gía bán người thu gom - Gía bán người bán bn - Gía bán người bán lẻ - Gía bán sở chế biến Gà thịt TV - Gía bán người chăn ni - Gía bán người thu gom - Gía bán người bán lẻ - Gía bán sở chế biến Kênh SL % Kênh SL % Kênh SL % 45 50 60 85 - 45 53 82 - 50 68 110 52,9 58,8 70,5 100,0 - 54,8 64,6 100,0 - 45,4 61,8 100,0 72 65,4 72 48,0 77 70,0 84 76,3 94 62,6 110 100 110 100 150 100 Nguồn: Số liệu điều tra xử lý tác giả, năm 2012 3.2.4 Chi phí VA tác nhân chuỗi cung gà thịt - Gà thịt CN Kênh 1: Xét khối lượng chi phí người chăn ni bỏ lớn nhất, để có 1kg gà thịt CN xuất chuồng người chăn ni phải bỏ tới 41,5 ngàn đồng IC (trong chủ yếu chi phí thức ăn, chiếm khoảng 65% chi phí giống thú y), VA họ nhận 3,5 ngàn đồng/kg Người thu gom bỏ IC khoảng 3,5 ngàn đồng/kg (bao gồm chi phí vận chuyển, thuế chợ, phí kiểm dịch, thú ý, điện thoại…) VA họ nhận 1,5 ngàn đồng/kg Người bán buôn bỏ IC ngàn đồng/kg (bao gồm chi phí vận chuyển thuế chợ…), VA họ nhận lên đến ngàn đồng/kg Người bán lẻ bỏ IC 10 ngàn đồng/kg (bao gồm chi phí th địa điểm, phí mơi trường giết mổ…) VA họ nhận 15 ngàn đồng/kg Tương tự kênh 1, kênh chi phí bỏ VA nhận kg sản phẩm có khác biệt đáng kể tác nhân kênh khác Thường mối quan hệ “mua tận gốc bán tận ngọn” phải bỏ chi phí nhiều nhận VA 1kg sản phẩm cao Nhìn chung, VA tạo kênh tiệu thụ gà thịt CN nhiều phần lớn thuộc trung gian người bán buôn bán lẻ, đặc biệt sở chế biến thông qua hoạt động tuyển chọn, phân loại chế biến Kênh tạo VA nhiều nhất, kênh mang lại lợi ích lớn cho người chăn ni Bảng 4: Chi phí VA tác nhân chuỗi cung gà thịt CN ĐVT: 1000đ/kg Tác nhân Kênh Kênh Kênh SL % SL % SL % - Gía bán người chăn ni (GO) 45,0 52,9 45,0 54,8 50,0 45,4 - Chi phí trung gian (IC) 41,5 48,8 41,5 50,6 43,5 39,5 - Gía trị gia tăng (VA) 3,5 4,1 3,5 4,2 6,5 5,9 - Gía bán người thu gom (GO) 50,0 58,8 53,0 64,6 - Chi phí trung gian (IC) 3,5 4,1 6,0 7,3 - Gía trị gia tăng (VA) 1,5 1,8 2,0 2,5 - Gía bán người bán bn (GO) 60,0 70,5 68,0 61,8 - Chi phí trung gian (IC) 2,0 2,3 4,5 4,0 - Gía trị gia tăng (VA) 8,0 9,4 13,5 12,4 - Gía bán người bán lẻ (GO) 85,0 100 82,0 100,0 - Chi phí trung gian (IC) 10,0 11,7 11,5 14,0 - Gía trị gia tăng (VA) 15,0 17,8 17,5 21,4 - Gía bán sở chế biến (GO) 110,0 100,0 - Chi phí trung gian (IC) 9,0 8,2 - Gía trị gia tăng (VA) 33,0 30,0 * Tổng chi phí trung gian (IC) 57,0 59,0 57,0 * Tổng giá trị gia tăng (VA) 28,0 23,0 53,0 Nguồn: Số liệu điều tra xử lý tác giả, năm 2012 - Gà thịt TV Ở kênh người chăn nuôi bỏ IC nhiều 53,7 ngàn đồng/kg họ nhận 18,3 ngàn đồng VA/kg (cao nhiều so với gà CN) Người thu gom bỏ 5,6 ngàn đồng IC/kg họ nhận 6,4 ngàn đồng VA Người bán lẻ bỏ 9,5 ngàn đồng IC họ nhận 16,5 ngàn đồng VA Ở kênh người chăn nuôi bỏ 53,7 ngàn đồng IC nhận 18,3 ngàn đồng VA/kg Cũng sản phẩm gà thịt CN, VA kênh chủ yếu tạo sở chế biến, trường hợp nhà hàng, khách sạn bỏ khoảng 10 ngàn đồng IC VA họ nhận 46 ngàn đồng/kg Ở kênh 3, người chăn nuôi bán trực tiếp sản phẩm cho người bán lẻ, nên dù IC bỏ có cao kênh VA họ nhận được cải thiện đáng kể, 20 ngàn đồng/kg Người bán lẻ mua gà trực tiếp từ người chăn ni, sau họ tiến hành giết mổ bán trực tiếp cho người tiêu dùng IC họ bỏ gần 13 ngàn đồng/kg VA họ nhận khoảng 20 ngàn đồng/kg Bảng 5: Chi phí VA tác nhân chuỗi cung gà thịt TV ĐVT: 1000đ/kg Tác nhân - Gía bán người CN (GO) - Chi phí trung gian (IC) - Gía trị gia tăng (VA) Kênh SL % 72,0 65,4 53,7 48,8 18,3 16,6 Kênh SL % 72,0 48,0 53,7 35,8 18,3 12,2 Kênh SL % 77,0 70,0 57,0 51,8 20,0 18,2 - Gía bán người thu gom (GO) 84,0 76,3 94,0 62,6 - Chi phí trung gian (IC) 5,6 5,0 8,7 5,8 - Gía trị gia tăng (VA) 6,4 5,9 13,3 8,8 - Gía bán người bán lẻ (GO) 110,0 100,0 110,0 100,0 - Chi phí trung gian (IC) 9,5 8,6 12,8 11,6 - Gía trị gia tăng (VA) 16,5 15,1 20,2 18,4 - Gía bán sở chế biến (GO) 150,0 100,0 - Chi phí trung gian (IC) 10,0 6,7 - Gía trị gia tăng (VA) 46,0 30,7 * Tổng chi phí trung gian (IC) 68,8 72,4 69,8 * Tổng giá trị gia tăng (VA) 41,2 77,6 40,2 Nguồn: Xử lý số liệu điều tra tác giả, năm 2012 Như vậy, kênh tạo VA nhiều kênh mang lại lợi ích lớn cho người chăn ni kênh ngắn gọn, trung gian 3.2.5 Phân bổ chi phí giá trị gia tăng kênh sản phẩm gà thịt - Gà thịt CN Số liệu trình bày Sơ đồ cho thấy phân bổ chi phí VA kênh chuỗi cung gà thịt CN không đồng tác nhân Cụ thể, kênh chi phí người chăn nuôi bỏ lớn (gần 72,8% kênh 1, 78,3% kênh 76,3% kênh 3) VA họ nhận khoảng từ 12 đến 15% kênh Trong tác nhân trung gian khác bỏ chi phí khơng nhiều, xét mặt kết hiệu kinh tế họ nhận cao nhiều so với người chăn ni (tính kg sản phẩm), đặc biệt người bán buôn người bán lẽ Điều giải thích người bán bn người bán lẻ có khả nắm bắt thơng tin thị trường tốt hơn, có sức mạnh thị trường hơn, khơn ngoan họ tiến hành hoạt động phân loại, giết mổ…để làm tăng VA cho 10 Kênh 1: % chi phí Kênh 2: % VA % chi phí Kênh 3: %VA % chi phí % VA 72,8 Người CN 12,5 78,3 Người CN 15,2 76,3 Người CN 12,3 6,1 Người TG 5,4 10,1 Người TG 8,7 7,9 Người BB 25,5 3,5 Người BB 28,6 11,6 Người BL 76,1 18,8 CSCB 62,2 23,6 Người BL 53,5 Sơ đồ 3: Phân bổ chi phí VA kênh chuỗi cung gà thịt CN - Gà thịt TV Giống chuỗi cung gà thịt CN, người chăn nuôi gà thịt TV có chí phí chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí kênh Mặc dù ni gà thịt TV mang lại VA cao so với gà thịt CN, xét cấu trúc chi phí VA kênh tác nhân trung gian khác đạt hiệu kinh tế cao so với người chăn ni (tính 1kg sản phẩm) Kênh 1: % chi phí Kênh 2: % VA % chi phí Kênh 3: %VA % chi phí % VA 78,0 Người CN 44,4 74,2 Người CN 23,6 81,7 Người CN 49,7 8,1 Người TG 15,5 12,0 Người TG 17,1 18,3 Người BL 50,3 13,9 Người BL 40,1 13,8 CSCB 59,3 Sơ đồ 4: Phân bổ chi phí VA kênh chuỗi cung gà thịt TV Kết luận đề xuất 4.1 Kết luận Chuỗi cung sản phẩm gà thịt nhìn chung tương đối đơn giản, hợp lý, chuỗi cung hợp tác Tuy nhiên, hợp tác, liên kết tác nhân không chặt chẽ, khơng có ràng buộc mặt pháp lý gây khó khăn, bất ổn làm giảm hiệu kinh tế, đặc biệt người chăn nuôi Sự biến động giá gà thịt tác nhân kênh khác nhau, thường chủ yếu xảy hai tác nhân cuối cùng; giá gà thịt đến tay người tiêu dùng cao khoảng gấp đôi so với giá bán người chăn ni Q trình tạo giá trị kênh chủ yếu xảy qua tuyển chọn, phân loại, giết mổ người bán buôn, bán lẻ chế biến nhà hàng, khách sạn Giá trị gia tăng tạo phân phối không đồng tác nhân (nếu tính 1kg sản phẩm) Để nâng cao hiệu tiệu thu gà thịt, nổ lực người chăn nuôi giải vấn đề như: nắm bắt thông tin thị trường, chủ động liên kết, 11 hợp tác, ý công tác vệ sinh an tồn thực phẩm…thì hỗ trợ cấp quyền địa phương vấn đề sở hạ tầng phục vụ đầu vào – đầu ra, kiến thức thị trường, nguồn giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh… cần thiết 4.2 Đề xuất 4.2.1 Đối với người chăn nuôi Chủ động tìm kiếm mối quan hệ hợp tác chăn ni tiêu thụ sản phẩm, tích cực theo dõi diễn biến thị trường vấn đề như: giá đầu vào, đầu ra, dịch bệnh, thói quen, sở thích người tiêu dùng giai đoạn để có định đầu tư xác, hợp lý Bênh cạnh đó, cần tuyệt đối chấp hành cơng tác phịng trừ dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm 4.2.2 Đối với quyền địa phương Tăng tác tuyên truyền phịng trừ dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm; rà soát tổ chức lại thị trường đầu vào – đầu ra, gắn kết khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ để nâng cao lợi ích cho người chăn ni Bên cạnh đó, sách hỗ trợ tín dụng, đất đai, giống, phòng trừ dịch bệnh… quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thú y tỉnh Thừa Thiên Huế (2009, 2012), Số lượng sản phẩm chăn nuôi, tài liệu phục vụ lãnh đạo quản lý chăn nuôi Mai Văn Xuân, Bùi Dũng Thể (2010), Marketing phân tích chuỗi cung nơng nghiệp, NXB Đại học Huế Micah B Masuku (2011), An Analysis of the Broiler Supply Chain in Swaziland: A Case Study of the Manzini Region, Asian Journal of Agricultural Sciences 3(6): 492-499 D X Tung (2009) Smallholder Poultry Production in Vietnam Marketing Characteristics and Strategies Benjamin White (2007), Vegetable value chains in Eastern Indonesia–a focus on Chilli, SADI-ACIAR research report AN ANALYSIS OF CHICKEN BROILER SUPPLY CHAINS IN QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Le Hiep, Nguyen Tai Phuc Summary This study carried out an analysis of chicken broiler supply chains in Quang Dien District, Thua Thien Hue Province The research results indicated a large discrepancy between industrial and backyard chicken broiler supply chains Generally, the supply chains in the study site are quite short, reasonable and cooperative However, the connection between the agents is still weak and tenuous with no legal bindings The capacity of the agents in the supply chains are limited, 12 which reflects the fact that value added is mainly generated through wholesale and retail traders’ activities of selecting, classifying, slaughtering Benefits are unevenly distributed and often reaped by intermediary agents In order to improve the supply chains and increase chicken broiler consumption in the study site, it is required to have a close connection and cooperation between the farmers and intermediary agents, to actively update market information, and to pay careful attention to sanitary and feed safety issues…There is, furthermore, a critical need for coordination and support from local government units in dealing with the issues of breeds, feed, chicken broiler processing factories, credits, land availability, market information, epidemic prevention, and risk management… Keywords: Supply chain, chicken broiler, Quang Dien district, Thua Thien Hue Province 13