Tác phẩm văn học chia làm 3 loại: Trữ tình cảm xúc, tình cảm Tự sự kể chuyện, cốt truyện, nhân vật Kịch lời thoại, hành động, mâu thuẫn 1.. - Thơ là tấm gơng của tâm hồn, là tiếng nói
Trang 1Giỏo ỏn Ngữ văn 11 Gv: Nguyễn Xuõn Bỡnh
PHẦN Lí LUẬN VĂN HỌC
Tiết:
A Mục tiêu bài học:
- Nhận biết loại và thể loại trong văn học
- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học
- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn
* Trọng tâm:
- Thơ, đặc trng của thơ; cách đọc thơ
- Truyện, đặc trng của truyện; cách đọc truyện
B Phơng tiện thực hiện:
SGK, SGV,GA,sách bài tập
C Cách thức tiến hành:
Đọc , thảo luận, gợi tìm, nêu câu hỏi, HD thảo luận và trả lời
D Tiến trình dạy học:
I KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra vở soạn.
II Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn/
nhúm
- Gv: Thế nào là loại
Gv: (có từ xa xa và có nhiều cách)
Thế nào là loại? Tác phẩm văn học
có mấy loại?
Gv: Thế nào là thể?
( Loại tự sự gồm các thể: Tiểu
thuyết, truyện ngắn, kí )
Hoạt động 2:
Gv: Thơ là gì? Thơ xuất hiện từ bao
giờ?
Kinh thi Trung Quốc
Gv: Đặc trng cơ bản của thơ?
- HS trả lời tại chổ
Gv: Cho biết cách phân loại thơ?
- HS trả lời tại chổ
Gv: Nêu những yêu cầu về đọc thơ?
(Đây thôn Vĩ Dạ)
I Tìm hiểu chung về thể loại văn học.
1 Loại: Là phơng thức tồn tại chung.
Tác phẩm văn học chia làm 3 loại:
Trữ tình( cảm xúc, tình cảm)
Tự sự (kể chuyện, cốt truyện, nhân vật) Kịch ( lời thoại, hành động, mâu thuẫn)
1 Thể: Là sự hiện thực hoá của loại.
II Thơ:
1 Khái lợc về thơ.
- Thơ là tấm gơng của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con ngời, những rung động của trái tim trớc cuộc đời
- Thơ: ra đời rất sớm Những bài hát trong lao động của ngời nguyên thuỷ là hình thức đầu tiên của thơ
- Đặc trng cơ bản của thơ:
+ Chất trữ tình: Tâm hồn của nhà thơ gửi ở phía sau những con chữ
+ Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc
điệu
- Phân loại:
+ Phân loại theo nội dung biểu hiện:
Thơ trữ tình: đi sâu vào tâm t, tình cảm
Thơ tự sự: Cảm nghĩ theo mạch kể chuyện
Thơ trào phúng: Lối viết đùa cợt, mỉa mai
+ Phân loại theo cách tổ chức bài thơ:
Thơ cách luật: theo luật
Thơ tự do: không theo luật
Thơ văn xuôi: Câu thơ gần câu văn xuôi nhng có nhịp
điệu
2 Yêu cầu về đọc thơ:
- Tìm hiểu xuất xứ: đặc biệt lu ý đến hoàn cảnh sáng tác nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ những tình ý trong bài thơ
- Đọc kĩ để cảm nhận ý thơ, để khám phá nội dung và hình thức bài thơ.( qua hình ảnh, tâm trạng từ ngữ, nhịp
điệu)
- Lí giải, đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Bài thơ nói lên cái gì, có ý nghĩa gì với cuộc sống Hình thức bài thơ có gì sáng tạo, mới mẻ, độc đáo
III Truyện:
1 Khái lợc về truyện:
Trang 2Hoạt động 3
Gv: Truyện là gì?
( Thơ mang dấu ấn chủ quan
Truyện mang dấu ấn khách quan)
( Phong phú, đa dạng, dựa vào các
tiêu chí khác nhau, có các cách phân
loại khác nhau )
( Quy mô văn bản, dung lợng hiện
thực)
Gv: Những yêu cầu về đọc truyện?
- HS trả lời tại chổ
- Truyện là loại văn tự sự , trình bày sự việc bởi một ngời
kể chuyện
- Đặc trng của truyện:
+ Thờng có cốt truyện: các sự việc, các chi tiết, các nhân vật đợc sắp xếp?
+ Nhân vật để nối kết các chi tiết các loại nhân vật + Diễn biến cốt truyện và hoạt động của các nhân vật không bị hạn chế về không gian và thời gian
+ Ngôn ngữ:
Ngôn ngữ ngời kể chuyện
Ngôn ngữ của nhân vật
Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại
- Phân loại truyện:
+ Văn học dân gian: Truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ngụ ngôn
+ Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán, truyện thơ Nôm
+ Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài
2 Yêu cầu về đọc truyện:
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội và hoàn cảnh sáng tác để cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện
- Phân tích cốt truyện với các bớc diễn biến: mở đầu, vận
động, kết thúc với những tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể Từ đó nhận ra ý nghĩa của vấn đề
+ Ngời kể chuyện: ngôi thứ nhất hay ngôi thứ 3
+ Điểm nhìn trần thuật( nhìn từ nội tâm hay bên ngoài) + Cách sắp xếp tình tiết
+ thủ pháp kể chuyện, miêu tả (dẫn dắt trực tiếp hay gián tiếp: gợi hay tả)
+ Giọng điệu lời văn( khách quan, trữ tình, châm biếm )
- Phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện:
+ Về ngoại hình, hành động, nội tâm (Sở Khanh) + Mối quan hệ với nhân vật khác, với hoàn cảnh
+ nghệ thuật xây dựng nhân vật: chi tiết tiểu biểu, tình huống, miêu tả ngoại hình nhằm biểu hiện nội tâm( cụ cố Hồng)
- Xác định giá trị t tởng của truyện:
+ Giá trị nhận thức + Giá trị giáo dục + Giá trị thẩm mĩ
III Củng cố, Dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Học bài, nắm nội dung chính
- Trên cơ sở lí thuyết, vặn dụng để phân tích thơ, truyện
- Chuẩn bi bài Chí Phèo