1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Chiếu Sáng và Cung Cấp Điện Tòa Nhà Học Tập Nghiên Cứu

137 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển công nghiệp hoá đại hoá đất nước Việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đô thị, trường học, xa lộ, công trình thể thao phát triển nhanh chóng Việc chiếu sáng công trình trở nên mối quan tâm hàng đầu nhà kỹ thuật, giới mỹ thuật Trong thời gian qua ngành chiếu sáng nước ta ứng dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực chiếu sáng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng ánh sáng cho công trình tính mỹ thuật chiếu sáng Chiếu sáng trường học vấn đề cấp lãnh đạo nhà trường coi trọng ảnh hưởng đến chất lượng học tập sức khỏe sinh viên Việc thiết kế chiếu sáng cung cấp điện cho tòa nhà học tập nghiên cứu quan trọng Nó phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật cho công trình - Sử dụng thiết bị chiếu sáng hệ tiết kiệm điện năng, giá thành hợp lý Dưới hướng dẫn thầy giáo PGS – TS Đặng Văn Đào, khuôn khổ đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ: Thiết Kế Chiếu Sáng Cung Cấp Điện Tòa Nhà Học Tập Nghiên Cứu Nội dung gồm có phần: Phần I: Cơ sở kỹ thuật chiếu sáng Phần II: Thiết kế chiếu sáng nội thất Phần III: Thiết kế chiếu sáng trang trí công viên xung quanh tòa nhà Phần IV: Tính toán cung cấp điện cho chiếu sáng Phần V: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu PHẦN I CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG CHƯƠNG I CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG I KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG Sóng điện từ tượng lan truyền đồng thời theo đường thẳng điện trường từ trường Mọi sóng điện từ tuân theo định luật vật lý, cụ thể định luật truyền sóng, định luật phản xạ khúc xạ, ảnh hưởng sóng khác rõ rệt tùy theo lượng truyền, nghĩa tùy theo bước sóng Ánh sáng loại sóng điện từ mà mắt người cảm nhận trực tiếp Ánh sáng có bước sóng nằm khoảng 380nm ÷ 780nm II CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG Góc khối - Ω , steradian - sr Có thể nói cách đơn giản góc khối, ký hiệu Ω , góc không gian Ta giả thiết nguồn điểm đặt tâm O hình cầu rỗng bán kính R ký hiệu S nguyên tố mặt hình cầu Hình nón đỉnh O cắt S hình cầu biểu diễn góc khối Ω , nguồn nhìn mặt S góc Ω định nghĩa tỷ số S bình phương bán kính: Ω= S R2 Ta giá trị cực đại từ O ta chắn không gian tức toàn hình cầu: Ω= 4π ⋅ R S = = 4π R2 R2 Cường độ sáng I, Candela Cd Là thông số đặc trưng cho nguồn sáng Cường độ sáng liên quan đến phương cho trước biểu diễn vector theo phương ta có độ lớn tính Candela (cd, gọi nến) Candela cường độ sáng theo phương cho nguồn phát xạ đơn sắc có tần số 540.1012 Hz (λ = 555 nm) cường độ lượng theo phương 1/683 oát steradian Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu Trường hợp tổng quát, nguồn phát sáng cách giống không gian Chúng ta xét phát xạ thông lượng dφ nguồn O theo phương điểm A tâm miền ds ta nhìn từ O góc khối d Ω Khi ds tiến tới không, dφ tiến tới không, tỉ số dφ/dΩ tiến tới giá trị tới hạn gọi cường độ sáng O tới A, tức là: I  →= OA lim d Ω→ dΦ dΩ Quang thông Ω , lumen lm Đơn vị cường độ sáng candela nguồn sáng phát theo hướng tương ứng với đơn vị quang thông tính lumen Lumen quang thông nguồn sáng phát góc mở steradian Do ta biết phân bố cường độ sáng nguồn không gian ta suy quang thông nó: Φ= 4π ∫ I ⋅ dΩ Trường hợp đặc biệt hay gặp, cường độ xạ I không phụ thuộc vào phương quang thông là: Φ = 4π.I Độ rọi E, Lux Lx a Độ rọi trung bình Người ta định nghĩa mật độ quang thông rơi bề mặt độ rọi có đơn vị lux: Φ(lm) E lx = S(m ) Hoặc lux = lm/m2 Khi chiếu sáng bề mặt không nên lấy trung bình số học điểm khác để tính độ rọi trung bình Một số giá trị thông dụng chiếu sáng tự nhiên nhân tạo : Ngoài trời, buổi trưa trời nắng : 100.000 lx Phòng làm việc : 400 đến 600 lx Trời có mây : 2000 đến 10.000 lx Nhà : 50 đến 300 lx Trăng tròn : 0,2 lx Phố chiếu sáng : 20 đến 50 lx Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu b Độ rọi điểm Khái niệm độ rọi, nguồn sáng liên quan đến vị trí mặt chiếu sáng Độ rọi điểm tính: E= I ×cos α I ×cos3 α = r2 h2 Độ chói L cd/m2 Các nguyên tố diện tích vật chiếu sáng nói chung phản xạ ánh sáng nhận cách khác tác động nguồn sáng thứ cấp phát cường độ sáng khác theo hướng Để đặc trưng cho quan hệ nguồn, kể nguồn sơ cấp lẫn nguồn thứ cấp, mắt cần phải thêm vào cường độ sáng cách xuất ánh sáng Độ chói nhìn nguồn sáng tỉ số cường độ sáng diện tích biểu diễn nguồn sáng: L( cd / m ) = Trong đó: Iγ dI (cd ) = S bK dS ⋅ cos α(m ) I γ cường độ sáng theo hướng γ SbK diện tích biểu kiến nhìn nguồn Khi nguồn sáng đèn cầu: S bK = π R = π ⋅d2 Độ tương phản Đối với mắt quan sát vật có độ chói L o có độ chói Lf phân biệt mức độ chiếu sáng vừa đủ nếu: C= L0 − L f Lf ≥ 0,01 Trong đó: Lo độ chói nhìn đối tượng Lf độ chói nhìn Để phân biệt đối tượng nhìn C > 0,01 Trong thực tế kích thước màu sắc tác động đến khả phân biệt mắt, điều kéo theo mức độ chiếu sáng phù hợp với công trình chiếu sáng Tiện nghi nhìn lóa mắt Sự lóa mắt suy giảm tức thời mắt bị cảm giác nhìn tương phản lớn Khái niệm có liên quan đến khái niệm Nói Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu chung người ta chấp nhận độ chói nhỏ để mắt nhìn thấy là: 10 -5 cd/m2 bắt đầu gây nên lóa mắt 5000 cd/m2 Độ nhìn rõ tính nhìn Tất nhiên cách nhìn thấy vật phụ thuộc vào độ tương phản phụ thuộc vào kích thước vật độ chói nền, điều dẫn đến kích hoạt tế bào hình nón (thị giác ban ngày) tế bào hình que (thị giác ban đêm) Định nghĩa tương phản C = (L0 – Lf)/Lf chứng tỏ vật sáng tối, C> biến thiên từ → + ∞ , vật sáng C< biến thiên từ đến -1 Đối với độ chói kích thước vật cho ta xác định ngưỡng tương phản Cs ứng với giá trị cực tiểu C cho phép phân biệt vật Blackwell đưa quan niệm nhìn rõ tỷ số C/C s cho phép đánh giá tính nhìn Ta nhận thấy vài phần trăm cd/m2 thị giác đêm vài cd/m2 trở lên thị giác ngày Định luật Lambert Dù ánh sáng qua bề mặt suốt hay ánh sáng phản xạ bề mặt mờ ánh sáng chịu hai tượng bề mặt mờ, phần ánh sáng mặt phát lại tùy theo hai cách sau đây: - Sự phản xạ, hay khúc xạ tuân theo định luật quang hình học hay định luật Descartes - Sự phản xạ truyền khuếch tán theo định luật Lambert: ρ E = Lπ ρ : hệ số phản xạ 10 Lux kế Về nguyên tắc lux kế dụng cụ để đo tất đại lượng ánh sáng Dụng cụ gồm tế bào Sêlen quang điện (pin quang điện) biến đổi lượng nhận thành dòng điện cần nối vào miliampe kế - Đo cường độ sáng Nếu tế bào chiếu sáng trực tiếp nguồn đặt khoảng cách r tỏa tia có cường độ sáng I theo phương pháp tuyến với tế bào, biểu thức I=E.r2 cho giá trị cường độ sáng Sử dụng phương pháp rõ ràng bao hàm điều nguồn thứ cấp khác chiếu sáng tế bào vật hay thành phần phản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu xạ làm, người ta sơn mặt đen (ρ = 0,05) chỗ tiến hành đo cường độ sáng - Đo độ chói Trong trường hợp khuyếch tán tường thẳng, biết độ rọi tường E ta xác định độ chói L nhờ định luật Lambert III Màu ánh sáng Nhiệt độ màu ánh sáng Cách chọn nhiệt độ màu ánh sáng theo tiêu chuẩn tiện nghi Kruithof Nhiệt độ màu T (K) nhiệt độ vật đen lý tưởng phát sáng đốt nóng nhiệt độ cao T = 2000 K: chủ yếu xạ màu đỏ (ánh sáng mặt trời lặn) T = 2500 K: ánh sáng bắt đầu trắng lên-trắng ấm (dùng đèn đường Natri cao áp) T = 3000 – 5500 K: ánh sáng trời mùa hè Chỉ số màu (thể màu) Đó khái niệm quan trọng với lựa chọn tương lai nguồn sáng Cùng vật chiếu sáng nguồn chuẩn khác không chịu biến đổi So sánh với vật đen có nhiệt độ, nguồn làm biến màu vật chiếu sáng, biến đổi màu phát xạ phổ khác đánh giá xuất phát từ độ sai lệch màu gán cho nguồn số màu I.R.C Ra theo ngôn ngữ Anh) Nó biến thiên từ với ánh sáng đơn sắc, đến 100 phổ ánh sáng trắng ban ngày Trong thực tế ta chấp nhận phân loại sau đây: Ra < 50 số ý nghĩa thực tế Các màu hoàn toàn bị biến đổi Ra < 70 sử dụng công nghiệp thể màu thứ yếu 70 < Ra < 85 sử dụng thông thường thể màu không quan trọng Ra > 85 sử dụng nhà hay ứng dụng công nghiệp đặc biệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu CHƯƠNG II CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ I THIẾT KẾ SƠ BỘ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ Mục đích chiếu sáng nhà tạo môi trường ánh sáng tốt, tiện nghi, ấm áp làm cho người cảm thấy dễ chịu Ngoài giảng đường thư viện chiếu sáng giúp cho sinh viên học tập cảm thấy dễ chịu, không bị lóa mắt mỏi mắt Yêu cầu là: - Đảm bảo độ rọi E cho công việc - Đảm bảo tiện nghi, không gây lóa mắt - Chỉ số màu nhiều độ màu phù hợp - Ngoài ý đến vấn đề thẩm mỹ, tiết kiệm điện Chọn độ rọi Chọn độ rọi ngang chung bề mặt làm việc, gọi “bề mặt hữu ích” có độ cao trung bình 0,85 m so với mặt sàn Độ rọi phụ thuộc vào chất địa điểm, vào tính thị giác liên quan đến tính chất công việc (vẽ, dệt, khí, ) đến việc mỏi mắt liên quan đến môi trường chiếu sáng, đến thời gian sử dụng hàng ngày Hội chiếu sáng Pháp công bố độ rọi trung bình đòi hỏi với địa điểm, tính đến tất thông số kể Ví dụ địa điểm thường gặp ta chấp nhận độ rọi sau đây: - Giao thông cửa hàng, kho hàng 100 lux - Phòng ăn, khí nói chung 200 300 lux - Phòng học, phòng thí nghiệm 300 đến 500 lux - Phòng vẽ, siêu thị 750 lux - Công nghiệp màu 1000 lux - Công việc với chi tiết nhỏ > 1000 lux Chọn loại đèn Việc lựa chọn đèn thích hợp số loại đèn theo tiêu chuẩn sau đây: - Nhiệt độ màu chọn theo biểu đồ Kruithof có liên quan đến việc lựa chọn - Chỉ số màu - Việc sử dụng tăng cường hay gián đoạn địa điểm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu - Tuổi thọ đèn - Hiệu ánh sáng đèn Chọn kiểu chiếu sáng đèn Thường gặp kiểu chiếu sáng trực tiếp bán trực tiếp Kiểu chiếu sáng phụ thuộc vào chất địa điểm có tính đến khả phản xạ thành Đối với loại đèn cần chọn, catalog nhà chế tạo cho phép chọn kiểu đèn, cấp xác định người ta đảm bảo sẵn sàng có công suất khác Chọn chiều cao treo đèn Nếu h chiều cao nguồn so với bề mặt hữu ích h’ khoảng cách từ đèn đến trần ta xác định tỷ số treo j theo công thức: j= h' với h ≥ h ' ; ≤ j ≤ ' h+h Thường nên chọn h cực đại : - Các đèn xa với thị trường theo chiều ngang, làm giảm nguy gây lóa mắt - Các đèn có công suất lớn có hiệu ánh sáng tốt - Các đèn cách xa làm giảm số đèn Sự bố trí đèn (phương pháp đơn giản hoá) Ta có không gian hình hộp chữ nhật gọi chung địa điểm chữ nhật mặt phẳng đèn phân cách với cổ trần Sự đồng độ rọi bề mặt hữu ích phụ thuộc: - Cách chùm tia sáng đèn giao cách khoảng n bề mặt hữu ích - Các hệ số phản xạ vách đóng vai trò “nguồn sáng mặt” thứ cấp quan trọng thiết bị chiếu sáng hỗn hợp Việc bố trí đèn cần tôn trọng khoảng cách h cực đại bảng sau: Cấp n max h A 0,6 B 0,8 C D 1,2 EFGH 1,5 IJ 1,7 A .J+T 1,5 T n ≤6 h' Khoảng cách đến tường thiết bị chiếu sáng gần ký hiệu q nói chung n n ≤ q ≤ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu Quang thông tổng a) Hệ số suy giảm Sự già hoá đèn bám bẩn chúng làm thay đổi chất lượng quang học đèn dẫn đến việc cần đưa vào sử dụng thiết bị có độ rọi thỏa mãn sau năm làm việc thời gian cần phải lau thiết bị chiếu sáng Tuỳ theo mức độ hoạt động trong: - Địa điểm (văn phòng, lớp học ) : 0,9 - Địa điểm công nghiệp (cơ khí, kho ) : 0,8 - Không khí ô nhiễm (xưởng cưa, xưởng bột, nơi có khói ) : 0,7 Tính đến việc giảm quang thông đèn để bù lại suy giảm cần dùng hệ số bù δ , nói chung: 1, 25 ≤ δ ≤ 1, b) Quang thông tổng đèn Tập hợp đèn phải phát xạ quang thông tổng φt φt = với E ×S ×δ K sd S: diện tích mặt hữu ích (m2) E: độ rọi mặt hữu ích (lux) δ: hệ số bù quang thông Ksd: hệ số sử dụng đèn Ksd = η d ⋅ U d + η i ⋅U i Công suất đèn Bằng cách chia quang thông tổng cho số đèn ta quang thông tương ứng với loại đèn Vì số đèn chọn nhỏ ta cần tăng thêm đèn bố trí đặn sử dụng hợp lý đèn có quang thông nhỏ quang thông đèn tính toán Sự đồng độ rọi tốt II KIỂM TRA THIẾT KẾ Ở phần thiết kế sơ bộ, thực tế ta phải kiểm tra lại: - Không gian hai đèn liên tiếp không bắt buộc có chiều dài chiều rộng - Các độ rọi tường trần đặc trưng cho môi trường chiếu sáng mức độ tiện nghi thiết bị chiếu sáng chưa biết - Các nguyên nhân gây lóa mắt trực tiếp hay phản chiếu phải nghiên cứu theo độ tương phản đèn tạo nên thị trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu Tính độ rọi Các độ rọi trung bình (E1 , E3, E4 ) xác định biểu thức: Ei = N ⋅ F ⋅η ( Ri ⋅ F "u + Si ) 1000 ⋅ a ⋅ b ⋅ δ Trong đó: i = 1; 3; N : tổng số đèn F : quang thông phát đèn Ri Si : hệ số qui chuẩn UTE theo K, j nhóm phản xạ cấp đèn Các tính toán thực với giá trị chuẩn đoán j gần giá trị thực Tuy nhiên ta thực nội suy độ rọi giá trị j tương đối xa 1/3 Kiểm tra điều kiện tiện nghi Việc bố trí đèn chiếu sáng tốt phải cho phép nhìn nhanh chóng, xác thuận tiện a) Màu nguồn Điểm cho để ghi nhớ, việc lựa chọn nhiệt độ màu số màu nằm việc lựa chọn nguồn b) Không gây lóa mắt khó chịu Để không gây lóa mắt cần kiểm tra: - Tương phản đèn - trần Sự cảm nhận tiện nghi có liên quan đến cân độ chói thị trường, nói chung người ta chấp nhận tỷ số r sau: r= độ chói đèn quan sát góc γ = 750 độ chói trung bình trần nhỏ 20 công việc mức (lao động tinh xảo) nhỏ 50 công việc mức (lao động thông thường) - Độ chói vách bên Nói chung chấp nhận 0,5 < E 3/E4 < 0,8 Đối với người lao động nhìn tập trung vào mảng có hệ thống phản xạ ρ TV , mắt chịu ấn tượng độ chói LTV = ρTV ⋅ E π , điều cần thiết độ chói tường mà quan sát với chuyển động đầu không tối không sáng so với độ chói mà quen Nếu tường có hệ số khuyếch tán theo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 10 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu m 20 m XI Cung cấp điện cho phòng ngoại ngữ Phòng thiết kế với đèn, gồm bóng huỳnh quang 36 W chấn lưu tổn hao W Công suất chiếu sáng: Pcs = 9.2.(36 + 6) = 756 W Dựa vào cách bố trí đèn phần thiết kế chiếu sáng: ta chia làm nhánh cấp điện sơ đồ trên, nhánh cấp điện cho đèn giống Tính chọn dây dẫn cho nhánh *Dòng điện qua nhánh là: In= Pn 3.2.(36 + 6) = = 1,347 A U p cosϕ 220.0,85 Chọn aptomat pha cho nhánh, loại EA53-G Nhật Bản chế tạo có Iđm = 10A (theo phụ lục 3.5 trang 356 tài liệu 2) *Hệ số hiệu chỉnh k = k1.k2 Tra phụ lục VI.10 phụ lục VI.11 trang 314 tài liệu ta được: o k1 = 0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh 25 C lấy o nhiệt độ môi trường xung quanh +35 C k2 = 0,8 với số sợi cáp đặt song song khoảng cách sợi cáp 100 mm ⇒ k = k1.k2 = 0,9.0,8 = 0,72 *Khi dòng điện phát nóng cho phép là: k.Icp > In Tra phụ lục 4.28 trang 379 tài liệu chọn dây đồng lõi cách điện PVC hãng LENS Pháp chế tạo với thông số: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 123 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 ⇒ k.Icp > In hay 0,72.37 A> 1,347 A ⇒ đạt yêu cầu *Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat: Ta thấy: k.I cp > I kdnh 10.1,25 hay 0,72.37 A > ⇒ 26,64 A > 8,3 A 1,5 1,5 đạt yêu cầu *Kiểm tra độ sụt áp: Theo sơ đồ dây chạy dọc theo phòng đoạn dây có tải tập trung, chạy ngang theo phòng đến cụm đèn tải phân bố độ sụt áp đoạn dây tính sau: + ∆U1nhanh sụt áp đoạn dây từ bảng điện đến cụm đèn xa tính chiều dài phòng l = 2.8 m ∆U1nhanh = ρ.l 22.2.0,008 I = 1,347 = 0,316 V S 1,5 + ∆U 2nh sụt áp đoạn dây tính cụm đèn đến cụm đèn cuối cùng, tính chiều rộng phòng l = m ∆U 2nhanh = ρ.l 22.0,008 I = 1,347 = 0,158 V S 1,5 ⇒ Tổng sụt áp đoạn dây là: ∆U Σnhanh = ∆U1nhanh + ∆U 2nhanh = 0,316 + 0,158 = 0,474 V Còn với đoạn dây dẫn vào đèn dây pha có lõi, cách điện PVC hãng LENS chế tạo có thông số kỹ thuật sau: F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 Vì đoạn dây dẫn vào đèn ngắn nên không cần kiểm tra độ sụt áp Vậy tổng sụt áp từ trạm biến áp đến cụm đèn phòng xa ∆U Σ = ∆U Σphong + ∆U Σt9 = 0,474 + 2,752 = 3,226V < 6,6V ⇒ Đạt yêu cầu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 124 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu 8m m XII Cung cấp điện cho phòng họa Phòng thiết kế với 24 đèn, gồm bóng huỳnh quang 36 W chấn lưu tổn hao W Công suất chiếu sáng: Pcs = 24.2.(36 + 6) = 2016 W Dựa vào cách bố trí đèn phần thiết kế chiếu sáng: ta chia làm nhánh cấp điện sơ đồ trên, nhánh cấp điện cho đèn giống Tính chọn dây dẫn cho nhánh *Dòng điện qua nhánh là: In= Pn 4.2.(36 + 6) = = 1,796 A U p cosϕ 220.0,85 Chọn aptomat pha cho nhánh, loại EA53-G Nhật Bản chế tạo có Iđm = 10 A (theo phụ lục 3.5 trang 356 tài liệu 2) *Hệ số hiệu chỉnh k = k1.k2 Tra phụ lục VI.10 phụ lục VI.11 trang 314 tài liệu ta được: o k1 = 0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh 25 C lấy o nhiệt độ môi trường xung quanh +35 C k2 = 0,8 với số sợi cáp đặt song song khoảng cách sợi cáp 100 mm ⇒ k = k1.k2 = 0,9.0,8 = 0,72 *Khi dòng điện phát nóng cho phép là: k.Icp > In Tra phụ lục 4.28 trang 379 tài liệu chọn dây đồng lõi cách điện PVC hãng LENS Pháp chế tạo với thông số: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 125 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 ⇒ k.Icp > In hay 0,72.37 A> 1,796 A ⇒ đạt yêu cầu *Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat: Ta thấy: k.I cp > I kdnh 10.1,25 hay 0,72.37A > ⇒ 26,64 A > 8,3 A đạt 1,5 1,5 yêu cầu *Kiểm tra độ sụt áp: Theo sơ đồ dây chạy dọc theo phòng đoạn dây có tải tập trung, chạy ngang theo phòng đến cụm đèn tải phân bố độ sụt áp đoạn dây tính sau: + ∆U1nhanh sụt áp đoạn dây từ bảng điện đến cụm đèn xa tính chiều dài phòng l = 2.10 m ∆U1nhanh = ρ.l 22.2.0,01 I = 1,796 = 0,526 V S 1,5 + ∆U 2nh sụt áp đoạn dây tính cụm đèn đến cụm đèn cuối cùng, tính chiều rộng phòng l = m ∆U 2nhanh = ρ.l 22.0,008 I = 1,796 = 0,21 V S 1,5 ⇒ Tổng sụt áp đoạn dây là: ∆U Σnhanh = ∆U1nhanh + ∆U 2nhanh = 0,526 + 0,21 = 0,736 V Còn với đoạn dây dẫn vào đèn dây pha có lõi, cách điện PVC hãng LENS chế tạo có thông số kỹ thuật sau: F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 Vì đoạn dây dẫn vào đèn ngắn nên không cần kiểm tra độ sụt áp Vậy tổng sụt áp từ trạm biến áp đến cụm đèn phòng xa ∆U Σ = ∆U Σphong + ∆U Σt3 = 0,736 + 1,627 = 2,363 V < 6,6 V ⇒ Đạt yêu cầu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 126 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu 8m 10 m XIII Cung cấp điện cho hành lang Phòng thiết kế với 20 đèn compact, gồm bóng đèn compact 23 W Công suất chiếu sáng: Pcs = 20.23 = 460 W Dựa vào cách bố trí đèn phần thiết kế chiếu sàng: ta chia làm 20 nhánh cấp điện sơ đồ ở, nhánh cấp điện cho đèn compacte giống Tính chọn dây dẫn cho nhánh *Dòng điện qua nhánh là: In= Pn 2.23 = = 0,246 A U p cosϕ 220.0,85 Chọn aptomat pha cho nhánh, loại EA53-G Nhật Bản chế tạo có Iđm = 10 A (theo phụ lục 3.5 trang 356 tài liệu 2) *Hệ số hiệu chỉnh k = k1.k2 Tra phụ lục VI.10 phụ lục VI.11 trang 314 tài liệu ta được: o k1 = 0,9 với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh 25 C lấy o nhiệt độ môi trường xung quanh +35 C k2 = 0,75 với số sợi cáp đặt song song khoảng cách sợi cáp 100 mm ⇒ k = k1.k2 = 0,9.0,75 = 0,675 *Khi dòng điện phát nóng cho phép là: k.Icp > In Tra phụ lục 4.28 trang 379 tài liệu chọn dây đồng lõi cách điện PVC hãng LENS Pháp chế tạo với thông số: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 127 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 *Kiểm tra điều kiện chọn dây kết hợp với aptomat: Ta thấy: k.I cp > I kdnh 10.1,25 hay 0,675.37A > ⇒ 24,975 A > 8,3 A đạt 1,5 1,5 yêu cầu *Kiểm tra độ sụt áp: Theo sơ đồ dây chạy dọc theo phòng đoạn dây có tải tập trung, chạy ngang theo phòng đến cụm đèn tải phân bố độ sụt áp đoạn dây tính sau: + ∆U1nhanh sụt áp đoạn dây từ bảng điện đến cụm đèn xa tính chiều dài phòng học l = 2.40 m ∆U1nhanh = ρ.l 22.2.0,04 I = 0,246 = 0,289 V S 1,5 + ∆U 2nh sụt áp đoạn dây tính cụm đèn đến cụm đèn cuối cùng, tính chiều rộng phòng học l = m ∆U 2nhanh = ρ.l 22.0,0032 I = 0,246 = 0,0115 V S 1,5 ⇒ Tổng sụt áp đoạn dây là: ∆U Σnhanhcp = ∆U1nhanh + ∆U 2nhanh = 0,289 + 0,0115 = 0,3005 V Còn với đoạn dây dẫn vào đèn dây pha có lõi, cách điện PVC hãng LENS chế tạo có thông số kỹ thuật sau: F (mm2) dlõi (mm) 2x1,5 1,4 dvỏmin (mm) 8,8 dvỏmax (mm) 10,5 M (kg/km) ro (Ω/km) 127 12,1 Icp (A) 37 Vì đoạn dây dẫn vào đèn ngắn, dây chọn vượt cấp nên không cần kiểm tra độ sụt áp 3,2 m 40 m XIV Cung cấp điện cho đèn pha Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 128 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu Chọn tiết diện dây dẫn, đường dây đồng nhất, cho hai nhóm đèn pha Nhóm 1: có đèn pha P = 2000 W + 45 W chấn lưu Nhóm 2: có đèn pha P = 150 W + 10 W chấn lưu Đường dây lấy từ tủ điện phân phối trung tâm, khoảng cách từ tủ điện phân phối trung tâm đến nhóm đèn hình vẽ 80 m 80 m P1 P2 Công suất nhóm đèn: P1 = 4.(2000 + 45) = 8180 W P2 = 6.(150 + 10) = 960 W Công suất nhóm đèn lớn, nên ta cung cấp nguồn điện pha có dây trung tính Thông thường tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến tủ điện phân phối trung tâm khoảng 60% ÷ 70% Tổn thất điện áp từ tủ điện phân phối trung tâm đến đèn khoảng 30% ÷ 40% tổn thất điện áp cho phép Tổn thất điện áp cho phép ∆U% = , tổn thất điện áp cho phép từ tủ điện phân phối trung tâm đến đèn pha là: ∆U% = 0,4.3 = 1,2 Tiết diện tối thiểu dây dẫn là: Smin = 1 (P1.l1 +P2 l2 ) = (8180.0,08 + 960.0,16) = 10,264 mm C.∆U% 65,6.1,2 Chọn tiết diện dây theo bảng 6.2 trang 167 TL Cáp chôn đất S = 16 mm2, Iđm = 101 A Dòng điện đường dây là: I= P1 + P2 3.U.cosϕ = 8180 + 960 3.380.0,85 = 16,337 A I = 16,337 A < Iđm = 101 A PHẦN IV Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 129 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu TÌM HIỂU CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Giới thiệu chung Theo đà phát triển nghiệp công hóa đại hóa đất nước, đô thị, khu công nghiệp, xa lộ, công trình văn hóa thể thao phát triển nhanh chóng Việc chiếu sáng công trình trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà kỹ thuật giới mỹ thuật Để nâng cao hiệu chiếu sáng việc ứng dụng phần mềm để thiết kế hệ thống chiếu sáng điều cần thiết phải có, đơn vị thiết kế chiếu sáng, ban quản lý dự án có liên quan đến hệ thống chiếu sáng nhằm thiết kế kiểm tra vần hành hệ thống chiếu sáng có hiệu Qua tham khảo tình hình sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Việt Nam với tiêu chí phần mềm cấp miễn phí, thông dụng xây dựng từ nhà cung cấp thiết bị chiếu sáng sau phần mềm tiêu biểu: CALCULUX V6.1.4; DIALUX 4.2; ULYSSES 2.1 I Phần mềm CALCULUX I.1 Giới thiệu CALCULUX phần mềm thiết kế chiếu sáng tập đoàn Phillips CALCULUX ROAD phần toàn phần mềm thiết kế chiếu sáng CALCULUX CALCULUX ROAD bao gồm ứng dụng chiếu sáng đường giao thông chiếu sáng khu vực công cộng liên quan CALCULUX ROAD đa dụng thực nhiều tác vụ: - Mô phân tích nhiều phương án chiếu sáng cho hệ thống để chọn phương án tối ưu - CALCULUX dùng liệu phân bố ánh sáng đèn Phillips sản xuất chính, có phần mở rộng PHL Nhưng CALCULUX tính toán với liệu nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng có phần mở rộng IES, CIBSE,LTLI - Giao diện trình bày hệ thống Menu đơn giản, hộp thoại xuất hợp lý giúp bước tìm phương án hiệu cho ứng dụng chiếu sáng mà ta thiết kế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 130 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu - CALCULUX cho phép chèn file AUTOCAD vào thiết kế xuất kết sau tính toán thành file AUTOCAD Cài đặt khởi động CALCULUX ROAD Từ đĩa cài đặt CALCULUX Chọn thư mục CALCULUX ROAD Trong thư mục CALCULUX ROAD, nhấp đôi chuột vào biểu tượng tập tin Setup để cài đặt Chọn Next, chọn Typical, chọn Next lần nữa, sau xác định thư mục cài đặt CALCULUX Chương trình cài đặt mặc định là: C:\Program files\Calculux Tiếp tục chọn Next Chọn ngôn ngữ cho cài đặt mặc định tiếng Anh Chọn Next để trình cài đặt bắt đầu Dữ liệu đèn CALCULUX không cài đặt đồng thời với trình cài đặt CALCULUX Có cách để CALCULUX trích xuất liệu đèn sử dụng: - Chọn file Setup database để cài đặt - Copy thư mục data từ đĩa cài đặt vào nơi ổ cứng máy tính - Nếu không cài đặt hay copy liệu vào ổ cứng máy tính Để chòn đèn, phải để CD CALCULUX vào ổ đĩa CD khai báo để CALCULUX lấy liệu đèn từ CD Hệ thống Menu Thanh Menu bao gồm Menu từ trái sang phải hình CALCULUX ROAD: File Data Calculation Report Finance View Option Window Help Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 131 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu I.2 Hướng dẫn thiết kế Đây phần hướng dẫn thiết kế chiếu sáng dự án giao thông mới, phần tìm giải pháp tối ưu cho chiếu sáng, điều có nghĩa thông số kỹ thuật đường có theo thiết kế xây dựng Các thông số kỹ thuật lắp đặt đèn sử dụng thay đổi phạm vi giới hạn mà thiết kế xây dựng cho phép để hệ thống chiếu sáng đạt hiệu - Khởi động CALCULUX ROAD, từ biểu tượng CALCULUX ROAD hình Desktop từ Start /All Program – Road 6.4.1 - Vào Menu file chọn New project, nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Lúc hình CAD CALCULUX xuất trạng thái 2D Top view sẵn sàng cho việc thiết kế Chọn đèn Phân bố đèn Lập lưới tính toán Xác định đại lượng cần tính toán Tính toán kết In kết Chèn thêm lưới tính toán II Phần mềm DIALUX II.1 Giới thiệu DIALUX phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập, tạo lập công ty DIAL GMBH Đức cung cấp miễn phí có nhu cầu Phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX bao gồm phần Phần DIALUX 4.2 Light Wizard Đây phần riêng biệt DIALUX bước trợ giúp cho người thiết kế dễ dàng nhanh chóng thiết lập dự án chiếu sáng nội thất Kết chiếu sáng nhanh chóng trình bày kết chuyển thành tập tin PDF chuyển qua dự án chiếu sáng DIALUX để DIALUX thiết lập thêm chi tiết cụ thể xác với đầy đủ chức trình bày Phần DIALUX 4.2 Đây phần toàn phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX từ phần DIALUX 4.2 bạn chọn để vào nhiều phòng khác + Phần trợ giúp thiết kế nhanh cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất chiếu sáng giao thông Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 132 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu + Phần thiết kế dự án chiếu sáng nội thất + Phần thiết kế dự án chiếu sáng ngoại thất + Phần thiết kế dự án chiếu sáng giao thông + Phần mở dự án có dự án mở gần II.2 Hướng dẫn thiết kế Đây phần hướng dẫn thiết kế chiếu sáng dự án giao thông mới, phần tìm giải pháp tối ưu cho chiếu sáng, điều có nghĩa thông số kỹ thuật đường có theo thiết kế xây dựng Các thông số kỹ thuật lắp đặt đèn sử dụng thay đổi phạm vi giới hạn mà thiết kế xây dựng cho phép để hệ thống chiếu sáng đạt hiệu Khởi động DIALUX từ biểu tượng hình Desktop từ Start/All Program/DIALUX/DIALUX 4.2 Lúc cửa sổ Welcome DIALUX xuất Để thiết kế chiếu sáng giao thông, bạn chọn biểu tượng New Street Project Chèn đường thành phần liên quan Chọn đèn phân bố đèn Lưu tập tin dự án Tính toán chiếu sáng III Phần mềm ULYSSE III.1 Giới thiệu ULYSSE phần mềm thiết kế chiếu sáng tập đoàn SCHREDED Được xây dựng từ hợp tác tập đoàn với công ty URBIS LIGHTING – Anh quốc thành viên tập đoàn SCHREDED Phần mềm thiết kế chiếu sáng ULYSSE tính toán chiếu sáng giao thông theo tiêu chuẩn quốc tế CIE 140, tiêu chuẩn Châu Âu CEN tiêu chuẩn Anh BS ULYSSE gồm phần riêng biệt Phần Solution Finder: Đây phần tìm giải pháp chiếu sáng tối ưu cho đường Với thông số nhập vào, giới hạn theo tiêu chuẩn, yêu cầu cần đạt Chương trình cho giải pháp để lựa chọn Phần Quick Light: Đây phần dùng đặc biệt cho tính toán chiếu sáng giao thông Với thông số kích thước đường, phương án lắp đặt chương trình nhanh chóng cho kết Việc điều chỉnh dễ dàng, nhanh chóng Quick Light phần đề cập đến hướng dẫn sử dụng ULYSSE để phục vụ cho yêu cầu chiếu sáng giao thông công cộng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 133 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu ULYSSE dễ sử dụng thực nhiều tác vụ: - Tính toán cung cấp nhiều phương án chiếu sáng cho hệ thống để người thiết kế chọn phương án tối ưu - ULYSSE dùng liệu phân bố ánh sáng đèn tập đoàn SCHREDED sản xuất chính, tập tin liệu có phân mở rộng DAT ULYSSE tính toán với tập tin liệu nhiều nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng khác có phần mở rộng IES, CEN, CIB, PHL - Giao diện trình bày hệ thống Menu đơn giản - ULYSSE cho phép chèn tập tin AUTOCAD vào thiết kế xuất kết sau tính toán thành tập tin AUTOCAD - Phần trình bày kết ULYSSE rõ ràng, cụ thể, đầy đủ - Kết chuyển thành tập tin PDF thuận tiện cho việc chuyển đổi qua thư điện tử III.2 Hướng dẫn thiết kế Đây phần hướng dẫn thiết kế chiếu sáng dự án giao thông mới, phần tìm giải pháp tối ưu cho chiếu sáng, điều có nghĩa thông số kỹ thuật đường có theo thiết kế xây dựng Các thông số kỹ thuật lắp đặt đèn sử dụng thay đổi phạm vi giới hạn mà thiết kế xây dựng cho phép để hệ thống chiếu sáng đạt hiệu - Khởi động ULYSSE từ biểu tượng ULYSSE hình Desktop từ Start/All Program/ULYSSE/ULYSSE V.2.2 - Vào Menu file chọn New project Lúc cửa sổ New project ULYSSE xuất Để thiết kế chiếu sáng giao thông chọn biểu tượng Quick Light C.I.E 140 Chọn phương án bố trí đèn Chọn đèn thông số đèn Xem xét kết lập báo cáo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 134 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu MỤC LỤC Lời nói đầu .1 PHẦN I CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG Chương I Các đại lượng đo ánh sáng I Khái niệm ánh sáng .3 II Các đại lượng đo ánh sáng .3 III Màu ánh sáng Chương II Chiếu sáng nhà .8 I Thiết kế sơ chiếu sáng nhà II Kiểm tra thiết kế 10 PHẦN II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NỘI THẤT TÒA NHÀ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU Chương I Các yêu cầu thiết kế chiếu sáng………………………… 13 Chương II Thiết kế chiếu sáng nội thất 14 I Thiết kế chiếu sáng phòng khách 15 II Thiết kế chiếu sáng hội trường .23 III Thiết kế chiếu sáng đại sảnh .32 IV Thiết kế chiếu sáng phòng họa 38 V Thiết kế chiếu sáng phòng làm việc phòng ban .44 VI Thiết kế chiếu sáng phòng Hiệu trưởng, hiệu phó 50 VII Thiết kế chiếu sáng phòng học 55 VIII Thiết kế chiếu sáng phòng nghiên cứu khoa học .61 IX Thiết kế chiếu sáng phòng học ngoại ngữ 67 X Thiết kế chiếu sáng hành lang 73 XI Thiết kế chiếu sáng phòng thí nghiệm 75 XII Thiết kế chiếu sáng phòng truyền thống trưng bày nghiên cứu khoa học .81 XIII Thiết kế chiếu sáng ngoại vi tòa nhà học tập nghiên cứu 87 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 135 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu PHẦN III THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG TÒA NHÀ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU Chương I Xác định phụ tải tính toán phương án cung cấp điện 89 I Xác định phụ tải tính toán 89 II Phương án cung cấp điện .90 Chương II Tính toán cung cấp điện 90 I Tính chọn phần tử sơ đồ 90 II Cung cấp điện cho phòng khách 101 III Cung cấp điện cho phòng truyền thống 105 IV Cung cấp điện cho đại sảnh 107 V Cung cấp điện cho phòng hiệu trưởng, hiệu phó 108 VI Cung cấp điện cho phòng làm việc phòng ban 110 VII Cung cấp điện cho hội trường 112 VIII Cung cấp điện phòng học .114 IX Cung cấp điện cho phòng nghiên cứu khoa học 116 X Cung cấp điện cho phòng thí nghiệm .118 XI Cung cấp điện cho phòng học ngoại ngữ 120 XII Cung cấp điện cho phòng họa 122 XIII Cung cấp điện cho hành lang 124 XIV Cung cấp điện cho đèn pha 126 PHẦN IV TÌM HIỂU CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Giới thiệu chung 127 I Phần mềm CALCULUX 127 II Phần mềm DIALUX 129 III Phần mềm ULYSSE 130 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 136 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Doanh – Đặng Văn Đào dịch,"Kỹ thuật chiếu sáng" – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội (2002) [2] Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm dịch,"Thiết kế cấp điện" – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội (2006) [3] Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch,"Hệ thống cung cấp điện" – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội (2006) [4] Lê Văn Doanh – Đặng Văn Đào – Nguyễn Ngọc Mỹ,"Thiết bị hệ thống chiếu sáng" – NXB Giáo dục – Hà Nội (2008) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 137 [...]... nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu định luật Lambert, tỷ số các độ chói L TV/L3 có thể được biểu diễn theo độ rọi E 4 và E3 với ρTV đã cho Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu PHẦN II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NỘI THẤT TÒA NHÀ HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG Để đảm bảo điều kiện chiếu. .. thống và trưng bày các sản phẩm nghiên cứu khoa học Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu H = 3,6 a=8 b=8 H = 3,6 a = 14 b=8 H = 4,5 ρ4 = 0,3 ρ1 = 0,7 ρ3 = 0,5 ρ4 = 0,3 ρ1 = 0,7 ρ3 = 0,5 ρ4 = 0,3 I Thiết kế chiếu sáng phòng khách Thiết kế chiếu sáng phòng khách với các mức chiếu sáng khác nhau: - Công việc giao tiếp bình thường cho phép chiếu sáng với độ rọi E = 150 lx - khi dùng công việc... điều khiển để giảm ánh sáng nhân tạo khi ánh sáng tự nhiên đảm bảo đủ độ rọi làm việc Tòa nhà học tập và nghiên cứu là một tòa nhà cao tầng, gồm 15 tầng, mỗi tầng có nhiều phòng khác nhau Mỗi phòng có chức năng khác nhau nên yêu cầu về thiết kế chiếu sáng cũng khác nhau.Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng ta phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho từng loại phòng Sau đây em sẽ thiết kế chiếu sáng các phòng chính... Nguyễn Thị Thủy Trang 12 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu CHƯƠNG II THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NỘI THẤT Các phòng điển hình có kích thước và hệ số phản xạ như sau STT TÊN PHÒNG 1 Phòng khách 2 Hội trường 3 Đại sảnh 4 Phòng họa 5 Phòng làm việc các phòng ban 6 Phòng hiệu trưởng, hiệu phó 7 Phòng học 8 Phòng nghiên cứu khoa học 9 Phòng học ngoại ngữ 10 Hành lang KÍCH THƯỚC (m)... xạ: ρ 4 = 0,3 2 Yêu cầu Chiếu sáng hội trường yêu cầu độ rọi và độ đồng đều cao, không gây lóa mắt và đảm bảo tiện nghi Theo tiêu chuẩn chiếu sáng độ rọi yêu cầu của phòng phải đạt độ rọi trung bình E = 250 lx, duy trì sau một năm, chỉ số màu Ra > 70 II.2 Thiết kế sơ bộ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu 1 Chọn loại đèn: Theo... pha trên giàn treo cách sàn 4,2 m để các đèn pha có thể di chuyển, đổi hướng chiếu sáng theo yêu cầu sử dụng khi cần thiết III Thiết kế chiếu sáng đại sảnh III.1 Đặc điểm và yêu cầu 1 Đặc điểm: Chiều dài : a = 14 m Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 31 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu Chiều rộng : b = 8 m Chiều cao : H = 4,5 m Trần sơn màu trắng có hệ số phản... nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu 8m 10 m 9 Kiểm tra độ rọi lên bề mặt làm việc φt' = N φden = 24.1400 = 33600 lm φt' K sd 33600.0,435 E = = = 135,33 lx a.b.δ 10.8.1,35 ' 150 − 135,33 100% = 9,78% < 10% ⇒ Đạt yêu cầu 150 Vì đèn được đặt âm sát trần, nên không cần kiểm tra độ chói lên tường và độ chói lên trần ∆E = II Thiết kế chiếu sáng hội trường A Phần chính II.1 Đặc điểm và yêu... Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu R, S là các hệ số cho phép tính toán độ rọi trung bình 1.Tính các hệ số Fu" Dựa vào bảng các giá trị quang thông tương đối riêng phần trên mặt hữu ích trang 116 ÷ 117 (sách kỹ thuật chiếu sáng) , ta tính toán với cấp của bộ đèn là D và T, với các chỉ số K m = 0,869; K p = 0,348 tương ứng với chỉ số địa điểm K = 1,5 và K = 2, rồi ngoại... nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu b = 1280 mm c = 106 mm Sbkγ =75o = a  b.cos75o + c.sin 75o  = 0,115 m 2 Tra bảng cường độ sáng trang 153 (sách kỹ thuật chiếu sáng) có được I γ =75o = 30 cd ⇒ I denγ =75o = r= Ldenγ =75o Ltran = 30.2.3350 = 1747,82 cd 1000.0,115 1747,82 = 24,242 ⇒ Đạt yêu cầu 24,242 < 50 72,099 I.2 Ứng với mức chiếu sáng E = 150 lx I.2.1 Đặc điểm và yêu... gián tiếp: ηi = F5 0 = =0 1000 1000 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trang 20 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế chiếu sáng tòa nhà học tập và nghiên cứu ⇒ η = ηd + ηi = 0,756 Phân loại bộ đèn: Dựa vào bảng trang 92 (sách kỹ thuật chiếu sáng) chọn bộ đèn cấp C hay 0,756C 4 Các chỉ số * Khoảng cách từ nguồn sáng đến mặt hữu ích: h Bố trí đèn âm trần, chiều cao treo đèn h' = 0 , mặt hữu ích cách mặt nền là

Ngày đăng: 25/09/2016, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hiệu của tòa nhà cao 60 m, đèn pha đặt trên mái bằng của tòa nhà cao 20 m, với khoảng cách trên mặt đất 70 m. - Thiết Kế Chiếu Sáng và Cung Cấp Điện Tòa Nhà Học Tập Nghiên Cứu
Bảng hi ệu của tòa nhà cao 60 m, đèn pha đặt trên mái bằng của tòa nhà cao 20 m, với khoảng cách trên mặt đất 70 m (Trang 90)
Sơ đồ mạng điện: - Thiết Kế Chiếu Sáng và Cung Cấp Điện Tòa Nhà Học Tập Nghiên Cứu
Sơ đồ m ạng điện: (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w