1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Thiết Kế Chiếu Sáng Đường

91 4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Độ chói - L đơn vị cd/m 2 : Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ sốgiữa cường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phươngcho trước... Phươ

Trang 1

PHẦN I TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG

Chương I : Các khái niệm và đại lượng đo ánh sáng

V() - Thị giác ban ngày

V’() - Thị giác ban đêm

II Các đại lượng đo ánh sáng.

II.1 Gốc khối -  - đơn vị Steradian (Sr).

Hình 1

Trang 2

Gốc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương củabán kính Nó là một góc trong không gian.

II.2 Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd):

Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồnsáng

Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức

xạ đơn sắc có tần số là 540.1012 Hz (  = 555 nm) và cường độ năng lượngtheo phương này là

683

1 Oát trên Steradian.

Một nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thông d trong góckhối d có:

+ Cường độ sáng trung bình của nguồn :

 d

II.3 Quang thông  - Đơn vị đo Lumen (lm).

A

d

aaaaaAaaAa

d0

Hình 3

R

Hình 2

Trang 3

Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thànhánh sáng, được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường củangười có thể hấp thụ được lượng bức xạ :

- Quang thông của một nguồn phát ra trong góc khối :

II.4 Độ rọi E - Đơn vị lux (lx):

Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên

Trong đó:

 - Quang thông mặt diện tích nhận được ( lm )

S – Diện bề mặt được chiếu sáng ( m2 )

Khi một mặt phẳng có diện tích S = 1m2 nhận đươc cường độ sáng mộtlượng quang thông  = 1lm sẽ có độ rọi E = 1lx

Khái nịêm về độ rọi ngoài nguồn ra còn liên quan đến vị trí của mặt đượcchiếu sáng

.cos

I E

r

Với I : Cường độ sáng ( cd )

: Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I

r : Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m)

II.5 Độ chói - L đơn vị cd/m 2 :

Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ sốgiữa cường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phươngcho trước

.cos

dI L

I

dsd

Trang 4

Độ chói nhỏ nhất để mắt nhìn thấy là 10-5 cd/m2 và bắt đầu gây nên khó

chịu và loá mắt ở 5000 cd/m2

II.6 Định luật Lamber:

Khi nhìn ở các góc khác nhau thì độ chói L bằng nhau Đây là dặc

trưng cho độ phản xạ của vật

+ Định luật Lamber:

 E L

Khi độ sáng do khuếch tán thì định luật Lamber là:

M  L Trong đó: M : Độ trưng (lm/m2)

L : Độ chói ( cd/m2)

III Màu của các nguồn

III.1 Nhiệt độ màu :

Để đặc trưng rõ hơn khái niệm về ánh sáng trắng thì người ta gán cho

nó khái niềm về “ nhiệt độ màu “, tính bằng độ Kelvin Đó là mô tả màu của

một nguồn sáng bằng cách so sánh với màu của một vật đen nói chung được

nung nóng giữa 2000 K và 10.000 K

III.2 Chỉ số màu của ánh sáng: I.R.C

Chỉ số màu là thông số để đánh giá chất lượng trung thực của ánh sáng do

Vùng môi trừơng sáng Tiện nghi

50 100 200 300 400 500 100

0 1500 2000

Độ rọi

Nhiệt độ Màu, 0 K

Hình 7

E

Trang 5

Chương II: Thiết kế chiếu sáng đường

II.1 Đặc điểm và các tiêu chuẩn thiết kế

II II.1.1 Mục đích:

Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người thamgia giao thông xử lý quan sát chính xác tình huống giao thông xảy ra trênđường

II.1.2 Đặc điểm

III - Chiếu sáng cho người quan sát đang chuyển động.

- Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết

kế chiếu sáng được chọn độ chói khi quan sát đường làm tiêu chuẩn đầu tiên

- Khác với độ chói trong thiết kế nội thất, độ chói trên đường không tuânthủ định luật Lambert mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường

- Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếusáng để tránh hiện tượng “bậc thang”

IV - Các đèn chiếu sáng ở đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu

tiết kiệm điện năng

- Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩmmỹ

II.1.3 Các tiêu chuẩn

V - Độ chói: là tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất.

VI - Độ đồng đều của độ chói: độ đồng đều chung U0 = min

tb

L L

độ đồng đều chiều dọc U1 = min

max

L L

VII - Tiêu chuẩn hạn chế chói loà mất tiện nghi:

G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log p

Trong đó : ISL là chỉ số chói loái của bộ đèn (3  6)

LTB: giá trị độ khói trung bình trên đường

h’ = h – 1,5m

p: là số bộ đèn trên 1 km đường

II.2 Phân loại cấp bộ đèn

* Kiểu chụp sâu: Kiểu này ánh sáng phát ra trong phạm vi hẹp Ưu điểm

là tránh loá mắt cho người lái xe Nhược điểm là nếu thiết kế không cânnhắc sẽ gây hiệu ứng bậc thang

* Kiểu chụp vừa

Trang 6

Phạm vi ánh sáng phát ra rộng hơn, được ứng dụng rộng rãi nhất trongchiếu sáng đường.

c Bố trí 2 bên đối diện

Ứng dụng cho những đường rất rộng, có nhiều làn xe Phương án này có

ưu điểm là khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều cao, thuận tiện cho việctrang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song có nhược điểm là chiphí lắp đặt hệ thống cao Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là h  1/2l

d Bố trí đèn trên dải phân cách trung tâm

Ứng dụng cho đường có dải phân cách lớn hơn 1,5m và nhỏ hơn 6m Ưuđiểm của phương án này là tính dẫn hương tốt, hệ số sử dụng quang thông

Trang 7

cao, chi phi lắp đặt thấp song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0

không cao, hạn chế chiếu sáng vỉa hè để đảm bảo độ đồng đều, độ chói, yêu

cầu chiều cao đèn h  l.

e Bố trí đèn hỗn hợp

Phương án này sử dụng khi đường quá rộng, ta có thể kết hợp bố trí đèn ởdải phân cách trung tâm và hai bên đường Ứng dụng cho các đường lớn

II.4 Phương pháp tỉ số R

a Các thông số hình học bố trí chiếu sáng: Là các thông số mang tính

quyết định ảnh hưởng đến chất lượng và tiện nghi chiếu sáng của đường

X a (m): khoảng cách từ mép vỉa hè đến hình chiếu của đèn.

b Hệ thống sử dụng của bộ đèn: fu đây là hệ số quan trọng cho tính quang

thông của bộ đèn

Ta có fu =  Nhận được trên lòng đường

 đèn

l h

Trang 8

Ngoài ra với a  0  fu = fuAV + fuAR

a  0  fu = fuAV - fuAR

Trong đó: fuAV – hệ số sử dụng phía trước của bộ đèn

fuAR – hệ số sử dụng phía sau của bộ đèn

* Khoảng cách giữa 2 đèn liên tiếp: e

Nó phụ thuộc vào kiểu bộ đèn (chụp vừa, chụp sâu …) và chiều cao h

Để đảm bảo tính đồng đều trong chiếu sáng cần tuân thủ các kích thước đưa

l e R L

f V

Trong đó: V - là hệ số già hoá, V = V1 V2

R phụ thuộc vào cấu tạo mặt đường tra theo bảng trang 169 sách thiết kế chiếu sáng

-PHẦN II TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHẠM

VĂN ĐỒNG, TRẦN PHÚ VÀ NÚT GIAO THÔNG

Trang 9

Chương I: Giới thiệu chung về đường Phạm Văn Đồng, Trần

Phú và nút giao thôngI.1 Số liệu khảo sát thực tế

- Đây là một ngã tư nhỏ nằm giữa thành phố Pleiku Nơi có mật độ người tham gia giao thông đông đúc, nhộn nhịp

- Thiết kế gồm đường Phạm Văn Đồng có chiều dài 1,5 km và đường Trần

Phú dài 1,2 km

- Vận tốc thiết kế khoảng 50 km/h

- Tại những nút giao thông như thế này vào buổi tối thường hay xảy ra tai nạn Vì vậy việc chiếu sáng bằng đèn pha để tránh xảy ra tai nạn đồng thời làm tăng hiệu quả thẩm mỹ và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Mặt cắt ngang đường đường Phạm Văn Đồng

Trang 10

I.2 Các yêu cầu chung về chiếu sáng và cung cấp điện cho tuyến đường

Ta thiết kế cho đoạn đường này với vận tốc dưới 50km/h được sử dụngnhư giao thông đô thị, cho nên hệ thống chiếu sáng đường này đáp ứng nhữngyêu cầu sau:

- Chất lượng chiếu sáng: độ chói trung bình và độ đồng đều cao, khả nănghạn chế sự loá mắt, màu sắc ánh sáng phải thích hợp Khi thiết kế phải đảmbảo chức năng dẫn hướng định vị cho các phương tiện giao thông

- Thể hiện tính thẩm mỹ, hài hoà với cảnh quang môi trường đô thị, hiệu quảkinh tế, mức tiêu thụ điện năng thấp, nguồn sáng có hiệu suất phát quang caotuổi thọ của thiết bị và toàn bộ hệ thống cao, giảm chi phí vận hành và bảodưỡng, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, thuận tiện trong vận hành và bảodưỡng

- Sử dụng MBA 22(15)/0,4kv chuyên dùng cho hệ thống chiếu sáng, sụt ápcuối đường dây trong phạm vi cho phép không quá 3%

- Điều khiển hệ thống chiếu sáng bao gồm hệ thống điều khiển đơn (rơlethời gian, tế bào quang điện) và hệ thống điều khiển từ trung tâm phát tín hiệuphải đảm bảo các chức năng sau:

 ra lệnh đóng cắt hệ thống chiếu sáng

 điều khiển chiếu sáng( tắt bớt một số bóng đèn)

 khả năng điều khiển bằng tay

- Lưới điện chiếu sáng (đường dây cột xà sứ, các chi tiết cấu kiện khác) phảituân theo các qui định về an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086_1985

I.3 Các giải pháp thiết kế

I.3.1 Cột đèn

Căn cứ vào khảo sát thực địa và áp dụng các phương pháp chiếu sánghiện nay đang sử dụng chủ yếu các loại cột đèn bê tông ly tâm, cột thép mạ

Trang 11

kẽm: 7m, 8m, 10m, 12m, 14m, 16m Nhưng hiện nay ta hay dùng nhất là loạicột thép mạ kẽm cao 10m, 12m

I.3.2 Cần đèn

Tuỳ theo giải pháp thiết kế chiếu sáng mà ta chọn cần đèn một nhánh, hai nhánh, ba nhánh có các độ vươn khác nhau: 0,5m, 1m, 1,5m, 2m, 2,5m

I.3.3 Chụp đèn

Đối với kiểu chụp đèn hiện nay: có 3 kiểu

- Kiểu chụp rộng: thường gây loá mắt, vì vậy nên thường dùng kiểu chụprộng cho những nơi có nhiều người đi bộ

- Kiểu chụp sâu: tránh được hiện tượng loá mắt nhưng gây ra hiệu ứngbậc thang

- Kiểu chụp vừa: phân bố ánh sáng rộng thường thích hợp với nguồnsáng dạng ống có độ chói nhỏ

Qua ba kiểu chụp đèn trên tôi nhận thấy kiểu chụp vừa là phù hợp nhất, nênchọn làm thiết kế chiếu sáng đường

I.3.4 Nguồn sáng

Cũng như cột đèn và cần đèn hiện nay trên thị trường chiếu sáng Việt Nam có rất nhiều nguồn sáng như: nguồn sáng Na thấp áp, Na cao áp, đèn ống huỳnh quang, đèn thủy ngân cao áp, mỗi kiểu nguồn sáng đều có các ưu nhược điểm khác nhau Căn cứ vào điều kiện và đặc điểm của tuyến đường, tôi nhận thấy rằng kiểu nguồn sáng hơi Na cao áp là phù hợp nhất Đây là loạiđèn phóng điện trong hơi Na áp suất cao ở chế độ hồ quang các bức xạ phát rađơn sắc màu vàng da cam, rất gần với cực đại nhạy cảm của mắt Loại đèn này tiết kiệm điện năng hơn so với các loại đèn khác

*Các đặc trưng cơ bản của đèn Na cao áp:

- Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120 lm/w

- Chỉ số màu Ra = 20 – 40

- Tuổi thọ trung bình từ 8000h – 10000h

- Tiết kiệm điện năng

- Thuận tiện cho việc quan sát của các phương tiện giao thông

I.3.5 Các phương án bố trí chiếu sáng để tính toán

a Đừơng Phạm Văn Đồng

Đưa ra 4 phương án để tính toán:

- Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách

Trang 12

- Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện.

- Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗibên một dãy đèn đối diện

- Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường

* Các thông số khi thiết kế:

- Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m

- Tỉ số R = 14

- Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 0,9 = 0,81

V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian

V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông

b Đừơng Trần Phú

Đưa ra 3 phương án để tính toán

- Phương án 1: bố trí đèn một bên đường

- Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện

- Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so le

* Các thông số khi thiết kế:

- Khoảng cách từ cột đèn đến mép đường: 0,5m

- Tỉ số R = 14

- Hệ số suy giảm: V = V1.V2 = 0,9 0,9 = 0,81

V1 : Sự suy giảm quang thông của đèn theo thời gian

V2: sự bám bẩn của đèn làm giảm quang thông

Chương II : Tính toán và thiết kế đường Phạm Văn ĐồngII.1 Các phương án chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng

Trang 13

- Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp C.

- Độ chói yêu cầu đường cấp C, hai biên sáng theo bảng 4.1 là:Ltb =2 cd/m2

- Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số

sử dụng quang thông Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m

- Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng "

Trang 14

-Phương án 3: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách và mỗi bên một dãy đèn đối diện

-Phương án 4: bố trí đèn so le hai bên đường

Trang 15

Từ ba phương án trên ta thấy rằng phương án 3 không khả thi vì có quá nhiều cột, gây tốn vật liệu lớn, mở rộng đường gây khó khăn Còn phương án

4 thì cột quá cao, không phù hợp với con đường, ngoài ra phương án này có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều chiều dọc U0 không cao.Vì vậy tôi chọn hai phương án còn lại để tính toán

II.2 Tính toán chiếu sáng đường Phạm Văn Đồng

II.2.1 Phương án 1: bố trí một hàng đèn ở giữa dãy phân cách

Phương án này bố trí 1 hàng ở dãy phân cách, đảm bảo độ đồng đều vềánh sáng, thẩm mỹ của con đường đẹp, tiết kiệm được tối đa số cột và nhâncông, không bị ảnh hưởng nếu muốn mở rộng đường, dễ đặt cáp cung cấpđiện

Phương án này coi như bố trí đèn một phía nên chọn h>l

Trang 16

emax< 3,5 h suy ra e =3,5.10 = 35m+ Tính cho đèn a

a= 1,5- 1= 0,5mtg1 = 10 0,5 0,95

10

l a h

a= 2 + 0,5=2,5m tg3 = 10 2,5 1, 25

10

l a h

10

l a h

a= 2 + 1=3m tg3 = 10 3 1,3

10

l a h

Trang 17

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f4= 0,08

den chon e

Etb = Ltb R=2.14=28 (lux)Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè

vh

l a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5= 0,26

α1 α5

α3 α6

Trang 18

Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là:

vh

l a h

Tra bảng đường cong hệ hệ số sử dụng  f 6 =0,29

- Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè

fub = f6 - f3 = 0,29 - 0,25 = 0,04

Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè

fuh = fua + fub = 0,04 + 0,04 = 0,08Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm

G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 33 = 5,5

Số cột trên toàn tuyến:

n = (1500 1 30,6 ).1 =49( cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là:

P=98.(250+25)=26950 W

II.2.2 Phương án 2: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện

Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khảnăng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao

Chọn chiều cao cột hl , ta chọn:

Trang 19

l a h

Trang 20

a= 2 - 0,5= 1,5m tg1 = 10 1,5 0,85

10

l a h

e = 34000.35 34, 4

34568  (m)

+ Tính độ rọi trung bình của lòng đường

Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux)Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè

α6

Trang 21

l a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5= 0,16

tg 2

1,5 0,15 10

a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f2 = 0,05

Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là

từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3

p: số đèn trên từng km tuyến đường

p = (1000 1

34, 4 ).2 = 60( bộ)Vậy chỉ số tiện nghi là:

G = 3,3 + 0,97 log2 + 4,41 log8,5- 1,46 log60 = 5 4m 10m 2m 10m 4m

α2

Trang 22

Số cột trên toàn tuyến:

34, 4  ).2 = 90(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là:

P=90.(350+25) = 33750 W

II.2.3 So sánh hai phương án.

h = 10m, s = 1,5m , e = 30,6m h = 10, s = 2m, e = 34,4m Đèn natri cao áp 250W,  d 27000lm Đèn natri cao áp 350W,  d 34000lm

Độ rọi trung bình của lòng đường Độ rọi trung bình của lòng đường

Etb 28lux Etb 28lux

Độ chói trung bình lòng đường Độ chói trung bình của lòng đường

Trang 23

G = 5,5 G =5

Dùng cột thép mạ kẽm cao 10m, Dùng cột thép mạ kẽm, cao 10m,

49 cột, 49 cần đôi, dùng 98 bộ đèn 90 cột, 90 cần, dùng 90 bộ đèn Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ

P= 26950W P = 33750W

Từ 2 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 1 ít, số cột

ít và tại đoạn đường có dải phân cách chỉ cần một đường cung cấp điện Xét trên mọi phương diện kỹ thuật, mỹ thuật và kinh tế, tôi chọn phương án 1 để chiếu sáng chính cho đường Phạm Văn Đồng dù phương án này có độ rọi vỉa

hè thấp hơn so với phương án 2, nhưng đây đường thành phố ít người đi bộ nên không cần độ rọi vỉa hè cao

Chương III : Tính toán và thiết kế đường Trần Phú

III.1 Các phương án chiếu sáng đường Trần Phú

- Theo tiêu chuẩn phân cấp chiếu sáng, đây là đường cấp D

- Độ chói yêu cầu đường cấp D, hai biên sáng theo bảng 4.1 là: Ltb=2 cd/m2

- Tầm vươn của đèn và góc nằm nghiêng của đèn có ảnh hưởng đến hệ số

sử dụng quang thông Chọn tầm vươn của đèn s = 1,5m và s = 2m, cột đèn chôn cách mép đường 0,5m, hình chiếu đèn cách mép đường a = 1m

- Chọn bộ đèn bán rộng Phillips có ISL =3,3, đường hệ số sử dụng trên hình 4.11 " sách kỹ thuật chiếu sáng "

- Chọn đèn Na cao áp

Trang 24

Đường Trần Phú có chiều dài là 1200m, bề rộng lòng đường hẹp Đường nằm giữa trung tâm thành phố Pleiku, mật độ người đi lại đông đúc, nhộn nhịp Yêu cầu về độ rọi lòng đường, độ rọi vỉa hè phải lớn Vì vậy tôi đưa ra các phương án chiếu sáng đường như sau:

-Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện

-Phương án 2: bố trí đèn một bên đường

Trang 25

-Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so l e

III.2 Tính toán chiếu sáng đoạn đường Trần Phú

III.2.1 Phương án 1: bố trí mỗi bên một dãy đèn đối diện

Trang 26

Bố trí đèn đối diện hai bên đường đảm bảo độ đồng đều về ánh sáng, khả năng dẫn hướng tốt, độ đồng đều U0, U1, thuận tiện cho việc trang trí chiếu sáng và kết hợp chiếu sáng vỉa hè, song chi phí lắp đặt hệ thống chiếu sáng cao.

Điều kiện để đảm bảo độ rọi là h > 0,5l

Chọn chiều cao h =7m, R=14m, Ltb =2 cd/m2 , ISL =3,3, V=0,81

* Với s = 1,5m

Để đảm bảo độ đồng đều theo chiều dọc của độ chói

emax< 3,5 h suy ra e =3,5.7 = 24,5m+ Tính cho đèn a

a= 1,5- 0,5= 1mtg1 = 10 1 1,3

7

l a h

7

l a h

α4 α3

Trang 27

den chon e

Etb = Ltb R = 2.14 = 28 (lux)Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè

 Tính cho đèn a

4 1,5

0, 787

a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có: f2 = 0,03

α5 α2

α6 α7

Trang 28

Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là:

fuaf5 f2  0,16 - 0,03 = 0,13

tg 7

9 1,3 7

a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng f 6 =0,29

- Hệ số sử dụng của đèn b với vỉa hè

fub = f6 - f7 = 0,29 - 0,25 = 0,04

Hệ số sử dụng của cả hệ thống với vỉa hè

fuh = fua + fub = 0,13 + 0,04 = 0,17Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm

G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 96 = 4,7

Số cột trên toàn tuyến:

n = (1200 1 21,1 ).2 = 116( cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là:

P = 116.(210+20) = 26680 W

II.2.2 Phương án 2: bố trí đèn một bên đường

Bố trí đèn một bên đường có tính dẫn hướng tốt, chi phí lắp đặt thấp, song có nhược điểm là độ đồng đều nói chung U0 không cao Để đảm bảo đồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột hl

Trang 29

l a h

10

l a h

Trang 30

e =47000.35 36

Tính độ rọi trung bình của lòng đường

Etb = Ltb.R = 2.14=28(lux)Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè

 Tính cho đèn a

a = 1,5 - 0,5 = 1(m)

0,510

vh

h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f1= 0,15

Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là

fuaf3  f2  0,15- 0,025 = 0,125Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm

α3 α2 10m

4m

Trang 31

ISL: chỉ số riêng của từng bộ đèn do hãng quy định từ 3  6 được tính

từ chỉ số khuyếch tán ta chọn ISL = 3,3

p: số đèn trên từng km tuyến đường

p = (1000 1

36  ) = 29( bộ) Vậy chỉ số tiện nghi là:

G = 3,3 + 0,97 log 2,05 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 29 = 5,5

Số cột trên toàn tuyến:

36  ) = 34(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là:

P=34.(400+40)=14960 W

II.2.3 Phương án 3: bố trí mỗi bên một dãy đèn so l e

Bố trí đèn so le hai bên đường có nhược điểm là tính dẫn hướng thấp, độ

đồng đều chiều dọc U0 không cao, chi phí lắp đặt tương đối cao Để đảm bảođồng đều độ chói, yêu cầu chiều cao cột h

α3 α4

Trang 32

Vì đèn B xa, có hệ số sử dụng thấp nên ta không xét.

Nhận xét: Ta thấy phương án s = 1,5m có hệ số sử dụng fu lớn hơn nên tôi chọn để thiết kế

Quang thông ban đầu của đèn

4m

Trang 33

Tính độ rọi trung bình cho vỉa hè

Tính cho đèn a : a = 1,5- 0,5 = 1(m)

tg 5

4 1 0,5 10

vh

l a h

Tra bảng đường cong hệ số sử dụng ta có f5 = 0,15

Hệ số sử dụng của đèn a cho vỉa hè là

fuaf5 f2  0,15- 0,025 = 0,125Quang thông của đèn cho vỉa hè sau 1 năm

Vậy chỉ số tiện nghi là:

G = 3,3 + 0,97 log 2 + 4,41 log 8,5- 1,46 log 36 = 5,4

Số cột đèn : n = 1500 1

28,5 = 54(cột) Công suất đèn trên đoạn đường này là:

Trang 34

Đèn natri cao áp 210W, Đèn natri cao áp 400W, Đèn natri cao áp 350W,  d 18000lm  d 47000lm  d 34000lm

Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của lòng Độ rọi trung bình của đường Etb 28lux đường Etb 28lux đường Etb 28lux

Độ chói trung bình lòng Độ chói trung bình của Độ chói trung bình lòngđường Ltb 2cd2

Etbvh29lux Etbvh 23lux Etbvh30, 2lux

Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi Chỉ số tiện nghi

G = 4,7 G =5,5 G = 5,4

Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột thép mạ kẽm Dùng cột mạ kẽm caocao 7m, 116 cột, cao 10m, 34 cột, 34 cần 8m, 54 cột,

dùng 116 bộ đèn dùng 34 bộ đèn dùng 54 bộ đèn

Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ Công suất tiêu thụ

Từ 3 phương án trên ta thấy công suất tiêu thụ của phương án 2 ít, số cột,

số đèn lại ít và chỉ cần một đường cung cấp điện Xét trên mọi phương diện

về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế ta chọn phương án 2 để chiếu sáng chính cho đường Trần Phú

Chương IV : Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp

điểm cho đường Phạm Văn Đồng và Trần Phú

IV.1 Kiểm tra độ rọi và độ chói bằng phương pháp điểm cho đường Phạm Văn Đồng

IV.1.1 Lưới điểm kiểm tra

Đoạn đường được chọn để kiểm tra là 1 hình chữ nhật rộng l , nằm giữa 2 cột đèn liên tiếp ( khoảng cách e), cột đầu cách người quan sát 60m Người quan sát bên phải hoặc bên trái một phần tư chiều rộng đường ( l/4) và quan sát lưới điểm đã chọn Lưới điểm được chọn như sau :

Trang 35

- Hai điểm trên một làn đường theo trục ngang.

- 3, 6 hoặc 9 điểm theo trục dọc nếu e nhỏ hơn hoặc bằng 18, 36 hoặc 54m Với đoạn đường này ta chia 6 điểm theo trục dọc, mắc lưới 24 điểm

IV.1.2 Kiểm tra độ rọi và độ chói

a Ảnh hưởng của đèn I đến điểm 9

4

V

18 1

2

V

Trang 36

Nội suy theo C với  = 50

- Độ rọi do đèn I gây ra tại điểm 9:

I

lux h

 tg

Trang 37

76, 72.10 1642,68

0,12610

R I h

- Độ rọi do đèn II gây ra tại điểm 9:

Trang 38

lux h

119,88.10 3865

0, 4610

R I h

 tg

Trang 39

Nội suy theo C với  = 60

- Độ rọi do đèn III gây ra tại điểm 9:

I

lux h

Trang 40

- Độ chói do đèn III gây ra tại điểm 9 :

73,01.10 1601, 64

0, 01210

R I h

- Độ rọi do đèn IV gây ra tại điểm 9

I

lux h

Ngày đăng: 25/09/2016, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w