1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sang kien 2016 - Tỉnh

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM - TỪ NHIỀU NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài : Chương trình tiếng Việt nói chung, chương trình phân mơn Luyện từ câu nói riêng kho tàng đầy kiến thức cho em học sinh Tiểu học Vì vậy, tất thầy giáo tồn thể xã hội cần phải dẫn dắt tốt em học sinh để gặt hái thành tốt kiến thức lẫn đạo đức “mảnh đất” Hiện nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thường xuyên đặt ngày cấp bách Những thay đổi kinh tế xã hội, giáo dục dẫn tới yêu cầu đòi hỏi việc dạy Tiếng Việt nói chung dạy học Luyện từ câu nói riêng Đối với mơn Tiếng Việt Nhà trường Tiểu học khơng thể từ chương trình khoa học Tiếng Việt Vì Nhà trường có nhiệm vụ riêng Nhưng với tư cách môn học độc lập Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp khả biểu cảm ngôn ngữ quy tắc họat động ngơn ngữ ) Đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (Nghe, nói, đọc, viết) Ngồi Tiếng Việt cịn cơng cụ giao tiếp tư cịn có chức kép mà mơn học khác khơng có được, là: Trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường.Tiếng Việt công cụ để học môn học khác; kĩ nghe, nói, đọc, viết phương tiện điều kiện thiết yếu trình học tập Bên cạnh chức giao tiếp, tư ngôn ngữ cịn có chức quan trọng thẩm mĩ , ngôn ngữ là phương tiện để tạo nên đẹp; hình tượng nghệ thuật Trong văn học học sinh phải thấy vẻ đẹp ngôn ngữ Vì trường Tiểu học Luyện từ câu văn học tích hợp với nhau, văn học giúp học sinh có nhận thức đắn, có tình cảm thái độ hành vi người Việt Nam đại, có khả hịa nhập phát triển cộng đồng Mặt khác ngơn ngữ văn học cịn biểu bậc cao nghệ thuật ngôn từ Cho nên dạy Luyện từ câu cách bồi dưỡng lực ngôn ngữ tối ưu cho người học Dạy Luyện từ câu đưa em hồ nhập vào mơi trường sống thời kì hội nhập Ngược lại hiểu sâu sắc tiếng Việt lại có tác động tốt đến kĩ cảm thụ thơ văn học sinh Để đạt hiệu truyền thụ Tiếng Việt cho học sinh đòi hỏi người giáo viên cần phải dạy nơi lúc tất môn học đặc biệt mơn Tiếng Việt, phân mơn Luyện từ câu chủ đạo cảm nhận ngơn từ Phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng phân mơn, phải có kiến thức Tiếng Việt vững vàng khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ Hơn nữa, thực tế dạy học, nhiều giáo viên chưa thực đầu tư giáo án giảng dạy, đặc biệt giáo án dạy buổi Nội dung dạy cách thức tổ chức thường rập khuôn, máy móc, thiếu tính sáng tạo dẫn đến nhàm chán, gây ý không cao học sinh Khơng khí học tập tiết Luyện Từ câu thường trầm lắng, thiếu nét hấp dẫn, tươi sáng, đầy cảm xúc Tiếng Việt Bởi vậy, qua thời gian thực tế giảng dạy tìm hiểu đồng nghiệp trăn trở sâu vào nghiên cứu “Một số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt Từ đồng âm -Từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Thực tiễn việc thực hiện: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5.” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: *Mục tiêu: - Giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm - từ nhiều nghĩa Góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Giúp học sinh thiết lập mối quan hệ từ với vật tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật biểu thị từ - Giúp học sinh có lực sử dụng từ đồng âm - từ nhiều nghĩa văn hình thức nói viết, để từ em sử dụng Tiếng Việt văn hóa làm cơng cụ giao tiếp tư * Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lí luận - Nghiên cứu thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học từ đồng âm - từ nhiều nghĩa cho HS - Rút học kinh nghiệm việc dạy - học từ đồng âm - từ nhiều nghĩa Giả thiết khoa học: Nếu đề xuất thực kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp mang tính khoa học, khả thi cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm sư phạm - Phương pháp tốn thống kê để xử lí số liệu Dự báo đóng góp đề tài: Trên sở nội dung đề cập, đề tài đánh giá khái quát thành tự hạn chế việc dạy - học phân biệt từ đống âm – từ nhiều nghĩa chương trình tiếng Việt Tiểu học đưa kinh nghiệm rèn kĩ cho học sinh Nghiên cứu đề tài giúp giáo viên học sinh có cách tiếp cận với vấn đề phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa cách nhẹ nhàng hiệu Kết nghiên cứu đề tài xây dựng thành chuyên đề cho giáo viên, đồng thời tài liệu tham khảo thiết thực cho giáo viên trường tiểu học quan tâm đến vấn đề Dựa vào kết đề tài, tơi mong muốn góp phần quan trọng vào việc giáo dục học sinh giữu gìn sắc văn hóa ngơn ngữ dân tộc Hơn thế, đề tài cịn giúp ích cho nhà quản lí, giáo viên học sinh hoạch định biện pháp để nâng cao hiệu việc phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa, đẩy mạnh chất lượng dạy học giáo dục tiểu học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: Trong thực tế dạy học có nhiều giáo viên khơng ngừng say sưa tìm tịi sáng tạo giảng dạy, đưa chất lượng ngày lên mặt, đáp ứng với nhu cầu địi hỏi xã hội thời kì đổi Mặt khác chương trình mơn học trường Tiểu học xếp cách khoa học hệ thống Song học sinh tiểu học bậc học tảng, đến trường là bước ngoặt lớn em, hoạt động học hoạt động chủ đạo, kiến thức môn học tự nhiên xã hội chưa bao nhiêu, vốn từ sử dụng vào sống để diễn đạt trình bày tư tưởng, tỉnh cảm cịn q Các em thường lẫn lộn từ đồng âm - từ nhiều nghĩa Hơn em chưa ý thức vai trò xã hội ngôn ngữ, chưa nắm phương tiện kết cấu quy luật họat động chức Mặt khác học sinh cần hiểu rõ việc nói viết khơng cho riêng mà cịn cho người khác nên ngơn ngữ cần xác, rõ ràng đắn dễ hiểu, tránh làm cho người khác hiểu sai nội dung câu, từ, ý nghĩa diễn đạt Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp trường sở tại, trường bạn, nhận thấy việc dạy học từ đồng âm - từ nhiều nghĩa cịn có số tồn sau : + GV truyền kiến thức khái niệm từ đồng âm - từ nhiều nghĩa máy móc, rập khn sơ sài, lấy ví dụ mà chưa hiểu chất Chỉ bó hẹp phạm vi sách giáo khoa Khi thoát khỏi phạm vi học sinh hầu hết lúng túng nhầm lẫn + Khi thể tiết dạy GV ý đến đối tượng học sinh khá, giỏi, lại đa số học sinh khác thụ động ngồi nghe số em khác có muốn nêu cách hiểu từ đồng âm - từ nhiều nghĩa sợ sai lệch, từ tạo nên khơng khí lớp học trầm lắng, học sinh làm việc tẻ nhạt, thiếu hứng thú không tạo hiệu học + Trong dạy từ đồng âm - từ nhiều nghĩa giáo viên đọc tài liệu tham khảo, học hỏi trao đổi với đồng nghiệp Phải tồn cịn tiềm ẩn tiết dạy để giáo viên tự dấu kiến thức tài sẵn có học tập, lĩnh hội nhà trường sư phạm đánh Đứng trước thực trạng rút kinh nghiệm qua nhiều năm dạy - học lớp 5, mạnh dạn đưa ra: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt Từ đồng âm -Từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5.” Nhằm giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm – từ nhiều nghĩa tạo tảng để em học tốt môn Tiếng Việt Tuy bước đầu mạnh dạn nêu lên mong ủng hộ quan tâm, đóng góp bạn đồng nghiệp để tơi hồn thiện kinh nghiệm Thực trạng việc phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa: Trong thực tế giảng dạy, năm học 2014 – 2015, phân cơng dạy lớp 5A Lớp tơi dạy có 27 học sinh, có 15 học sinh nữ, 12 học sinh nam Học sinh em nông dân nên việc chiếm lĩnh tri thức chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trình bày Các tập đưa em hoàn thành thiếu chiều sâu Học sinh thường lúng túng giải nghĩa từ diễn đạt lủng củng, vốn hiểu biết em từ đồng âm, từ nhiều nghĩa hạn chế Các em thiếu động, khơng ham thích dạng tập nghĩa từ Bên cạnh đó, tình hình kinh tế nên hầu hết phụ huynh học sinh bận làm, có thời gian quan tâm đến việc học em phần ảnh hưởng đến kết học tập em Nhà trường có bề dày thành tích giáo viên giỏi huyện, giáo viên giỏi tỉnh năm gần có giáo viên chọn thao giảng tiết dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, có tiết dạy cung cấp kiến thức ban đầu ( tiết học khơng khó học sinh) không dễ để đúc rút kinh nghiệm Qua tìm hiểu thực tế việc dạy học ttừ đồng âm – từ nhiều nghĩa Tiểu học, tơi nhận thấy có nhiều giáo viên tổ chức cho học sinh phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa tiết dạy Mặc dù vây, chưa có sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống kinh nghiệm phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa nhằm nâng cao hiệu việc phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa trường Tiểu học Khảo sát hoạt động phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa: Từ thực trạng trên, sau dạy luyện tập trang 82 sách giáo khoa tiếng Việt 5, tiến hành khảo sát học sinh tập 1: “Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? Chín: a) Lúa ngồi đồng chín vàng b) Tổ em có chín học sinh c) Nghĩ cho chín nói” Hầu hết em chưa nắm vững học, tập không rõ ràng đến câu xác định nào? Và kết thu không khả quan: Tổng số học sinh 27 Số em Hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 15 56% Số em chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 12 44% Với mong muốn truyền đạt tốt kiến thức, kinh nghiệm xác định từ đồng âm – từ nhiều nghĩa cho em Tạo cho em tự tin vào thân sử dụng từ ngữ, làm cho lớp học sôi nổi, sinh động hơn, đưa số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa sau: Nguyên nhân dẫn đến học sinh không nắm vững vấn đề Như nêu, có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan khiến cho học sinh gặp khó khăn việc phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Để tìm hiểu kĩ nguyên nhân đẫn đến học sinh không nắm vững vấn đề, tiến hành khảo sát kiến cán quản lí, giáo viên học sinh Ba đối tượng hỏi khác chung nội dung Mục đích muốn có đánh giá khách quan từ cán quản lí, giáo viên - người trực tiếp giảng dạy học sinh - người tiếp thu lĩnh hội tri thức Qua khảo sát thực tiễn tạm đưa số nhóm nguyên nhân sau: Vấn đề từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề khó kể giáo viên chí nhà ngơn ngữ học cịn nhiều bàn cãi Vốn từ vựng em học sinh hạn chế, đặc biệt tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sách giáo khoa cịn Vì ảnh hưởng phương ngữ nên có nhiều học sinh phát âm chưa chuẩn dẫn đến phân biệt từ chưa xác II CÁC GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM – TỪ NHIỀU NGHĨA CÓ HIỆU QUẢ: Hướng dẫn học sinh học khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: Ở phần thực tiến trình dạy học sách giáo khoa với tập tiết Luyện từ câu tuần 5, tuần để học sinh dễ dàng rút kết luận a)Từ đồng âm: Định nghĩa : - Từ đồng âm từ giống âm ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống ) khác hẳn nghĩa - Muốn hiểu nghĩa từ đồng âm, cần đặt từ vào lời nói câu văn cụ thể Ví dụ : Cổ: phận thể người cổ: xưa, lạc hậu bác: anh, chị bố mẹ bác chưng cất, bác phủ định, bác bố ( Bác mẹ em nghèo) * Ngôn ngữ có tính tiết kiệm tất yếu dẫn đến tượng đồng âm Tuy nhiên đồng âm Tiếng Việt có đặc điểm riêng : - Thường xẩy từ có cấu trúc đơn giản (các từ đơn tiết) - Các từ đồng âm Tiếng Việt xẩy ngữ cảnh Tiếng Việt ngơn ngữ khơng biến hình * Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ : a) Ơng ngồi câu cá (Câu họat động bắt cá, tơm móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây ) b) Đoạn văn có câu ( câu đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu ), (Sách Tiếng Việt tập 1) b) Từ nhiều nghĩa : Định nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ có mối liên hệ với Ví dụ 1: - Đơi mắt bé mở to ( phận quan sát người mọc mặt) - Quả na mở mắt ( na bắt đầu chín, có vết nứt rộng giống hình mắt), ( Sách Tiếng Việt Tập 1) Ví dụ 2: đầu : (1) phận hết người, phận trước hết người vật (2) trí tuệ thơng minh : anh người có đầu (3) Vị trí danh dự : Cậu ta đứng đầu lớp mặt (4) Vị trí tận vật : Anh đầu sông em cuối sông Hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 2.1) Từ đồng âm : a) Văn cảnh ( ngữ cảnh) tập hợp từ kèm từ tạo cho từ tính xác định nghĩa b) Hoạt động từ đồng âm : - Tạo văn cảnh có nhiều từ đồng âm xuất hiện: Con ngựa đá ngựa đá ngựa đá không đá ngựa - Tạo ngữ cảnh đan xen có yếu tố hiểu gấp đơi Bà già chợ cầu đơng, Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn - Tạo ngữ cảnh có yếu tố đồng âm xuất lại kèm với yếu tố khác, có tác dụng nhắc gợi Con cơng qua chùa kênh, có nghe tiếng cồng kềnh cổ Con cóc leo võng cách, rơi phải cọc cạch đến già - Tạo ngữ cảnh có yếu tố đồng âm xuất quan hệ với yếu tố đồng nghĩa * Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia * Cuốc xuống ao uống nước, Gà vào vườn ăn kê * Trời mưa đất thịt trơn mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn * Một cùi lim chân có đế Ba vịng xích sắt bước cịn vương c) Ngun nhân có tượng đồng âm : - Sẵn có - Vay mượn - Từ đa nghĩa phát triển đến mức tối đa - Đồng âm ngẫu nhiên: Sự vật A đặt tên ngẫu nhiên giống vật B từ Việt: chim bay; bay; tụi bay Sự vật A đặt tên ngẫu nhiên từ Hán Việt: đại biểu , đại thụ - Đồng âm vay mượn với sẵn có: nốt la , la mắng , la - Đồng âm rút gọn với sẵn có: kí gạo , chữ kí - Đồng âm Hán Việt với Việt: châu lục , châu đầu lại - Đồng âm chuyển nghĩa xa đứt đoạn mà thành: tre , số ……………………………………………………………………………………… Có đồng âm từ loại lại có đồng âm khác từ loại: rắn , chất rắn ; màu sắc, dao sắc; … Chú ý: Có số trường hợp chưa thống đồng âm hay đa nghĩa Chẳng hạn: Cây cối , vàng , át , thuốc ; Đất nước - đất đai , nước non - nước nhà ; ……… Với học sinh tiểu học, có nguồn gốc nghĩa nhìn thấy có dấu vết rõ rệt chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa, khác nguồn gốc nghĩa đồng âm 2.2 Từ nhiều nghĩa *Cơ cấu từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa từ dùng để gọi tên cho nhiều vật, tượng có thuộc tính giống Từ nhiều nghĩa hình thành sở tiết kiệm ngôn từ Khái niệm giới khách quan vơ hạn ngơn từ có hạn Bởi vậy, thấy vật A có điểm giống vật B (đã có tên trước) người lấy tên A đặt cho B Nghĩa A gọi nghĩa gốc, nghĩa B gọi nghĩa phái sinh Các từ lúc xuất có nghĩa, trải quan thời gian có thêm nhiều nghĩa (nghĩa phái sinh - nghĩa chuyển) tạo từ nghĩa sở (nghĩa gốc, nghĩa đen) Với tư cách đơn vị định danh, từ đa nghĩa cho ta thấy rằng: Từ di chuyển từ chỗ gọi tên cho đối tượng sang gọi tên cho đối tượng khác, từ chỗ có nghĩa này, có thêm nghĩa khác: Từ → → Đối tượng — Nghĩa → Đối tượng — Nghĩa — Nghĩa n ( ) → Đối tượng n Sự "di chuyển" có nguyên nhân nhận thức người ngữ tính chất tiết kiệm ngôn ngữ Hai nhân tố tác động ảnh hưởng lẫn dẫn đến việc tạo lập từ nhiều nghĩa từ vựng Các nghĩa từ nhiều nghĩa xây dựng tổ chức theo cách thức, trật tự định Vì vậy, người ta phân loại chúng Có nhiều cách phân loại, thường gặp là: Nghĩa gốc – Nghĩa phái sinh (Nghĩa chuyển) Lưỡng phân dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa Nghĩa gốc hiểu nghĩa nghĩa có trước, sở nghĩa mà người ta xây dựng nên nghĩa khác Ví dụ: Với từ chân(1) Bộ phận thân thể động vật phía cùng, để đỡ thân thể đứng yên vận động rời chỗ ( Chân anh bị đau va chạm mạnh); Chân(2) Cương vị, phận người với tư cách thành viên tổ chức (Anh có chân ban quản trị) ( ) Nghĩa từ chân nghĩa gốc Từ nghĩa người ta xây dựng nên nghĩa khác từ đường, cách thức khác Nghĩa gốc thường 10 - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau1 (đau vết mổ ) đau2 (đau lòng ) +Theo chế hốn dụ có dạng : - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Chân1, tay1, mặt1 tên gọi phận chuyển sang toàn thể ( Anh có chân2 đội bóng Tay2 bảo vệ nhà máy có mặt2 hội nghị.) - Dạng : Nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa Ví dụ : Nhà1 Là cơng trình xây dựng (Anh trai tơi làm nhà) Nhà2 gia đình ( Cả nhà có mặt) Ví dụ 2: Thúng1 : Đồ vật dùng để đựng đan tre nứa ( Cái thúng đan khéo quá) Thúng2 : Chỉ đơn vị ( Hai thúng lúa) - Dạng 3: Nghĩa từ phát triển dựa nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ ngun liệu hay cơng cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ : Muối1 : Nguyên liệu ( Một ki-lô-gam muối) ; muối2: hành động làm cho thức ăn chín lên men ( Chị muối dưa ngon lắm) Khi dạy tiết luyện tập buổi cho học sinh thực phân biệt yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác để phân biệt cách thục theo nhóm nên học sinh hứng thú học tập 2.3 Dựa vào đặc điểm: Tính khơng lí khơng biến đổi hình thái để phân biệt Trong thực tế, từ đồng âm từ nhiều nghĩa sách giáo khoa nêu khái niệm rõ ràng thực hành phân biệt, xác định từ đồng âm từ nhiều nghĩa văn cụ thể có nhiều trường hợp giáo viên học sinh nhầm lẫn Để khắc phục vấn đề theo cần nắm vững đặc điểm, chế tạo từ nói chung chế tạo từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói riêng tiếng Việt 12 Chúng ta biết tiếng Việt ngôn ngữ khác, từ có chức định danh ngơn ngữ khác, từ có chức định danh vật Từ tiếng Việt có đặc điểm là: Tính khơng lí khơng biến đổi hình thái Cấu tạo từ gồm mặt nội dung (nghĩa từ) hình thức (âm thanh, chữ viết) Các từ khác khác nội dung hình thức cấu tạo từ Tuy nhiên thực tế số lượng từ có hạn vật, tượng lại đa dạng, phong phú phát sinh, phát triển với sống Hiện tượng từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách để giải mâu thuẫn Cụ thể nên cho học sinh biết là: - Nhiều vật, tượng gọi chung tên mà khơng có, không cần lý (từ đồng âm) - Gọi tên vật, tượng phát sinh dựa đặc điểm, tính chất vật, tượng có trước (từ nhiều nghĩa) - Như vậy, tượng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa có nguyên nhân sở khoa học tiếng Việt có đặc điểm tính khơng lí khơng biến đổi hình thái Ví dụ: - Mặt trời mọc - Bát bún mọc ngon tuyệt Hai từ mọc hai câu có nghĩa khác giống hình thức (âm thanh, chữ viết) Đó hai từ đồng âm Dựa vào sở khoa học nêu ta dễ dàng nhận thấy từ đồng âm giống hình thức (âm thanh, chữ viết) khác hoàn toàn nội dung (nghĩa từ) Chúng ta xác định từ xuất trước, từ xuất sau Cịn từ nhiều nghĩa ngồi việc giống hình thức (âm thanh, chữ viết) cịn có mối liên hệ nghĩa ta hồn tồn xác định từ gốc (có trước) từ phát sinh (có sau) Dưới ví dụ chế tạo từ dựa đặc điểm, tính chất vật, tượng có trước 13 Ví dụ 1: Để phận người ta dùng từ hoa Hoa có đặc điểm chung đẹp, đẹp hình dạng, màu sắc, có hương thơm, có sức quyến rũ lớn + Dựa so sánh hình dạng chung bơng hoa với số vật khác (trơng từa tựa hoa) người ta có tên gọi hoa tai, hoa đèn, hoa tuyết, cháo hoa, mặt rỗ hoa + Dựa vào đặc điểm đẹp, duyên dáng hoa ta có từ vẻ đẹp như: Hoa khôi, hoa hậu, mặt hoa da phấn, tươi hoa + Để lộng lẫy người ta dùng từ hoa mỹ, hoa lệ + Để giai đoạn đẹp đẽ đời người có từ hoa niên, tuổi hoa + Kết hợp vẻ đẹp hình thức mềm mại, bắt mắt ta có từ vải hoa, chiếu hoa, chữ hoa, hoa văn Ví dụ 2: Để phận khác người ta dùng từ Thông thường chủ yếu có hình khối cầu Là kết thúc q trình đơm hoa kết trái Ngồi cịn gợi đến thời kỳ thu hoạch Chính vậy, nhiều vật có dạng tương tự gọi như: Quả núi, bóng, đấm, bom, tim, cân Với ấn tượng kết thúc, giai đoạn cuối để thu hoạch giúp ta liên tưởng để có từ: Kết quả, thành quả, hiệu quả, nhân quả, đánh quả, trúng Ví dụ 3: Để phận người làm nghề môi giới, trung gian nhiều lĩnh vực người ta dùng từ cị Thoạt nhìn ta cho cò (người) cò (chim) hai từ đồng âm Vì khơng có mối liên hệ nghĩa Nhưng thực tế từ cị (người) nói tắt từ cò mồi Cò mồi loại cò làm gỗ cò thật dùng để dụ cị khác đến gần nơi có bẫy để bắt 14 Qua ba ví dụ thấy nghĩa phái sinh từ nhiều nghĩa mở rộng theo nhiều hướng, nhiều khía cạnh có từ mà nghĩa khác xa so với nghĩa gốc, đồng thời không từ từ loại Vì vậy, nhiều trường hợp nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa điều hiểu Do đó, muốn phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cần xét từ góc độ thời gian đời, xuất Nắm vững chế tạo từ dựa đặc điểm, tính chất vật, tượng có trước (từ nhiều nghĩa) 2.4 Dựa vào khả kết hợp, chi phối từ khác: - Nếu hai từ có khả kết hợp, chi phối từ khác cách khác nhau, hai từ đồng âm - Nếu hai từ cấu trúc ngữ âm ( có âm giống ) khác từ loại hai từ đồng âm Ví dụ: đá ( hịn đá) Danh từ – đá ( ngựa đá) Động từ Bàn tính ( dụng cụ dùng để tính tốn) - Danh từ ; bàn tính ( thảo luận để giải vấn đề) – Động từ - Đối với tượng chuyển từ loại, cần có văn cảnh cụ thể đặc biệt mối liên hệ nghĩa từ tư cách từ loại khác rõ rệt: cày1 - cày2 ( cày1 , cày2 đồng ); cưa1 - cưa2 ( cưa1, cưa2 gỗ ); đục1 - đục2 ( đục1 , đục2 thủng thuyền giặc) *Lưu ý: Khi từ dùng hai tư cách từ loại khác với hai nghĩa riêng, nghĩa phái sinh chuyển từ loại có khả độc lập làm 15 sở tạo nên nghĩa phái sinh khác lúc nên tách thành hai từ đồng âm Nếu không thoả mãn điều kiện cần xử lí với tư cách từ nhiều nghĩa Ví dụ :1 chai1 (danh từ ): chỗ da dày cứng lại bị cọ xát nhiều (Cầm cuốc nhiều chai tay) ; 2.chai2 (tính từ ): (Nói đất trở thành cứng, khơng xốp, khó cày bừa: Đất ruộng bị chai cứng; chai3 Đã trở thành trơ, lì quen: Bị mắng nhiều chai mặt, khơng cịn biết xấu hổ Ở đây, nên tách chai1 chai2 từ nghĩa chai2 (phái sinh từ chai1) tiếp tục phái sinh nghĩa nghĩa Ví dụ 2: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Xuân danh từ; xuân tính từ Ví dụ 3: Chiếc cúp bóng đá giới làm vàng Hôm qua ngày vàng thể thao Việt Nam Nguyễn Thuý Hiền cô gái vàng thể thao Việt Nam Cô người có lịng vàng Vàng 1: Danh từ chất liệu; vàng 2, 3, tính từ Sau mở rộng cho học sinh số khái niệm cần thiết từ đồng âm, từ nhiều nghĩa hướng dẫn học sinh so sánh giống khác chúng *Khác : Từ nhiều nghĩa Nghĩa từ phát triển dựa hai sở : Từ đồng âm Cơ sở tạo từ -Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có dạng sau: đồng âm +D1: Nghĩa từ phát triển dựa vào giống hình tính chất tiết thức vật tượng hay nói cách khác dựa kiệm vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ : Mũi1( mũi -Thường xẩy người), mũi2(mũi thuyền) từ có cấu +D2: Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ cách thức trúc đơn giản 16 hay chức vật, đối tượng Ví dụ: Cắt1( cắt -Các từ đồng âm cỏ), cắt2(cắt quan hệ) Tiếng Việt D3: Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác xẩy động vật người Ví dụ: đau1(đau vết ngữ cảnh mổ), đau2(đau lịng) Tiếng Việt -Theo chế hốn dụ có dạng: ngơn ngữ khơng +D1: Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận biến hình tịan thể Ví dụ : Chân1, tay1,mặt1 tên gọi phận chuyển sang tồn thể (Anh có Chân2 đội bóng ; Tay2 bảo vệ nhà máy số ba có mặt2 hội nghị ) +D2: Nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa.Ví dụ :Nhà1là cơng trình xây dựng (Tơi làm nhà),Nhà2 gia đình(Cả nhà ăn cơm ) +D3: Nghĩa từ phát triển dựa quan hệ nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ ngun liệu hay cơng cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ: Muối1 nguyên liệu( kg muối);muối2 hành động làm cho thức ăn chín lên men ( Chị muối dưa ngon) *Giống : Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có hình thức âm giống Từ nhiều nghĩa từ đồng âm thường dễ nhầm lẫn : Ví dụ : ba : ba : (1) bố: Ba tơi thích đọc báo (2) số từ: Số ba số đứng liền trước số bốn dãy số tự nhiên Học sinh nhầm lẫn từ “ba” từ nhiều nghĩa có hình thức âm giống Khi gặp trường hợp phân biệt để học sinh thấy nét nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ chặt chẽ với cịn nét nghĩa khơng có quan hệ với khơng phải từ nhiều nghĩa 17 Trường hợp ví dụ từ đồng âm Để giúp học sinh phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm cần giúp học sinh xác định quan hệ nét nghĩa xác (đối với từ nhiều nghĩa ), loại trừ có quan hệ nét từ đồng âm ngược lại đồng âm có quan hệ nét nghĩa từ nhiều nghĩa Các từ mang nghĩa gốc nêu nghĩa khác phải cách diễn giải Cịn phần nhiều từ mang nghĩa chuyển nêu nghĩa cách thay từ khác (mang nghĩa phụ) VD: Mùa xuân(1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) Ta thấy rằng: “xn”(2) dùng theo nghĩa chuyển “xn” thay “tươi đẹp” 2.5 Mạnh dạn thay đổi để giúp đỡ học sinh yếu: Khi học Từ đồng âm tuần 5, qua vài ví dụ, em học sinh dễ dàng tiếp thu “Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa” Một số em đặt câu để phân biệt từ đồng âm Thế nhưng, với tập: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: a/ Cánh đồng - tượng đồng - ngàn đồng b/ Hòn đá - đá bóng c/ Ba má - ba tuổi” Gần học sinh khơng thể giải thích rõ ràng, xác Khơng em học sinh tiểu học giải thích “Đồng cánh đồng mảnh đất có cỏ mọc hay để trồng trọt…”, “Đá đá chất rắn tạo nên vỏ đất” Với học khó, mà em học có tiết từ đồng âm, không luyện tập nhiều để nắm vững từ đồng âm Đến tuần 7, em lại học Từ nhiều nghĩa Đây lại học khó phần luyện từ câu học kì I Để học sinh phân biệt “nghĩa gốc”, “nghĩa chuyển” thật khó khăn, khái niệm “Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau” Với học sinh tiểu học, thật trừu tượng, mơ hồ Giải thích 18 nghĩa gốc sách giáo khoa như: “Răng phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn”; “Mũi phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi”… làm học sinh “rối trí hơn” Chính vậy, sang đến tuần 8, với luyện tập 1, trang 82, sách Tiếng Việt tập 1: “Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? Chín: Lúa ngồi đồng chín vàng Tổ em có chín học sinh Nghĩ cho chín nói Các em chưa nắm vững học, tập khơng rõ ràng đến câu xác định nào? Rất nhiều học sinh xác định sai Để em học sinh tiếp thu dễ dàng hai học khó này, theo kinh nghiệm tôi, giáo viên cần mạnh dạn lược bỏ giải thích từ điển sách giáo khoa, chấp nhận giải thích theo cách hiểu em, chỉnh lại câu hỏi tập cho dễ hiểu Chẳng hạn với Từ đồng âm, giáo viên cần chấp nhận giải thích theo hiểu biết em “Đá đá đất đá (đá sỏi)”, “Đồng cánh đồng mảnh đất rộng, đồng ruộng”… Ngoài ra, giáo án cần phân bổ thời gian cho em đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm nhiều giải nghĩa từ đặt câu phân biệt nghĩa hiểu Với Từ nhiều nghĩa nên em xác định nghĩa gốc cách dễ hiểu nhất: Gom số từ thành nhóm chẳng hạn như: Răng, mũi, tai, mắt, chân, đầu, lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng… có câu nói đến phận người hay động vật nghĩa gốc Các từ như: Ăn, uống, đi, đứng, chạy, nhảy… nói đến câu hoạt động người, động vật nghĩa gốc… Với luyện tập 1, trang 82, sách Tiếng Việt tập 1, thầy chỉnh lại sau: “Những từ in đậm câu sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? a/ Lúa ngồi đồng chín vàng/ Tổ em có chín học sinh b/ Lúa ngồi đồng chín vàng/ Nghĩ cho chín nói 19 c/ Tổ em có chín học sinh/ Nghĩ cho chín nói”… Như em học sinh dễ hiểu Mặt khác với thời đại công nghệ giáo viên dễ lấy hình ảnh qua mạng chiếu cho học sinh xem giải thích nghĩa từ làm cho em dễ hiểu hứng thú học tập 2.6 Một số tập rèn luyện cho học sinh Để khuyến khích học sinh học tập có hứng thú, tơi thường đưa tập tìm hiểu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tiết học buổi Các em thi đua nhóm nhóm lớp Ví dụ: Bài 1: Với từ , đặt câu để phân biệt từ đồng âm : chiếu, kén, mọc *Đáp án : - Ánh trăng chiếu qua kẽ / Bà tơi trải chiếu sân ngồi hóng mát - Con tằm làm kén / Cô người hay kén chọn - Mặt trời mọc / Bát bún mọc ngon tuyệt Bài 2: Dùng từ để đặt câu ( câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển) : nhà, đi, *Đáp án : - Nhà vắng / Ngôi nhà đẹp - Em bé tập / Tôi du lịch - Quả cam / Chị nói thật Bài : Hãy xác định nghĩa từ gach chân kết hợp từ phân chia nghĩa thành nghĩa gốc nghĩa chuyển : a) Miệng cười tươi , miệng rộng sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng túi, nhà miệng ăn 20 b) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà , sườn xe đạp, hở sườn, đánh vào sườn địch *Đáp án : a) - Nghĩa gốc : Miệng cười ,miệng rộng (bộ phận mặt người hay phần trước đầu động vật , dùng để ăn nói Thường coi biểu tượng việc ăn uống nói người : há miệng chờ sung (ám kẻ lười biếng, suy từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung lười biếng nên không chịu nhặt mà nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ việc ăn uống ) - Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần cùng, chỗ mở thơng với bên ngồi vật có chiều sâu ) ; nhà miệng ăn (5 cá nhân gia đình, người coi đơn vị để tính mặt chi phí tối thiểu cho đời sống ) b) - Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức ) - Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận làm nịng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng ) Bài : Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa : a)Vàng : - Giá vàng nước tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Chiếc vàng rơi xuống sân trường b) Bay : - Bác thợ nề cầm bay trát tường - Đàn cò bay trời - Đạn bay vèo - Chiếc áo bay màu *Đáp án : a) Giá vàng : Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc) 21 Tấm lòng vàng : Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) Lá vàng : Từ đồng âm b) - Cầm bay trát tường : Từ đồng âm - Đàn cò bay : từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc ) - Đạn bay : từ nhiều nghĩa ( nghĩa chuyển) - Bay màu : từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển ) Bài : Với từ từ, em đặt câu : a) Cân ( DT, ĐT, TT ) b) Xuân ( DT, TT ) *Đáp án : a) - Mẹ em mua cân đĩa - Mẹ cân gà - Hai bên cân sức cân tài b) - Mùa xuân - Cơ thời kì xn sắc Bài : Cho từ ngữ sau : Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh điện, đánh bẫy a) Xếp từ ngữ theo nhóm có từ đánh nghĩa với b) Hãy nêu nghĩa từ đánh nhóm từ ngữ phân loại nói *Đáp án : - Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát tiếng báo hiệu tiếng nhạc cách gõ gảy ) - Nhóm : đánh giày, đánh ( làm cho bề mặt bên đẹp cách chà xát ) 22 - Nhóm : đánh tiếng, đánh điện ( làm cho nội dung cần thông báo truyền ) - Nhóm : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái cách khuấy chất lỏng ) - Nhóm : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt ) Tâm lí học sinh tiểu học thích khen, động viên Cho Kết thu Nhờ biết áp dụng tốt “Một số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt Từ đồng âm -Từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5” vào dạy học, thấy rõ vai trị ích lợi kĩ thực Học sinh thay đổi khơng khí học tập học hoạt động nhóm, em bớt căng thẳng hơn, có cảm giác hứng thú, dễ chịu tiết học Các em phân biệt từ ngữ xác định nghĩa từ Hình thành cho em kĩ sử dụng tiếng Việt cách sáng, hiệu Sau thời gian áp dụng kinh nghiệm trên, tiến hành khảo sát với đề bài: Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa : a)Vàng : - Giá vàng nước liên tục giảm mạnh - Mẹ bà lão câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể người có lịng vàng - Chiếc vàng rơi xuống sân trường b) Bay : - Bác thợ nề cầm bay trát tường - Đàn cò bay trời - Đạn bay vèo - Chiếc áo bay màu Kết thu được: Tổng số học sinh 27 em Số học sinh Hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 26 em 96% Số học sinh Chưa hồn thành Số lượng Tỉ lệ 4% 23 Nhìn vào bảng tổng kết khẳng định việc áp dụng: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ phân biệt Từ đồng âm -Từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5” có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng day – học C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên số kinh nghiệm mà rút q trình giảng dạy phân mơn Luyện từ câu, khơng biết nội dung đặt có đáp ứng chút với yêu cầu đạo! Tôi muốn tâm hồn tâm huyết người “Vì tương lai em chúng ta” mà đề xuất kinh nghiệm thân cho đồng nghiệp học hỏi, chia sẻ bổ sung kinnh nghiệm quý báu cho việc dạy học Qua nghiên cứu việc hướng dẫn học sinh học phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa nói riêng phân mơn Luyện từ câu nói chung, tơi thấy vấn đề quan trọng việc giúp học sinh học tốt mơn Tiếng Việt nói chung tạo điều kiện ngôn ngữ để em dễ dàng tiếp thu tất mơn học khác như: Tốn, ngoại ngữ, tự nhiên xã hội … Sau thời gian giảng dạy thấy: - Các em thoải mái hơn, tự tin, mạnh dạn tham gia xây dựng Từ kĩ giao tiếp em phát triển - Khơng khí lớp học tiết Luyện từ câu sôi hơn, học sinh tích cực hoạt động, em chuyển từ thụ động sang chiểm lĩnh tri thức, thích thú với tập mang tính lạ - Học sinh có kĩ tốt việc xác định từ đồng âm – từ nhiều nghĩa nói riêng xác định, phân biệt lớp từ nói chung, u thích môn tiếng Việt từ Tập đọc, Tập làm văn đến kể chuyện, Luyện từ câu… Học sinh có ý thức cao việc trau dồi, giữ gin sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt cách sang, hiệu Ngồi tơi cịn nhận thấy rằng: Những học sinh khá, giỏi ngày tự tin, động hơn, có trách nhiệm cao học tập cịn học sinh thụ động, nhút nhát trở nên tích cực hơn, biết chia sẽ, hợp tác, giao lưu với thành viên nhóm, tổ 24 Vì nhà trường Tiểu học, để giúp em học tốt kiến thức bản, sau bước vào sống em có kiến thức tồn diện, có trình độ cao, có lực người cơng dân thầy giáo, giáo tiểu học phải có trách nhiệm giúp đỡ em học tốt phân môn Luyện từ câu từ Kiến nghị đề xuất: - Đối với Sở, Phòng GD-ĐT: Lãnh đạo Sở, Phòng GD-ĐT cần tổ chức nhiều chuyên đề dạy học phân môn Luyện từ câu để giáo viên có hội tiếp cận phương pháp dạy học có chất lượng, hiệu cao - Đối với Nhà trường Tiểu học: Các Nhà trường cần trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ dạy – học cho giáo viên học sinh như: phòng đọc giáo viên, phòng đọc học sinh, trang thiết bị, máy móc hỗ trợ… - Đối với giáo viên Tiểu học: Giáo viên cần phải kiên trì thực đổi phương pháp dạy học, chuẩn mực cách dung từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa kĩ dung từ cho học sinh, cần nắm bắt rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên học tập, học hỏi kinh nghiệm hệ trước, linh hoạt sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học để kết cao - Đối với học sinh Các em học sinh phải thực tốt bốn nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập rèn luyện Các cần giao lưu, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm với bạn nhóm, tổ, lớp nhiều lúc, nơi Cần xác định giao tiếp hợp tác yếu tố quan trọng hàng đầu học tập thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Hội nhập Quốc tế Trên vài kinh nghiệm thân dạy phân biệt từ đồng âm – từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp Chắc chắn kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành câu bạn đồng 25 ... nghĩa : a)Vàng : - Giá vàng nước tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Chiếc vàng rơi xuống sân trường b) Bay : - Bác thợ nề cầm bay trát tường - Đàn cò bay trời - Đạn bay vèo - Chiếc áo bay màu... nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương... - Giá vàng nước liên tục giảm mạnh - Mẹ bà lão câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể người có lịng vàng - Chiếc vàng rơi xuống sân trường b) Bay : - Bác thợ nề cầm bay trát tường - Đàn cò bay trời -

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:18

w