1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SÁNG KIẾN CẤP TỈNH : MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 6 TUỔI THỰC HIỆN tốt HOẠT ĐỘNG làm QUEN với TOÁN

15 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

sáng kiến cấp tỉnh: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 56 TUỔI THỰC HIỆN TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN. nhằm chia sẻ một số những kinh nghiệm giúp các con trở nên yêu thích môn học và tham gia hoạt động này một cách tích cực, đạt kết quả cao

BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI THỰC HIỆN TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN =============== I THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm quen với toán” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Phát triển nhận thức Tác giả: Họ tên: Đặng Thị Kim Yến ( nữ) Ngày, tháng, năm sinh: 28/ 08/ 1987 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ Mẫu giáo - Khối trưởng tuổi – GV 5T Trường mầm non Đồng Thanh Điện thoại: 0373818078; Email hoandongthanh@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến:……% Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non Đồng Thanh Địa chỉ: Xã Đồng Thanh- Huyện vũ Thư- Tỉnh Thái Bình Điện thoại: 0363624188 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2018 BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm quen với toán” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Phát triển nhận thức Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non; đặc biệt trẻ 5- tuổi nội dung quan trọng chương trình giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng nhằm giúp trẻ mầm non biết tư duy, tăng khả ghi nhớ, nâng cao khả học tốn từ cịn nhỏ Trẻ nắm kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, kích thước hình dạng vật, trẻ biết xác định, định hướng không gian thời gian; nắm phép đếm, phép đo độ dài vật thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng vật, tượng xung quanh đồng thời phát triển khả ước lượng kích thước vật… Trên thực tế, việc dạy trẻ làm quen với toán học kết chưa cao, việc tổ chức hoạt động cịn mang tính chất áp đặt trẻ, cịn khơ khan, cứng nhắc trẻ hoạt động chưa tích cực; đồ dùng giảng dạy cịn hạn chế hình thức, chưa tạo hấp dẫn trẻ, phương tiện đại hạn chế; phương pháp giảng dạy giáo viên chưa tạo linh hoạt mềm dẻo Vì vậy, tơi nhận thấy vai trị giáo viên quan trọng việc thúc đẩy hỗ trợ cho trẻ làm quen với toán Đây lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm quen với toán” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1- Mục đích giải pháp: Trên cở sở thực tiễn, nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán, áp dụng cho khối T trường, giúp giáo viên ứng dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ góp phần nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non Tạo tiền đề cho trẻ vào lớp1 3.2.2 Nội dung giải pháp: a Tạo môi trường tốn học cho trẻ a1 Tạo mơi trường lớp học xung quanh trẻ Một mơi trường học tập tốt có hiệu môi trường gây hứng thú cho trẻ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ Chính tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp Ví dụ: Làm phương tiện giao thơng như: thuyền, đồn tàu, trang trí theo chủ đề cho trẻ đếm, gắn số Giúp trẻ ôn luyện, củng cố số lượng Hay “ nấm” có đục lỗ góc tốn Trẻ luồn dây tạo thành số, số hình học theo yêu cầu cô Chúng ta biết trẻ nhỏ yêu thích đẹp, trí tưởng tượng trẻ vơ phong phú môi trường học tập xung quanh trẻ yếu tố quan trọng kích thích đứa trẻ tư sáng tạo Ta cần tạo cho trẻ tâm lý thật thoải mái, coi lớp học ngơi nhà thân u ngơi nhà trẻ tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý Chính tơi khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề Xây dựng góc tốn phong phú, nhiều chủng loại, bố trí thật nổi, thật đẹp mắt, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, lại vừa đảm bảo tính xác Các đồ dùng đồ chơi góc tốn phân chia thành “mảng” riêng biệt: Số lượmg, hình khối, khơng gian xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, thuận tiện cho thao tác sử dụng, đồ chơi để tư “mở’’ để kích thích trẻ hứng thú hoạt động Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ hoạ báo, truyện tranh cũ, sách, báo, tranh vật, cây, quả, hình trang trí “góc học tốn” lớp, dán theo mảng gắn chữ có số tương ứng, hình ảnh trang trí theo chủ đề Hay cho trẻ làm “sách”, “tập san” toán học Ví dụ: Khi học số thuộc chủ đề “hiện tượng tự nhiên” trẻ cắt, vẽ, xé sao, mặt trăng, dán vào trang “sách” viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, sang chủ đề khác nội dung khác trẻ lại sưu tập tiếp Dần dần trẻ có sưu tập hoạt động làm quen với toán phong phú đầy đủ chủ đề Chính việc làm tưởng đơn giản góp phần hình thành trẻ say mê tìm tịi, tính cẩn thận công việc củng cố thêm phần kiến thức tốn cho trẻ a.2 Tận dụng mơi trường tốn học lúc, nơi Chúng ta không tạo mơi trường tốn học cho trẻ lớp học mà tạo cho trẻ thời điểm có thể, tận dụng hội để hình thành biểu tượng tốn Vì trẻ có cảm giác tốn học khơng phải thật cứng nhắc khơ khan, mà vơ gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ Ví dụ: Khi cho trẻ tham quan, dạo, ta hỏi trẻ “trên sân trường có đồ chơi ngồi trời, có lùn khu vườn cổ tích, bể chơi với cát, nước có dạng hình gì? Hoặc đến ăn xếp chỗ ngồi tổ hỏi trẻ tổ có bạn? Phải cần bát cơm ,bao nhiêu thìa? Số lượng bát, thìa với nhau? Như trẻ biết xếp tương ứng –1, biết so sánh nhóm đồ vật Ví dụ: Khi chơi góc xây dựng trẻ thỏa sức tưởng tượng xếp khu vực góc chơi (cái trước, sau,…).và nói lên điều Hay “mua hàng” biết mua thứ ( hoa, xanh, gói bánh….), giá mặt hàng bao nhiêu? Trẻ vừa học vừa chơi, học mà khơng biết học Như kiến thức đến với trẻ vô tự nhiên Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình vẽ “vườn hoa” biết vẽ bơng, nhị hoa hình gì, cánh hoa hình gì? Gợi mở cho trẻ phía vẽ gì….? Trong hoạt động thể dục ơn lại định hướng không gian qua việc xếp hàng quay phải, quay trái bạn đứng phía phải, phía trái, trước mặt, phía sau con…? Như tạo điều kiện mơi trường tốn học lúc nơi khuyến khích tư toán học trẻ phát triển b Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Trong hoạt động làm quen với toán ta đơn dạy trẻ xác định vị trí khơng gian nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức thơng thường nhàm chán đơn điệu, cứng nhắc, hứng thú trẻ giảm Vì ta cần có linh hoạt thay đổi hình thức tiết học để trẻ học khơng nhàm chán b.1 Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu Đối với hoạt động làm quen với tốn, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào lạ, gây ấn tượng vô quan trọng thu hút ý trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái học Ví dụ: Dạy khối vng, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ Phần giới thiệu dùng ảo thuật “chiếc hộp thần kỳ” hỏi hộp dạng hình gì? Khi cho lon bia vào hộp Sau hai câu thần cô kết hợp động tác ảo thuật xuất trái bóng bên hộp Các ngạc nhiên việc hút trẻ vào hoạt động lúc vơ dễ dàng Ví dụ : Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số chủ đề “nghề nghiệp” Tôi nghĩ chủ đề xuyên suốt hoạt động “tiệc mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11” Mở đầu tiết dạy tiếng nhạc “Món q tặng cơ” cháu lên tặng q giáo, nói lời chúc mừng có ý nghĩa, trẻ đếm số hoa, q cho Sau trẻ bày cỗ liên hoan, trẻ thích thú Việc đặt tình có vấn đề để trẻ giải gây cho trẻ trí tị mị thích thú b.2 Dạy tích hợp theo chủ đề , lồng gắn nôi dung hoạt động khác vào dạy Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ đề cách xuyên suốt từ phần vào đến phần kết thúc Giữa nội dung cần có chuyển tiếp, lồng gắn nội dung hoạt động cách nhẹ nhàng giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên Ví dụ: Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác tạo câu chuyện hấp dẫn lôi trẻ, Tôi chọn đối tượng xác định đội , câu chuyện kể đội, đội hành quân khắp miền đất nước, qua nhiều nơi khác nhau, vùng q có phong cảnh trị chơi khác Đến nơi lại có đối tượng khác để trẻ xác định Ngồi cịn có nhiều trò chơi dân gian áp dụng khiến trẻ vơ thích thú tích cực tham gia vào hoạt động giúp cho hoạt động đạt kết cao Ví dụ: Trị chơi “Mõ làng tơi” Cơ trẻ làm người rao mõ Vừa gõ mõ vừa đọc: “Chiềng làng chiềng chạ Hãy xếp Thượng hạ tây đơng Trai đứng trước Các bạn biết không Gái đứng sau Làng ta mở hội Các bạn mau mau Nào đừng vội Đứng nhanh lên Ai chơi Sau người giao mõ đọc xong trẻ đứng vào vị trí người giao mõ yêu cầu Tiếp theo cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời xem trẻ đứng vị trí người giao mõ Việc lồng nội dung chủ đề hoạt động khác giúp ta tận dụng tối đa đồ dùng chuẩn bị, củng cố kiến thức cho trẻ làm cho hoạt động trở nên hấp dẫn, tránh nhàm chán , tạo hứng thú học tập mà khơng gị ép trẻ c Sáng tạo số trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động chơi nội dung sống , hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi Khi chơi khiến trẻ say mê, vui vẻ thỏa mãn Trên sở đó, phẩm chất trí tuệ cần thiết cho trẻ hình thành nhanh trí, linh hoạt, sáng tạo… Trị chơi tốn học dạng trị chơi học tập tạo khả thực nhiệm vụ giáo dục qua hình thức vừa sức hấp dẫn với trẻ Trẻ giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi nâng cao Ví dụ: * Trị chơi:“Nghe âm tạo số lượng.” Mục đích trị chơi - Trẻ đếm số lượng phạm vi 10 - Trẻ vận động thể - Luyện tai nghe cho trẻ Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề lựa chọn hoạt động âm hợp lý, cho trẻ đếm sau cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm cô tạo trẻ giơ số tương ứng: + Chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” chọn tiếng mưa rơi, mưa to vỗ tay to, mưa nhỏ vỗ tay nhỏ số lượng theo yêu cầu cô + Chủ đề giới động vật cô giả làm tiếng kêu số vật cho trẻ đếm sau bắt chước lại + Chủ đề “ Trường mầm non” cho trẻ đếm tiếng trống trường… Ví dụ: * Hoạt động: chia đối tượng thành phần cho chơi “tập tầm vơng” Mục đích trị chơi Trẻ nắm cách chia đối tượng thành Trẻ tập trung ý Cách tiến hành: Cứ hai trẻ quay mặt vào nhau, cô hát “ Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm vó tay có tay khơng, bạn chia cho đúng, tay phải tay trái 3”… trẻ chia đối tượng với háo hức, phấn khởi Ví dụ: Trị chơi “ Đua thuyền” Mục đích trị chơi: - Trẻ biết có bạn thuyền - Biết rẽ trái, phải theo yêu cầu cô - Trẻ vận động thể Cách tiến hành: Cho trẻ chọn số lượng bạn thuyền tự tìm bạn chơi, cho hai thuyền thi đua thuyền làm yêu cầu cô không bị đứt thuyền dành chiến thắng Như việc sử dụng trị chơi giúp trẻ khơng có cảm giác phải học mà chơi bạn Bên cạnh việc luyện phát âm, học đếm số giúp trẻ luyện trí nhớ, kết hợp với trò chơi vận động giúp bé phát triển thể chất nâng cao trí thơng minh cách hiệu Học tốn trị chơi giúp trẻ hào hứng, tham gia tích cực tiếp thu nhanh, học giảm bớt căng thẳng mệt mỏi trẻ d Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Sử dụng máy tính dạy trẻ làm quen với Tốn có sức lơi trẻ tham gia hoạt động cách tích cực Trẻ có hội làm quen với máy tính thực hành trải nghiệm số kỹ đơn giản làm tăng khả nhớ, phản xạ trẻ với giao diện hình ảnh âm điện tử phong phú, sinh động, đặc biệt thu hút tham gia hoạt động nhiều trẻ lúc Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với toán: “ chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách” thay giáo xếp bảng đối tượng tơi dùng hiệu ứng Power point để ấn chuột chia đối tượng thành phần có dãy số cho trẻ chọn số tương ứng với phần lại, nhờ vừa tiết kiệm đồ dùng phải chuẩn bị tiết học vừa phát huy tính tích cực trẻ 10 Nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin mà phần trị chuyện, ổn định tổ chức, tơi tìm đoạn phim phù hợp với chủ đề cho chạy hình ảnh động, lồng ghép nhạc vào dạy mà không cần hỗ trợ đàn, đài, đầu đĩa …Đồ dùng gọn nhẹ mà gây hứng thú cho trẻ lớn đ Kết hợp với phụ huynh Để trẻ phát triển tồn diện việc phối hợp với phụ huynh điều thiếu, không hoạt động làm quen với toán mà tất hoạt động Tôi nhờ phụ huynh ủng hộ phế liệu để làm đồ chơi cho nút chai, hột hạt, vải vụn hay xin phụ huynh tờ lịch cũ cho xác định thời gian thứ ngày Kết hợp phụ huynh làm đồ dùng học toán cho trẻ Nhờ việc phối hợp với phụ huynh tạo thiện cảm cô phụ huynh học sinh 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua việc áp dụng “ biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán” cho thấy thành công tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục phải có hệ thống phương pháp, biện pháp thực cách linh hoạt áp dụng với đối tượng cụ thể Các giải pháp đề xuất việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán xây dựng từ thực tế công tác giảng dạy, phần lớn đúc kết kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động cho trẻ Do đó, biện pháp có tính khả thi áp dụng cho giáo viên khác Tuy nhiên, hiệu biện pháp lại phụ thuộc vào người giáo viên biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động với điều kiện thực tế trường, lớp, cá nhân giáo viên trẻ đem lại kết cao đáp ứng mục tiêu đặt Việc áp dụng biện pháp vào thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn nói chung 11 hoạt động khác nói riêng đem lại kết khả quan, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ 3.4 Hiệu lợi ích thu áp dụng giải pháp *Đối với trẻ: - Trên 90% trẻ lớp nhớ hết chữ số từ đến 10 Biết vận dụng biểu tượng toán thực tế - Trẻ thành thạo việc lập số, thêm bớt phân chia Nắm biểu tượng hình dạng, việc định hướng không gian nhanh nhẹn - Không trình tâm lý ghi nhớ, ý, tưởng tượng… ngày sâu sắc kéo theo vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển Bên cạnh ý thức tổ chức kỉ luật, tính kiên trì, lịng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau….ngày tốt phẩm chất đạo đức cần thiết hành trang cho trẻ sống - Nhờ phát triển tốt hoạt động làm quen với toán mà hoạt động khác trẻ phát triển theo, trẻ cảm nhận đẹp xung quanh Trẻ có kỹ giao tiếp, có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi thu gọn gàng có nề nếp - Và quan trọng hết hoạt động làm quen với toán trở lên nhẹ nhàng hứng thú thu hút trẻ, không cịn khơ khan trước * Đối với giáo viên: - Nắm vững phương pháp, vận dụng vấn đề đổi hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với Toán cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khả tiếp thu trẻ lớp - Tạo hứng thú hấp dẫn trẻ cách thay đổi hình thức hoạt động nhằm kích thích tị mị, khám phá, tính nhanh nhẹn trẻ 12 - Rèn luyện tác phong giáo đĩnh đạc, lời nói nhẹ nhàng có nghệ thuật giảng dạy Khơng ngừng học tập nâng cao kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp hay thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo để tiếp thu sử dụng phương tiện đại áp dụng vào dạy trẻ làm quen với toán giai đoạn năm - Tận dụng nguyên vật liệu có sẵn để tạo đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn học - Kết hợp với phụ huynh học sinh tạo điều kiện để trẻ hoạt động làm quen với Tốn mơi trường lớp, gia đình phong phú * Đối với phụ huynh: Phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với toán, quan tâm đến việc phối hợp cô ôn nhà cho con, cung cấp nhiều nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động Thay đổi tư tưởng cô giáo mầm non bảo mẫu trông nom trẻ Sự lớn khôn thể chất tư trẻ maketing hiệu Vì giáo mầm non tin tưởng gửi gắm phụ huynh 3.5 Những người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Năm Nơi Chức sinh cơng tác danh Trình độ Nội dung CM công việc hỗ trợ Vũ Thị Thu Hà 1988 MN Đồng Giáo viên Thanh Đoàn Thị Thúy 1984 MN CĐSPMN Phối hợp tổ chức hoạt động Giáo Hồng Lý viên ĐHSPMN Áp dụng tổ chức hoạt động 13 3.6 Các thông tin bảo mật: Không có 3.7.Các điều kiện để áp dụng sáng kiến - Về trình độ chun mơn: Có trình độ chun mơn vững vàng, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung, phương pháp nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi - Có khả tìm tịi sáng tạo, vận dụng linh hoạt việc tổ chức hoạt động - Có tinh thần học hỏi qua đồng nghiệp, phương tiện nghe nhìn, phương tiện khác Có ý thức tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua dự chuyên đề nhà trường tổ chức, dự đồng nghiệp - Biết cách tích hợp lồng ghép hoạt động lúc nơi, đồng thời biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh - Sử dụng đồ dùng, trang trí lớp linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú cho trẻ, tạo môi trường lành mạnh, tâm vững vàng cho trẻ, đảm bảo trẻ phát triển tồn diện - Địi hỏi giáo viên có nhiều sáng tạo để làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có địa phương 3.8 Tài liệu kèm: Khơng có Cam kết không chép không vi phạm quyền: Tôi cam kết không chép, không vi phạm quyền Trên sáng kiến thân “Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm quen với toán” Rất mong giúp đỡ BGH nhà trường, quý phòng ban bạn bè đồng nghiệp để tơi có nhiều cố gắng việc tổ chức hoạt động làm quen với toán giúp trẻ phát triển nhận thức tốt Vũ thư, ngày 06 tháng 05 năm 2019 14 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG MẦM NON HỒNG LÝ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG THANH Đặng Thị Kim Yến 15 ... TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm quen với toán? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Phát triển nhận thức Mô tả chất sáng. .. động làm quen với toán? ?? 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1- Mục đích giải pháp: Trên cở sở thực tiễn, nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với toán, ... linh hoạt mềm dẻo Vì vậy, tơi nhận thấy vai trị giáo viên quan trọng việc thúc đẩy hỗ trợ cho trẻ làm quen với toán Đây lý tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 5- tuổi thực tốt hoạt động làm

Ngày đăng: 18/01/2022, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w