1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Alfazi BÀI TOÁN LIÊN QUAN đến CÔNG THỨC TÍNH ω, f, t, m, k

4 706 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phương pháp

  • Các ví dụ minh họa

  • Bài tập vận dụng

Nội dung

Tải alfazi để hướng dẫn gặp khó Con lắc lò xo DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG THỨC TÍNH ω, f, T, m, k Phương pháp  k k 2 m t  ; f , T  2  m 2 2 m  k n • Các công thức bản:   • T' Cố định k, cho m biến đổi:  T • m' k  m' m m 2 k 2  T  2 m1  t1  k n    m t2  1  T2  2   2  T1  T2  TT  f12 f22 fT2 k n       T12  T22  T  1 m1  m ttong H   T  TT  2  2 2  tong  k n tong fH  f1 f2   m1  m thieu  Thieu  TH  2 k n hieu    T02 M M  T       k k 4 Phương pháp đo khối lượng:  m?   M m T M m     T  2  2   k k 4  Các ví dụ minh họa Câu 1.Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k không đổi dao động điều hoà Nếu khối lượng 200 g chu kì dao động lắc s Để chu kì lắc s khối lượng m A 800 g B 200 g C 50 g D 100 g Hướng dẫn T2  T1 m2 k  m   m  m  50 g  Chọn C  2 200 m1 m1 2 k 2 Gv ThS Nguyễn Vũ Minh Đ/ kí học Biên Hòa – Đồng Nai: 0914449230 (fb – zalo) Tải alfazi để hướng dẫn gặp khó Con lắc lò xo Câu 2.Một lò xo có độ cứng 96 N/m, treo hai cầu khối lượng m1, m2vào lò xo kích thích cho chúng dao động thấy: khoảng thời gian m1 thực 10 dao động, m2 thực dao động Nếu treo hai cầu vào lò xo chu kì dao động hệ π/2 (s) Giá trị m1 là: A kg B 4,8 kg C 1,2 kg D kg Hướng dẫn  m1 t m t  T1  2 k  10 ; T2  2 k  m  4m1    m1  1, kg  Chọn C   m1  m  m1  m  T  2   k Câu 3.Dụng cụ đo khối lượng tàu vũ trụ có cấu tạo gồm ghế có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng nhà du hành nhà du hành phải ngồi vào ghế cho ghế dao động Chu kì dao động đo ghế người T0 = 1,0 s có nhà du hành T = 2,5 s Khối lượng nhà du hành A 27 kg B 64 kg C 75 kg D 12 kg Hướng dẫn  T  2 m  m  k  m  64 kg  Chọn B   m T0  2  k CHÚ Ý :Dựa vào quan hệ thuận nghịch để rút biểu thức liên hệ T tỉ lệ thuận với m tỉ lệ nghịch với k Câu 4.Một lò xo nhẹ liên kết với vật có khối lượng m1, m2 m chu kì dao động T1 = 1,6 s, T2 = 1,8 s T Nếu m  2m12  5m 22 T A 2,0 s B 2,7 s C 2,8 s D 4,6 s Hướng dẫn T tỉlệ thuận với m hay m tỉ lệ với T nên từ hệ thức m  2m12  5m 22 ta suy : T  2T14  5T24  T  2T14  5T24  2,8 s  Chọn C Câu 5.Một vật nhỏ khối lượng m liên kết với lò xo có độ cứng k1, k2 k chu kì dao động T1 = 1,6 s, T2 = 1,8 s T Nếu k  2k12  5k 22 T A 1,1 s B 2,7 s C 2,8 s D 4,6 s Hướng dẫn Ta có : T  k  k2  nên từ hệ thức k  2k12  5k 22 ta suy ra: T Gv ThS Nguyễn Vũ Minh Đ/ kí học Biên Hòa – Đồng Nai: 0914449230 (fb – zalo) Tải alfazi để hướng dẫn gặp khó Con lắc lò xo T1T2 1  5  T  1,1s  Chọn A 4 2T  5T T T1 T2 Bài tập vận dụng Câu 1.Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ cm chu kì dao động s Nếu cho lắc lò xo dao động điều hòa biên độ 10 cm chu kì A 2,0 s B 3,0 s C 2,5 s D 0,4 s Câu Khi gắn vật có khối lượng m1 = kg vào lò xo có khối lượng không đáng kể, dao động với chu kì T1 = s Khi gắn vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, dao động với chu kì T2 = 0,5 s Khối lượng m2 A kg B kg C 0,5 kg D kg Câu Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O, đầu treo nặng m1thì chu kỳ dao động T1 = 1,2 s Khi thay nặng m2 vào chu kỳ dao động T2 = 1,6 s Tính chu kỳ dao động treo đồng thời m1 m2 vào lò xo A 2,0 s B 3,0 s C 2,5 s D 3,5 s Câu Một lò xo có độ cứng 100 N/m, treo hai cầu khối lượng m1, m2 vào lò xo kích thích cho chúng dao động thấy: khoảng thời gian m1thực dao động, m2 thực dao động Nếu treo hai cầu vào lò xo chu kỳ dao động hệ 0,2π (s) Giá trị m1 là: A 0,1 kg B 0,9 kg C 1,2 kg D 0,3 kg Câu Một vật khối lượng m gắn vào hai lò xo có độ cứng k1, k2 chu kỳ T1 T2 Biết T2 = 2T1 k1 + k2 = N/m Giá trị k1 k2 A k1 = N/m & k2 = N/m B k1 = N/m &k2 = N/m C k1 = N/m &k2 = N/m D k1 = N/m &k2 = N/m Câu Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ cm, chu kì dao động T = 0,3 s Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ cm chu kì dao động lắc là: A 0,3 s B 0,15 s C 0,6 s D 0,423 s Câu Hai lắc lò xo dao động điều hòa , có độ cứng hai lò xo khối lượng vật 90 g Trong khoảng thời gian, lắc thực 12 dao động lắc thực hện 15 dao động Khối lượng vật nặng lắc lắc A 450 g 360 g B 270 g 180 g C 250 g 160 g Gv ThS Nguyễn Vũ Minh Đ/ kí học Biên Hòa – Đồng Nai: 0914449230 (fb – zalo) D 210 g 120 g Tải alfazi để hướng dẫn gặp khó Con lắc lò xo Câu Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu Con lắc lò xo có tần số tăng gấp đôi khối lượng cầu lắc bớt 600 g Khối lượng cầu lắc A 1200 g B 1000 g C 900 g D 800 g Câu 10 Dụng cụ đo khối lượng tàu vũ trụ có cấu tạo gồm ghế có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng nhà du hành nhà du hành phải ngồi vào ghế cho ghế dao động Chu kì dao động đo ghế người T0 = 1,0 s, có nhà du hành T = 2,5 s Lấy 2  10 Khối lượng nhà du hành A 27 kg B 63 kg C 75 kg D 12 kg ĐÁP ÁN A B A B A A Gv ThS Nguyễn Vũ Minh Đ/ kí học Biên Hòa – Đồng Nai: 0914449230 (fb – zalo) C D D 10 B

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w