1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

60 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu Trong trình thực đề tài: “Phát triển kinh tế làng nghề đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết địa bàn tỉnh Thái Nguyên” nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc nghiên cứu công bố bất động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu công trình khoa học sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học Ngƣời cam đoan tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Bộ phận sau Đại học, khoa, phòng Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Đỗ Anh Tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu Nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv MỤC LỤC 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 36 2.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 37 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm 1.1.2 Phân loại đặc trƣng sản xuất làng nghề 1.1.3 Vị trí, vai trò làng nghề phát triển kinh tế xã hội 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất làng nghề 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố Việt Nam thời gian vừa qua 27 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Thái Nguyên 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Chƣơng THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 40 3.1 Mô ̣t số đặc điểm tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 45 3.2 Thực trạng môi trƣờng phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh Thái Nguyên 49 3.2.1 Tổng quan hộ làng nghề tỉnh Thái Nguyên 49 3.2.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hộ làng nghề 57 3.2.3 Đánh giá hội thách thức phát triển sản xuất kinh doanh 72 3.3 Đánh giá chung 82 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 85 4.1 Quan điểm định hƣớng 85 4.2 Các giải pháp 86 4.2.1 Phát triển hình thức liên kết hỗ trợ phát triển làng nghề 86 4.2.2 Những giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực làng nghề 89 4.2.3 Những giải pháp vốn nguyên vật liệu 91 4.2.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 93 4.2.5 Chính sách bảo vệ môi trƣờng 96 4.3 Một số kiến nghị 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 2.2 Cách tiếp cận 35 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 36 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảng: Bảng 3.1 BVMT : Bảo vệ môi trƣờng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTGT : Giá trị gia tăng HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Diện tích đất nông nghiệp lâm nghiệp bình quân đầu ngƣời năm 2012 tỉnh miền núi phía Bắc 42 Nhân lao động tỉnh Thái Nguyên 45 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2000 - 2014 46 Cơ cấu ngành tổng sản phẩm tỉnh Thái Nguyên 47 Phân bổ số lƣợng hộ làng nghề tỉnh Thái Nguyên 50 Đánh giá hộ làng nghề thân ngƣời chủ hộ làng nghề 58 Đánh giá hộ làng nghề ngƣời lao động hộ làng nghề 60 Đánh giá hộ làng nghề nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất hộ làng nghề 62 Đánh giá hộ làng nghề trình độ công nghệ hộ làng nghề 64 Đánh giá hộ làng nghề lực tài hộ làng nghề 66 Đánh giá hộ làng nghề sản phẩm hộ làng nghề sản xuất 69 Đánh giá hộ làng nghề kết sản xuất kinh doanh hộ làng nghề 71 Đánh giá hộ làng nghề sách cho phát triển kinh tế làng nghề 73 Đánh giá hộ làng nghề thủ tục hành liên quan đến phát triển kinh tế làng nghề 74 Đánh giá hộ làng nghề địa lý sở hạ tầng liên quan đến phát triển kinh tế làng nghề 77 Đánh giá hộ làng nghề điều kiện kinh tế giúp phát triển kinh tế làng nghề 78 Đánh giá hộ làng nghề nguồn lực lao động địa phƣơng giúp phát triển kinh tế làng nghề 81 Biểu đồ: Biểu đồ 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Biểu đồ 1.2 Kim ngạch xuất từ sản phẩm làng nghề Việt Nam 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển làng nghề khu vực nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển nông thôn Việt Nam Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực mục tiêu “Ly nông bất ly hƣơng” diễn mạnh mẽ vùng nông thôn nƣớc ta Mặt khác, với tăng trƣởng kinh tế trình đô thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tƣợng ngƣời lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn Vì vậy, việc phát triển nghề làng nghề nông thôn nhƣ làng nghề có ý nghĩa quan trọng không mặt kinh tế mà góp phần ổn định trị xã hội Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, năm qua, nhiều ngành nghề sở sản xuất công nghiệp đƣợc thành lập vào hoạt động; Nhiều hộ dân mạnh dạn tìm đầu tƣ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tận thu phế liệu công nghiệp thải nguyên liệu sẵn có địa phƣơng tạo sản phẩm cung cấp thị trƣờng nƣớc xuất nhƣ: Sản xuất gạch không nung; Ép mùn cƣa thuỷ lực thay than đá; Đúc chi tiết sản phẩm kim loại lò trung tần hiệu suất cao công nghệ đại chế biến, bảo quản sản phẩm chè, Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên, năm 2011: Đạt 4.065 tỷ đồng, năm 2013 đạt 4.504 tỷ đồng, bình quân tăng 13,8%/năm chiếm 14 - 15% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Số làng nghề, làng nghề truyền thống đƣợc công nhận hết năm 2013 tỉnh Thái Nguyên 105 làng Giá trị khu vực tiểu thủ công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ làng nghề đạt bình quân 4.300 tỷ đồng/năm, có 89 làng nghề sức cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao việc góp phần phát triển kinh tế chế biến nông sản chiếm 84,76%, số làng nghề lại chiếm 15,24% - xã hội tỉnh, thực công nghiệp hóa, đại hóa bao gồm 13 làng nghề chế biến lâm sản, đồ gỗ; 01 làng nghề trồng dâu nuôi Mục tiêu nghiên cứu tằm; 01 làng nghề sinh vật cảnh 01 làng nghề hoa đào Các làng nghề * Mục tiêu chung: đƣợc tỉnh công nhận phân theo huyện: Thị xã Phổ Yên 26 làng; Huyện Phú Trên sở nghiên cứu lý luận làng nghề thực trạng phát triển làng Lƣơng 20 làng; Thành phố Thái Nguyên 21 làng; Huyện Đồng Hỷ 16 làng; nghề Thái Nguyên, đƣa biện pháp khắc phục tồn tại, giải pháp Huyện Đại Từ làng; Huyện Định Hoá làng; Huyện Võ nhai làng; thời gian tới phát triển làng nghề Thái nguyên góp phần phát triển Huyện Phú Bình làng kinh tế - ổn định xã hội địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu phát Trong năm gần đây, có sách khuyến triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh từ Trung hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, tăng tỉ trọng làng nghề tiểu thủ công ƣơng đến địa phƣơng nhƣng làng nghề gặp nhiều khó khăn: Thiết bị nghiệp cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện công nghệ chƣa đƣợc đầu tƣ mức; Năng suất lao động thấp; Chất sống ngƣời dân nông thôn lƣợng mẫu mã sản phẩm đáp ứng chƣa cao thị hiếu ngày khắt khe * Mục tiêu cụ thể: ngƣời tiêu dùng; Trình độ tay nghề ngƣời lao động chƣa đƣợc trọng Để thực mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể luận văn là: đào tạo nuôi dƣỡng; Thu nhập làng nghề sở sản xuất chƣa đủ sức thu hút ngƣời lao động đặc biệt lao động có tay nghề cao nghệ nhân; Môi trƣờng làng nghề nhiều sở sản xuất chƣa đƣợc quan tâm mức bị ô nhiễm nghiêm trọng; Mặt vốn cho sản xuất nhu cầu cấp thiết nhiều sở sản xuất; Thị trƣờng tiêu thụ hẹp, thƣơng hiệu hàng hoá công tác quảng cáo chƣa đƣợc đầu tƣ thoả đáng Do chƣa tạo điều kiện để thu hút hết lực lƣợng lao động nhƣ sử dụng hết khả tay nghề ngƣời thợ nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế vốn có Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên” nhằm đánh giá thực trạng đƣa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế làng nghề tỉnh Thái Nguyên hết - Trình bày sở lý luận làng nghề, vai trò đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng - Phân tích thực trạng điều kiện phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên, điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu môi trƣờng phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Thái Nguyên: Điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Đề tài tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề phát triển làng nghề địa bàn tỉnh từ xác định cản trở hạn chế cho việc phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Các giải pháp đề xuất giúp phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề từ tạo thêm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ công ăn việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo Chƣơng cho khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ LÀNG NGHỀ Những đóng góp Luận văn Luận văn làm rõ số vấn đề sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề, vai trò phát triển kinh tế ổn định xã hội Thông qua phân tích thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội cho việc phát triển làng nghề Thái Nguyên, luận văn đề xuất đƣợc học kinh nghiệm thành công, tồn tại, hạn chế cần khắc phục hoàn thiện, qua trình bày quan điểm cần quán triệt, đề giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Thái Nguyên 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm 1.1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nơi dân cƣ tập trung làng (làng) có nhiều dòng họ tham gia sản xuất nông nghiệp kinh doanh độc lập, hoạt động nông nghiệp chiếm ƣu hộ gia đình, số lƣợng lao động thu nhập có từ nông nghiệp Làng nghề truyền thống làng xuất từ lâu lịch sử Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, tồn đến ngày nay, làng tồn hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm, có quan hệ chặt chẽ với yếu tố truyền thống kinh luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn làng nghề nghiệm dân gian phổ biến đƣợc tích lũy qua nhiều hệ Có nhiều làng Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu nghề truyền thống Việt Nam nhƣ xã giấy Phong Khê, tranh dân gian Đông Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, Hồ, gốm Luy Lâu, chạm khắc gỗ Đồng Giao, Đồng Kỵ… thách thức hội phát triển sản xuất, kinh doanh làng nghề Trong khứ, sau thu hoạch, ngƣời dân Việt Nam làm nghề thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầu riêng họ Sản phẩm họ khéo léo Thái Nguyên Chương 4: Các giải pháp phát triển làng nghề Thái Nguyên tinh vi, họ nông dân không chuyên thủ công mỹ nghệ Các kỹ thuật đƣợc giữ bí mật, nhƣng họ truyền dạy cho ngƣời thân dân làng Do đó, Làng trở thành tổ chức quan trọng ngành thủ công mỹ nghệ Tên làng trở thành thƣơng hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngƣời dân "Đình Làng" - chùa Làng trở thành nơi thờ phụng "Ông tổ nghề" ngƣời dạy dân làng làm hoạt động thủ công mỹ nghệ Khi Việt Nam phát triển đô thị hóa, nhiều ngƣời chuyển đến thị xã/thành phố chuyên nghiệp hóa hoạt động thủ công mỹ nghệ mà họ thực làng cũ họ Họ không cạnh tranh với Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mà tập trung thành "Phƣờng/hội" nghề nghiệp, hình thức Sự xuất nghề thủ công làng quê lúc đầu ngành làng nghề, giúp đỡ ngƣời khác để cải thiện sống Chính phủ nghề phụ, chủ yếu đƣợc nông dân tiến hành lúc nông nhàn Về sau, Việt Nam công nhận 2.000 làng nghề, khoảng 300 làng trình phân công lao động, ngành nghề thủ công tách dần khỏi nông nghề truyền thống, làng trì di sản thủ công mỹ nghệ nƣớc nghiệp nhƣng lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, ngƣời thợ thủ Thôn, làng thuật ngữ dùng để đơn vị hành nông công không sản xuất nông nghiệp nhƣng họ gắn chặt với làng thôn bao hàm tập hợp cộng đồng dân cƣ vùng lãnh thổ xác định, quê Khi nghề thủ công phát triển, số ngƣời chuyên làm nghề thủ công có khả độc lập kinh tế Trong điều kiện chống ngoại xâm, thiên tai sống đƣợc nghề tăng lên, điều diễn làng họ cộng đồng thống Họ cộng đồng văn hóa gắn liền quê sở cho tồn làng nghề nông thôn với biểu tƣợng đa, giếng nƣớc, mái đình Từ luận điểm lý luận có nhiều định nghĩa làng Làng, theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, khối ngƣời quây nghề đƣợc đƣa Đề tài sử dụng khái niệm làng nghề theo Thông tƣ quần nơi định nông thôn Làng tế bào xã hội 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Làng nghề ngƣời Việt, tập hợp dân cƣ chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó một nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc không gian lãnh thổ định, tập hợp ngƣời dân quần tụ lại điểm dân cƣ tƣơng tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành sinh sống sản xuất Trong trình đô thị hóa, khái niệm làng đƣợc hiểu nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” cách tƣơng đối Một số địa phƣơng không đƣợc gọi làng Thực tế cho thấy “Làng nghề” tập hợp từ thể không mà thay vào tên gọi khác nhƣ phố, khối phố Tuy nhiên, dù tên gian vùng quê nông thôn, có hộ thuộc số dòng tộc định gọi có thay đổi nhƣng chất cộng đồng dân cƣ gắn với nông sinh sống Ngoài sản xuất nông nghiệp, họ có số nghề sản xuất phi thôn đƣợc xem làng nông nghiệp Trong làng nghề tồn đan xen nhiều mối quan hệ kinh Các làng nƣớc ta đƣợc chia làm loại chính: tế, xã hội phong phú phức tạp Làng nghề làng nông thôn có - Làng nông hay gọi làng nông nghiệp, làng nghề nghề phi nông nghiệp chiếm ƣu số hộ, số lao động thu nhập nông cách túy; so với nghề nông - Làng buôn bán, làng làm nghề nông có thêm nghề buôn bán số thƣơng nhân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp; - Làng nghề, làng làm nghề nông nghiệp nhƣng có thêm số nghề Nhƣ khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: “Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, đƣợc cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, thủ công; - Làng chài, làng cƣ dân làm nghề chài lƣới, đánh cá sống ven sông, ven biển họ có mối liên kết chặt chẽ kinh tế - xã hội văn hóa” Xét mặt định tính, làng nghề nông thôn nƣớc ta đƣợc hình thành phát triển yêu cầu phân công lao động chuyên môn hóa nhằm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đáp ứng nhu cầu phát triển chịu tác động mạnh nông nghiệp khác lực lƣợng quản lý Ngoài ra, phát triển phần hệ nông thôn Việt Nam với đặc trƣng văn hóa lúa nƣớc thống gây bất lợi cho phát triển phận khác, dẫn đến mục kinh tế vật, sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc Xét mặt định lƣợng, làng tiêu mâu thuẫn (Cạnh tranh thƣơng mại) xung đột Do đó, nghề làng mà có số ngƣời chuyên làm nghề thủ công nghiệp tính toán phát triển tức xác định mức độ hệ thống phát triển gì, sống chủ yếu nguồn thu nhập từ nghề chiếm tỷ lệ lớn thực tiễn chất đa chiều tổng dân số làng 1.1.2 Phân loại đặc trưng sản xuất làng nghề Ngày nay, làng nghề đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, không bó hẹp Làng nghề với hoạt động phát triển tạo tác động tích phạm vi hành làng mà gồm làng cực tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội môi trƣờng nông thôn Để giúp tiểu vùng, địa lý kinh tế, sản xuất chủng loại hàng hóa truyền cho công tác quản lý Bảo vệ môi trƣờng - BVMT hoạt động sản xuất thống kinh doanh liên quan đến nghề phi nông nghiệp có làng nghề, sở tiếp cận vấn đề môi trƣờng làng nghề, cách phân loại quan hệ mật thiết với kinh tế - xã hội theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm phù hợp cả, thực tế cho Mặt khác, có địa phƣơng tất làng xã làng thấy ngành nghề, sản phẩm có yêu cầu khác nghề, trƣờng hợp này, ngƣời ta gọi “Xã nghề” nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn dạng chất thải khác 1.1.1.2 Phát triển nhau, có tác động khác môi trƣờng Phát triển đề cập đến việc sử dụng hệ thống kiến thức khoa học Dựa yếu tố tƣơng đồng ngành sản xuất, sản phẩm, thị kỹ thuật để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cụ thể Phát triển định nghĩa đơn trƣờng nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm chia hoạt động làng nghề giản đƣợc coi mục tiêu di chuyển đến trạng thái tƣơng đối tốt nƣớc ta thành nhóm ngành chính, phân ngành có nhiều ngành so với tồn trƣớc đó, “Thay đổi tốt”, đƣợc xác định nhỏ Mỗi nhóm làng nghề có đặc điểm khác hoạt động sản xuất Chambers (2007) Nói chung, thuật ngữ “Phát triển” có nghĩa kiện có ảnh hƣởng khác tới môi trƣờng tạo thành giai đoạn tình thay đổi Nếu không đủ điều kiện, phát triển ngầm hiểu nhƣ tích cực hay mong muốn Vật liệu xây dựng, khai thác đá 5% Các nghề khác 15% Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da 17% Khi đề cập đến xã hội hệ thống kinh tế xã hội, phát triển thƣờng có nghĩa tiến bộ, cải thiện, tình chung hệ thống, số yếu tố cấu thành Với nghĩa rộng “Phát triển” khái niệm đa chiều, cải tiến Thủ công mỹ nghệ 39% hệ thống phức tạp, ví dụ nhƣ hệ thống kinh tế xã hội thực tế xảy phần khác cách khác nhau, tốc độ khác Tái chế phế liệu 4% Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ 20% Biểu đồ 1.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 11 a Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm: Có số lƣợng làng nghề xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh nông thôn tràn lan Nghề khai lớn, phân bố nƣớc, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông thác đá phát triển làng gần núi đá vôi đƣợc phép khai thác, nhàn, không yêu cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ công gần nhƣ đồng thời cung cấp nguyên liệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ vật thay đổi quy trình sản xuất so với thời điểm hình thành nghề Nhóm liệu xây dựng làng nghề bao gồm: Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chế biến hải sản, e Làng nghề tái chế phế liệu: Chủ yếu làng nghề hình thành, sản xuất muối Phần lớn làng chế biến lƣơng thực, thực phẩm nƣớc ta số lƣợng ít, nhƣng lại phát triển nhanh quy mô loại hình, gắn chặt với hoạt làng nghề thủ công truyền thống tiếng nhƣ nấu rƣợu, làm bánh đa động tái chế chất thải nhƣ chất thải kim loại, giấy, nhựa Nguyên liệu đầu nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai với nguyên liệu vào làng nghề chủ yếu sản phẩm tái chế, qua sử dụng gạo, ngô, khoai, sắn, đậu thƣờng gắn với hoạt động chăn nuôi f Làng nghề kim khí: Chủ yếu làng nghề tái chế kim loại, khí chế tạo đúc kim loại, nguyên liệu chủ yếu sắt vụn, sắt thép phế liệu quy mô gia đình b Làng nghề chăn nuôi giết mổ gia súc gia cầm: Các làng nghề chăn đƣợc xếp vào loại hình làng nghề Đa số làng nghề nằm phía nuôi giết mổ gia súc gia cầm chủ yếu thu mua giết mổ trâu bò, sau Bắc, công nghệ sản xuất bƣớc đƣợc khí hóa Nhóm làng nghề mang tiêu thụ khắp nơi bao gồm làng nghề: Chế tạo khí từ sắt thép phế thải, đúc tái chế kim c Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: Tập trung chủ yếu dệt nhuộm, nhiều làng có từ lâu đời, có sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phƣơng Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thống chất lƣợng cao không thay đổi nhiều, nhiều lao động có tay nghề cao, lao động nghề trở thành lao động (Chiếm tỷ lệ cao lao động nông nghiệp) Những sản phẩm nhƣ lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may vải, không sản phẩm có giá trị mà tác phẩm nghệ thuật đƣợc đánh giá cao d Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá: Hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung vùng có khả cung cấp nguyên liệu cho hoạt động xây dựng Lao động gần nhƣ thủ công hoàn toàn, quy trình công nghệ thô sơ, tỉ lệ khí hóa thấp, thay đổi Những sản phẩm vật liệu xây dựng nhƣ gạch ngói, vôi cát khai thác đá Khi đời sống đƣợc nâng cao, nhu cầu xây dựng nhà cửa, công trình ngày tăng, hoạt động sản Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ loại (Bao gồm tái chế kim loại nhƣ tái chế chì từ pin ắc quy qua sử dụng, tái chế nhôm từ nhôm, đồng phế liệu) g Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Chiếm tỷ trọng lớn số lƣợng (Hơn 40% tổng số làng nghề nƣớc ta), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao, mang đậm nét văn hóa, đặc điểm địa phƣơng, dân tộc Quy trình sản xuất gần nhƣ không thay đổi, lao động thủ công đòi hỏi tay nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ mỉ sáng tạo Nhóm làng nghề bao gồm làng nghề: Gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ; Chạm khắc đá, chạm mạ bạc vàng, sản xuất mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren… h Các nhóm ngành khác: Cơ khí nhỏ, mộc gia dụng, đóng thuyền, đan vó, làm lƣới Xuất từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa phƣơng Lao động phần lớn thủ công với số lƣợng chất lƣợng ổn định Nhóm làng nghề bao gồm: Chế tạo nông cụ thô sơ nhƣ cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lƣới, làm lƣỡi câu,… Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 83 Nguồn: Khảo sát hộ dân làng nghề tác giả Tuy nhiên, sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh Kết phân tích số liệu thu đƣợc, cho thấy hội manh mún, công nghệ lạc hậu; Thiếu vốn đầu tƣ, chuyên gia kỹ thuật, phát triển kinh tế làng nghề bao gồm: Có thể thuê ngƣời quản lý dễ dàng; Có đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; Năng lực quản lý hạn chế; Thu nhập kế hoạch cụ thể trƣờng đào tạo nghề tỉnh, sâu ngƣời lao động, sức cạnh tranh sản phẩm thấp vào đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực mà hộ làng nghề cần, thiếu; Tổ chức lớp quản trị doanh nghiệp Các thách thức thuộc yếu tố gồm có: Có nguồn lao động đƣợc đào tạo có trình độ; Có nguồn Những tồn phía quan Nhà nước: - Việc phối hợp giữa cấp, ngành quản lý, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề chƣa chặt chẽ, đồng bộ; lao động rẻ; Có hệ thống trƣờng dạy nghề để cung cấp lao động cho - Cải cách hành đƣợc triển khai mạnh mẽ, góp phần thuận làng nghề; Có chiến lƣợc đào tạo để cung cấp lao động cho làng nghề; lợi cho sản xuất, nhƣng số lực cạnh tranh môi trƣờng kinh Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hộ làng doanh chƣa cao; Một số nơi giải phóng mặt chậm, khó khăn; Đào nghề; Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân; Tổ chức tạo nghề hạn chế; Đào tạo đội ngũ doanh nhân chƣa đƣợc trọng; mở lớp khởi doanh nghiệp - Việc tuyên truyền, phổ biến khuyến khích sở sản xuất sử 3.3 Đánh giá chung dụng nhãn mác minh bạch, xây dựng thƣơng hiệu, bảo hộ sở hữu công Trong năm qua, nhiều ngành nghề sở sản xuất làng nghề đƣợc thành lập vào hoạt động; Nhiều hộ dân mạnh dạn tìm đầu tƣ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tận nghiệp, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật nâng cao chất lƣợng sản phẩm hạn chế làm giảm đáng kể lợi cạnh tranh sản phẩm Những tồn phía sở sản xuất: thu phế liệu công nghiệp thải nguyên liệu sẵn có địa phƣơng tạo sản Đa số sở có quy mô vốn nhỏ, việc đầu tƣ công nghệ phẩm cung cấp thị trƣờng nƣớc xuất nhƣ: Sản xuất trang thiết bị đại (Hầu hết phải nhập từ nƣớc ngoài) khó khăn, gạch không nung; Ép mùn cƣa thuỷ lực thay than đá; Đúc chi tiết sản muốn cạnh tranh với sản phẩm từ nƣớc hay địa phƣơng phẩm kim loại lò trung tần hiệu suất cao công nghệ đại chế biến, khác sản xuất phải không ngừng cải tiến trang thiết bị, giảm chi phí đầu vào bảo quản sản phẩm chè, Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực tiểu thủ công Nhà nƣớc có sách hỗ trợ vay vốn tín dụng nhƣng việc tiếp cận nguồn nghiệp làng nghề, năm 2011: Đạt 4.065 tỷ đồng, năm 2013 đạt 4.504 tỷ vốn gặp nhiều trở ngại giá trị chấp nhỏ, khả bảo đồng, bình quân tăng 13,8%/năm chiếm 14 - 15% tổng giá trị sản xuất lãnh tín dụng; công nghiệp địa bàn Các sở thƣờng thiếu khó khăn mặt sản xuất, hầu hết loại Việc phát triển kinh tế làng nghề tạo nhiều việc làm chỗ cho lao hình sản xuất không đƣợc ƣu tiên mặt sản xuất, thƣờng phải sử động nông thôn, tăng thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế dụng nhà riêng thuê mƣớn tƣ nhân với giá thuê đất cao, khu vực nông thôn phân biệt; Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 85 Trình độ quản lý tay nghề chuyên môn thấp, số lƣợng chủ sở chuyên môn, công nhân chủ yếu lao động thủ công, qua đào tạo Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CHO CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN nghề ngắn hạn lao động chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang 4.1 Quan điểm định hƣớng sản xuất qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp hầu nhƣ chƣa qua đào tạo nên trình độ tay nghề nhiều hạn chế Vì vậy, việc áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến đại gặp nhiều khó khăn; Các sở sản xuất thiếu thông tin bị lép vế mối quan - Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề hƣớng, hiệu cao theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đƣợc UBND tỉnh phê duyệt hệ (Với Nhà nƣớc, thị trƣờng, ngân hàng, với trung tâm khoa học trung - Phát triển làng nghề nhằm phát huy sức mạnh thành phần kinh tâm đào tạo…) Việc tiếp cận ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh tế, đa dạng hoá hình thức sở hữu quy mô với cấu ngành, nghề phù hợp hộ gia đình hạn chế không đủ khả chuyên môn nhƣ Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao thu nhập chi phí cao so với quy mô hộ gia đình cho ngƣời lao động, góp phần xoá đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống, thu nhập nông thôn thành thị, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội - Phát triển làng nghề gắn với phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch; Phát triển loại hình doanh nghiệp, HTX, trọng doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế hộ phát triển phù hợp với quy hoạch; Tạo gắn kết vùng nguyên liệu với sản xuất tiêu thụ sản phẩm nƣớc xuất khẩu, mặt khác phát triển công nghiệp phụ trợ hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh - Phát triển TTCN, làng nghề gắn với bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vừa nâng cao suất, chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm kết hợp với giữ gìn sắc văn hoá; Phát triển làng nghề kết hợp với du lịch sinh thái; Xây dựng làng nghề đồng thời với công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề - Xây dựng nghề làng nghề trở thành cộng đồng nông thôn theo phƣơng hƣớng phát triển toàn diện, trọng đến việc phát triển mạnh ngành nghề TTCN, chiếm tỷ lệ cao cấu thu nhập làng nghề theo hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa, dân chủ hóa, hợp tác hóa Nâng cao khả Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 87 cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng nƣớc Đây mục tiêu, thành lập hiệp hội, để phát huy hiệu hiệp hội việc phát triển động lực chủ yếu để xóa đói giảm nghèo nông thôn kinh tế làng nghề cần thúc đẩy thành lập hiệp hội huyện - Tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực hoạt động Hiệp hội - Tỉnh cần có sách đặc biệt hỗ trợ kinh phí hoạt động cho làng nghề tỉnh Thái Nguyên trì hoạt động hiệu quả, thực trở thành hiệp hội hoạt động Trên thực tế hiệp hội hoạt động tinh đầu mối liên kết làng nghề tỉnh, đồng thời tích cực tạo mối liên kết thần tự nguyện, tự cân đối thu chi khoản thu chủ yếu hiệp hội chặt chẽ với làng nghề, doanh nghiệp sản xuất TTCN tỉnh lân cận từ đóng góp hội viên Tuy nhiên với lƣợng đóng góp nhƣ nhƣ Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, nhằm giao lƣu, học hỏi, trao đổi kinh hiệp hội đủ kinh phí để trì hoạt động nghiệm tạo mối liên kết kinh doanh - Giải pháp kết hợp “6 nhà” 4.2 Các giải pháp Tình trạng thiếu liên kết hợp tác chặt chẽ nghệ nhân, 4.2.1 Phát triển hình thức liên kết hỗ trợ phát triển làng nghề - Nâng cao hiệu hoạt động hình thức liên kết: Thực tế cho thấy Thái Nguyên có nhiều hình thức liên kết việc phát triển kinh tế làng nghề, nhiên hình thức hoạt động chƣa thực hiệu quả, chƣa trọng đến quyền lợi hội viên đặc biệt hội viên hiệp hội làng nghề Thời gian tới, để thúc đẩy kinh tế làng nghề phát triển hiệp hội cần trọng đến quyền lợi hội viên đặc biệt làm tốt vai trò gắn kết sở sản xuất làng nghề với việc vay vốn, tìm kiếm vùng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm ngƣời sản xuất, ngƣời quản lý, ngƣời tìm kiếm thị trƣờng hạn chế phát triển Sự kết hợp “6 nhà” giải pháp vô quan trọng phát triển làng nghề Liên kết thể mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật - sản xuất - tiêu thụ, quan hệ nghệ nhân - ngƣời lao động, nhà kinh doanh môi trƣờng pháp lý Sự kết hợp nhuần nhuyễn kết kinh tế - xã hội việc phát triển nghề thủ công mỹ nghệ lớn nhiêu - Nhà nƣớc: Hoàn thiện chế quản lý Nhà nƣớc làng nghề điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển công làng nghề - Cải tiến tổ chức, phƣơng thức hoạt động hiệp hội: Hiện nghiệp nông thôn vùng trọng điểm Bắc Bộ có làng nghề Nhà nƣớc cấu tổ chức nhƣ phƣơng thức hoạt động hiệp hội cồng kềnh tạo môi trƣờng thể chế, môi trƣờng kinh doanh cho làng nghề cho chƣa khoa học Bộ máy hoạt động tiêu tốn nhiều nguồn ngân quỹ đƣợc đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh Hoàn thiện hệ đóng góp từ hội viên Thời gian tới hiệp hội cần phải thay đổi cấu thống sách điều tiết vĩ mô Nhà nƣớc phát triển làng tổ chức, đổi phƣơng thức hoạt động cho hiệu nghề; Hoàn thiện máy quản lý làng nghề từ Trung ƣơng tới địa - Thành lập hội làng nghề huyện, thị, thành phố: Mặc dù hiệp hội phƣơng; Hoàn thiện hệ thống quy hoạch Nhà nƣớc thông qua cầu nối Hiệp làng nghề tỉnh Thái Nguyên hoạt động từ lâu nghị Đại hội hội, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ làng nghề, tháo gỡ khó khăn Biến Hiệp hội làng nghề tỉnh đƣa cần nhanh chóng thành lập hiệp hội chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc thành hoạt động cụ thể làng nghề huyện, thị Tuy nhiên đến có số huyện, thị cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tác động trực tiếp đến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 89 hoạt động ngƣời lao động, hộ gia đình, doanh nghiệp thuật Vì vậy, để phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải có kết làng nghề hợp trƣờng mỹ thuật với làng nghề - Nhà sản xuất, ngƣời lao động: Lực lƣợng lao động chính, dồi Thực tế cho thấy cần mối quan hệ bị coi nhẹ làng nghề nhiều hạn chế nhận thức nhƣng say mê với nghề, cần cù làm ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh chí tồn lao động gắn bó với nghề truyền thống mƣu sinh sống Không có làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống họ phát triển làng nghề Nhà sản xuất đây, bao hàm 4.2.2 Những giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngƣời nông dân thực quy hoạch cung cấp nguồn nguyên liệu cho làng làng nghề nghề Để phát triển bền vững, vai trò ngƣời nông dân trực tiếp định nguồn nguyên liệu cung cấp cho nghề truyền thống Trên sở thực trạng hạn chế công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực làng nghề, làng nghề truyền thống địa tỉnh - Nhà doanh nghiệp: Xuất thân không làng nghề truyền thống Nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhận lực cho sở mà nơi khác Là ngƣời động, có vốn, có ý thức làm giàu, sản xuất nói riêng, cho làng nghề nói chung thời gian tới cần phái có nhiều có trình độ quản lý tổ chức sản xuất Họ động lực, bệ đỡ cho giải pháp phù hợp Trên sở tìm hiểu tình hình thực tế làng nghề, kênh phân phối nguồn hàng cho làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tác giả đề xuất - Nhà khoa học: Là trí thức đem kiến thức khoa học áp dụng công giải pháp sau: nghệ cho làng nghề, đại hóa nghề truyền thống Công nghệ Tiếp tục triển khai thực đề án đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn đại, phù hợp đặc thù nghề thủ công “Chìa khóa” mở đƣờng cho làng nghề giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020 Ƣu tiên đầu tƣ đào tạo đội nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm thiểu tính chất nặng nhọc ngũ lao động ngành nghề nông thôn tay nghề cao tầm, nhằm tạo cho ngƣời lao động biến đổi chất thực - Nghệ nhân: Phải nhận thức vai trò định nghệ nhân Tăng cƣờng trang bị sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất gắn với việc bảo tồn phát triển nghề thủ công cổ truyền Họ nắm giữ bí dạy nghề sở đào tạo Các sở đào tạo cần phải đƣợc trang bị máy tạo nên tính độc đáo, tinh hoa sản phẩm Nghệ nhân kết hợp móc thiết bị đại, cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật giới sáng tạo nghệ thuật trực tiếp sản xuất Nghệ nhân ngƣời định việc Tuy nhiên máy móc việc tăng suất lao động phải đảm bảo tồn phát triển nghề thủ công, phải có sách thích đáng bảo độ tinh xảo sản phẩm làng nghề Đặc biệt hỗ trợ tốt nghệ nhân doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động - Nhà mỹ thuật, ngƣời thiết kế mẫu đƣợc coi linh hồn nghề thủ Tăng cƣờng sách ƣu đãi nghệ nhân làng nghề công mỹ nghệ Bí thành công ngành đồ gỗ mỹ nghệ Đài Loan lao động trình độ cao Các nghệ nhân làng nghề lao động trình độ cao có phƣơng châm “Thiết kế vô giá nhƣng mà tạo có vai trò quan trọng việc đào tạo, truyền nghề cho lao động làng nghề giá” Để làm mẫu mã sản phẩm đòi hỏi ngƣời thợ thủ công Do cần có sách ƣu đãi đối tƣợng nhƣ: Tổ chức lễ tôn kỹ năng, kỹ xảo, am hiểu chất liệu chế tác có khả tƣ mỹ vinh hàng năm, có chế độ thƣởng cao bên cạnh thu nhập họ làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 91 Hỗ trợ vốn cho sở sản xuất mở rộng sản xuất qua nâng cao khả 4.2.3 Những giải pháp vốn nguyên vật liệu đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động Để sở tham gia tốt * Những giải pháp vốn việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động cần có sách hỗ trợ vốn Có thể nói vốn vấn đề quan trọng giúp sở mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh có điều kiện sở sản xuất làng nghề Hiện nhiều sở tình trạng thiếu vốn tuyển thêm đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động có nhiều phƣơng án kinh doanh bị bỏ lỡ đáng có Xây dựng tiêu chí đánh giá khả đào tạo tay nghề qua đánh đƣợc nguồn vốn cần thiết tạo cho sở làm ăn có hiệu giá chất lƣợng đào tạo sở đào tạo qua có hình thức khen - Hoàn thiện sách vốn hộ, sở làng nghề: thƣởng, khích lệ kịp thời đơn vị có đóng góp tích cực đào tạo Chính sách vốn có tác động mạnh tới việc cải thiện tình hình vốn cho hộ tay nghề cho ngƣời lao động Hiện tỉnh Thái Nguyên chƣa xây dựng gia đình làng nghề Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở huy động đƣợc tiêu chí đánh giá nhƣ chƣa có sách khuyến khích vốn an toàn thuận lợi có hiệu cần thiết phải đổi thực tốt đơn vị việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động Thời gian tới, muốn đạt Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ chế tài mục tiêu đào tạo nghề cho lao động làng nghề nói riêng, lao động nông thôn chính, hàng năm lập kế hoạch nguồn vốn để trình quan có thẩm quyền nói chung cần thực sách phê duyệt theo Thông tƣ số 113/2006/TT-BTC, ngày 28/12/2006 Bộ tài Thƣờng xuyên mở hội thi tay nghề giỏi nhóm nghề Thực tế thời gian qua hội thi tay nghề đƣợc tổ chức tổ chức phạm "Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn" Chính sách cần tập chung vấn đề chủ yếu sau: vi cấp huyện, tỉnh chƣa tổ chức theo nhóm nghề riêng Thời gian tới + Cho doanh nghiệp vay vốn theo đơn đặt hàng sản xuất cần tăng cƣờng tổ chức hội thi lao động tay nghề giỏi làng nghề + Cải tiến thủ tục cho vay vốn để phù hợp sản xuất kinh doanh nghề thủ công; làng nghề có nghề giống nhƣ gỗ, chè,… + Tạo hội cho doanh nghiệp đƣợc tiếp cận nguồn vốn khuyến Tăng cƣờng vai trò hình thức liên kết đào tạo tay nghề cho công, nguồn vốn từ chƣơng trình phát triển làng nghề Nhà nƣớc lao động sở làng nghề Đồng thời mở rộng liên kết đào tạo + Ƣu tiên, hỗ trợ vốn vay cho sở có liên kết với doanh sở đào tạo làng nghề loại phạm vi nƣớc nghiệp việc cung cấp, quy hoạch, kế hoạch vùng trồng nguyên liệu hƣớng tới liên kết đào tạo với nƣớc nhƣ gỗ, song, mây, trúc… Có sách khuyến khích trợ giá doanh nghiệp Rà soát, điều chỉnh quy hoạch hệ thống đào tạo, dạy nghề theo hƣớng: đầu tƣ trồng loại nguyên liệu Đào tạo theo nhu cầu mục tiêu phát triển làng nghề Đặc biệt gắn - Tăng cƣờng hình thức liên kết: Các sở tự tạo nguồn vốn đào tạo nghề cho lao động làng nghề với mục tiêu quốc gia đào tạo thông qua liên kết để tăng thêm sức mạnh cạnh tranh Liên kết nghề cho lao động nông thôn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Liên kết sở làng nghề với Nâng cao nhận thức cho chủ sở sản xuất cần thiết phải đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động gắn với việc bảo tồn, gìn giữ giá trị làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN doanh nghiệp lớn, với trƣờng thủ công mỹ nghệ - Đẩy nhanh trình tích lũy, tái đầu tƣ mở rộng kinh doanh nhằm đạt hiệu cao hơn, từ nâng cao uy tín sở sản xuất http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 93 - Sử dụng có hiệu nguồn vốn tự có vốn vay Trong nhiều công, sở sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cần có hợp đồng dài hạn trƣờng hợp sở sản xuất xảy mâu thuẫn vừa thiếu vốn lại vừa sử có kiểm soát ràng buộc để phát triển nguồn nguyên liệu trồng, vật nuôi dụng vốn lãng phí Để sử dụng có hiệu nguồn vốn, doanh khoáng sản phục vụ sản xuất, tạo đƣợc tín nhiệm bên bán, bên mua, bảo nghiệp phải tránh tình trạng để vốn nằm đọng khâu (Nhƣ dự trữ vật tƣ đảm lợi ích bên Hiện tới, sở sản xuất nói riêng, lớn, vốn nằm sản phẩm dở dang tồn kho nhiều) làng nghề nói chung nhập nhiều nguyên liệu, mẫu sản phẩm gia công xuất * Giải pháp nguyên vật liệu khẩu, để tận dụng tối đa nguồn nhân lực doanh nghiệp xuất cần - Gắn vùng sản xuất với vùng nguyên liệu ổn định: Nguyên liệu sản xuất ý khai thác hợp đồng gia công quốc tế giúp hợp tác xã có thêm việc sở trải dải địa phƣơng nƣớc Bên cạnh làm Một kinh tế đƣợc gọi hội nhập thuận sản xuất, làm dịch vụ nguyên liệu nhƣ đá, cát, sỏi,… nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất hƣớng theo giá trị gia tăng cố gắng nội địa hoá đầu vào, tiêu sở phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhƣ gỗ, tre, trúc sản phẩm thụ nƣớc thay nhập nông nghiệp khác Điều làm cho nguồn cung nguyên liệu không ổn định, 4.2.4 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ chi phí vận chuyển lại cao vùng nguyên liệu xa làng nghề Bên cạnh Khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất đƣợc xác định lực lƣợng sản cạnh tranh gay gắt ngành nghề nƣớc đặt sở xuất trực tiếp, động lực có ý nghĩa định đến tồn phát triển nhƣ làng nghề phải trì đƣợc vùng nguyên liệu ổn định sở sản xuất nói riêng, làng nghề, làng nghề truyền thống nói chung - Tăng cƣờng đầu tƣ, liên kết với doanh nghiệp, địa phƣơng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các sở áp dụng Khoa học kỹ thuật vùng nguyên liệu, tìm kiếm vùng nguyên liệu Có sách hỗ trợ công nghệ sản xuất phù hợp với tiềm nguồn lực, trình độ vận dụng, khả ngƣời dân vùng nguyên liệu vốn, kỹ thuật, hỗ trợ vận chuyển… quản lý động lực mạnh mẽ cho phát triển nhƣ nâng cao - Các tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện cho sở phải nhập nguyên liệu từ nƣớc đƣợc ƣu tiên vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu - Tạo nguồn nguyên liệu Hiện nay, việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất sở làng nghề Thái Nguyên ứng dụng công nghệ đại kết Không phải nơi có nguồn nguyên liệu nơi có nguồn nhân lực chế biến sâu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thực tế số dự án khuyến công với thời lƣợng dạy nghề ngắn hạn, sở sản xuất chỗ nên ngƣời học không làm đƣợc nghề Mặt khác, với cách khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên không theo hƣớng bền vững (Đối với nhóm gỗ, mây tre ) nên nguồn nguyên liệu ngày suy giảm lƣợng không đủ tiêu chuẩn chất lƣợng chí có loại bị khai thác theo hƣớng tàn diệt Do địa phƣơng có nguồn nguyên liệu cung cấp phải ý đến khía cạnh phát triển bền vững lĩnh vực này, bên cạnh dự án khuyến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN suất lao động hiệu kinh tế http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hợp với công nghệ truyền thống Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão ngày tác động trực tiếp, to lớn đến mặt sản xuất, đời sống xã hội Trong hoạt động làng nghề Thái Nguyên ứng dụng ngày nhiều thành tựu khoa học, công nghệ, hàm lƣợng khoa học, công nghệ sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày tăng lên Phƣơng pháp kỹ thuật sản xuất truyền thống vừa tạo sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang sắc làng nghề, vừa mang tính thƣơng mại Tuy nhiên, thời đại khoa học, công nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 95 làng nghề, doanh nghiệp làng nghề phải biết tận dụng thành Tuy nhiên nói hầu hết làng nghề địa bàn tỉnh tựu phải tăng cƣờng áp dụng máy móc, thiết bị vào trình sản xuất, chƣa đáp ứng đƣợc ba tiêu chí Đặc thù nghề thủ công truyền kinh doanh Tuỳ thuộc vào loại ngành nghề, sản phẩm mà có kết thống đòi hỏi khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tùy thuộc công hợp thủ công máy móc mức độ khác Đối với số đoạn làm sản phẩm mà áp dụng cho phù hợp để hạn chế ảnh hƣởng môi sản phẩm, cần lựa chọn khâu, công đoạn thích hợp giữ lại trƣờng, tăng suất Khoa học kỹ thuật công nghệ hóa sản xuất, giảm nét điển hình phong cách truyền thống, khâu, công bớt tính chất lao động nặng nhọc nhƣng phải đảm bảo tính độc đáo, tinh xảo đoạn khác nhƣ sấy, ngâm, nhuộm màu sử dụng tăng cƣờng sản phẩm truyền thống máy móc, công nghệ để sản xuất hàng loạt Xu hƣớng sử dụng Khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất làng nghề đặc biệt máy móc, công nghệ tiên tiến, đại, nhƣng điều kiện vấn đề tiêu hao lƣợng tác động trực tiếp đến suất lao động, định tận dụng loại bình thƣờng để vừa tiết kiệm chi phí, vừa sử giá thành sản phẩm, lực cạnh tranh thị trƣờng Áp dụng khoa học kỹ dụng đƣợc nguồn lao động dƣ thừa Đối với sở sản xuất số thuật công nghệ sản xuất tiên tiến giúp sở tăng suất, hạ giá ngành nghề truyền thống lâu đời có xu hƣớng bị mai một, cần nghiên thành, đáp ứng đƣợc đơn đặt hàng lớn, đa dạng hóa sản phẩm, doanh thu cứu kỹ, sản phẩm thực tiêu biểu cho văn hoá truyền thống cần phải tăng động lực mạnh mẽ để giữ phát triển làng nghề lƣu giữ, Nhà nƣớc cần có sách kịp thời để phục hồi lại làng nghề đó, nhằm phục vụ công tác bảo tồn, bảo tàng, thu hút khách du lịch Trong giai đoạn sản phẩm thủ công truyền thống có cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, việc áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ sản Cần thiết áp dụng công nghệ đại nhằm nâng cao chất lƣợng xuất tiến tiến sở trở nên đặc biệt quan trọng Các làng nghề nói mẫu mã sản phẩm, phát huy đƣợc tối đa lợi cạnh tranh làng nghề Còn chung, hộ gia đình nói riêng làng nghề thực giải pháp mặt hàng mạnh sản phẩm khó tiêu thụ nên áp sau để nâng cao trình độ công nghệ để đạt đƣợc hiệu cao dụng công nghệ trung gian để tận dụng nguồn nhân lực dồi giá thuê nhân công thấp địa phƣơng - Tiến hành liên doanh liên kết với doanh nghiệp lớn nƣớc để tạo sở kỹ thuật tài đủ mạnh đẩy nhanh trình Khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất làng nghề đƣợc biểu mặt sau: chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý đại - Tiến hành nghiên cứu để đƣa công nghệ phù hợp với doanh + Trình độ ngƣời lao động, đội ngũ nghệ nhân làng nghề; nghiệp vừa tiết kiệm đƣợc chi phí vừa nâng cao đƣợc trình độ nghiên cứu + Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị tiến phục vụ sản xuất triển công nghệ đơn vị khai ứng dụng Khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất + Khả tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công - Dành lợi nhuận năm cho việc sửa chữa đổi máy móc thiết bị doanh nghiệp nhƣ nghiên cứu thông tin tình hình phát triển công nghệ giới khu vực nghệ vào sản xuất - Hoàn thiện quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề để dễ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 97 dàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất cho sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng Đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí xây dựng sở sản xuất lớn công trình xử lý môi trƣờng tập trung Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, - Cần có sách đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, lao động tay nghề cao sử dụng thành thạo máy móc thiết bị đại - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn thăm quan thực tế sở sản giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động, cán quản lý doanh nghiệp cấp ngành 4.3 Một số kiến nghị xuất, doanh nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến cho chủ sở để từ - Tổ chức quản lý hƣớng dẫn thực có hiệu quy hoạch, họ triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ chƣơng trình, đề án, kế hoạch xây dựng; Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sản xuất vào hoạt động sản xuất họ sung xây dựng quy hoạch thiếu - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại cho sơ sở - Thƣờng xuyên rà soát, đề xuất điều chỉnh, bổ sung xây dựng dạy nghề tỉnh nhƣ: Trung tâm dậy nghề huyện, thị, thành phố; Các sách ƣu đãi, hỗ trợ phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, trƣờng trung cấp, cao đẳng nghề địa bàn tỉnh khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển lĩnh vực đầu - Lựa chọn làng nghề vài sở sản xuất làm thí điểm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến phù hợp với đặc điểm sản xuất làng nghề tƣ phát triển hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề, điện nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ - Tạo điều kiện thuận lợi cho HTX, doanh nghiệp có trì, - Có sách thu hút nguồn nhân lực có tay nghề cao, đặc biệt phát triển sản xuất kinh doanh; Hỗ trợ HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ sách phong tặng, tôn vinh nghệ nhân làng nghề, lao động có vốn để đổi công nghệ, đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng; tay nghề cao Bám sát, giải tận gốc vƣớng mắc khó khăn phát sinh, tạo điều kiện 4.2.5 Chính sách bảo vệ môi trường cho dự án đầu tƣ, dự án, công trình trọng điểm - Thực tốt công tác quy hoạch Tiến hành di dời sở sản xuất - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, mạnh gây ô nhiễm môi trƣờng vào cụm công nghiệp theo quy hoạch ngành nghề tỉnh, điều kiện thuận lợi môi trƣờng đầu tƣ, chế, sách đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt ƣu đãi để thu hút nhà đầu tƣ vào tỉnh; Tuyên truyền, thông tin chủ - Kết hợp chặt chẽ đầu tƣ đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trƣờng trƣơng, mục tiêu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề đến tầng lớp nhân dân đồng thuận thực - Rà soát, đánh giá tác động dự án đầu tƣ việc sử dụng - Tập trung thực tốt công tác giải phóng mặt khu, cụm đất đồng thời với đánh giá tác động môi trƣờng, từ trình cấp có thẩm công nghiệp; Tạo quỹ đất thu hút nhà đầu tƣ; Thực tốt công tác quyền phƣơng án xử lý: Cam kết thời gian xử lý triệt để di dời vào cải cách hành chính, công khai giải nhanh gọn thủ tục liên quan khu, cụm công nghiệp quy hoạch cho nhà đầu tƣ; Tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, bình đẳng, thống - Thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhất, nâng cao số lực cạnh tranh, số hiệu quản trị hành Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 99 công cấp tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để dự án thuộc lĩnh vực công KẾT LUẬN nghiệp triển khai thực đảm bảo tiến độ - Nâng cao chất lƣợng, hiệu xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ, tạo mối liên kết chặt chẽ, tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tạo kênh lƣu thông phân phối, mở rộng thị trƣờng thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh theo hƣớng bền vững - Quan tâm dành nguồn kinh phí hỗ trợ đầu tƣ phát triển hạ tầng hàng rào khu, cụm công nghiệp Bố trí tăng thêm nguồn kinh phí khuyến công, xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ, để giúp HTX, doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn Nhìn chung phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề có chuyển biến rõ rệt Quy mô sản xuất đƣợc mở rộng có nhiều thay đổi, tạo điều kiện cho hộ gia đình có nhiều hội để phát triển Tỉnh Thái Nguyên có sách khuyến khích, hỗ trợ làng nghề phát triển Việc đăng ký kinh doanh thực tốt nhanh gọn, đảm bảo trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh, thực nghiêm túc quy định pháp luật Bên cạnh tỉnh Thái Nguyên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ việc thành lập doanh nghiệp; Tỉnh quy hoạch thành lập cụm khu công nghiệp làng nghề cụm khu công nghiệp vừa nhỏ Môi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu sản xuất sở sản xuất, hộ gia đình Các hoạt động đầu tƣ phát triển sản xuất địa bàn tỉnh có nhiều thuận lợi Qua thấy kinh tế làng nghề góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu cho Ngân sách, cải thiện đời sống cho nhân dân; Đáp ứng nhu cầu việc làm cho ngƣời lao động, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề tài xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu thuộc yếu tố bên hộ làng nghề nhƣ phân tích yếu tố thách thức hội thuộc nhóm yếu tố bên giúp cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hộ làng nghề Đề tài xây dựng hệ thống giải pháp vào kết phân tích môi trƣờng nhƣ số ý kiến chuyên gia nhà quản lý có liên quan để đảm bảo hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua giúp cho kinh tế làng nghề vào ổn định phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Thanh Hai Nguyen*, Quamrul Alam** and Daniel Prajogo (2008), State Bộ thƣơng mại (8/2003), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời Bộ Tài (2004), Chính sách tài đầu tư sở hạ tầng nông thôn phát triển ngành nghề nông thôn, Tham luận, Hà Nội Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam đến năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Growth in Vietnam 14 Allan Gibb (2002), Creating conductive environments for learning and kỳ đến năm 2010 and Market Relationships: Public Financial Policy Support for SMEs Vũ Văn Hà (chủ biên), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh enterpreurship, Published in “Industry and Higher Education June 2002” 15 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội toàn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội,Hà Nội 2003 Vũ Văn Hà, Trần Quang Minh, Trần Anh Phƣơng (chủ biên), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 2000 Mai Thế Hơn, Chủ biên (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sở Công thƣơng tỉnh Thái Nguyên, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 Mai Thế Hởn (2003), Bảo tồn phát triển làng nghề công công nghiệp hóa đại hóa, NXB Quốc gia Vũ Trọng Khải (2003), Phát triển nông thôn Việt Nam - Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Sang (1988), Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Swierczek, F W., & Ha, T T (2003), Entrepreneurial orientation, uncertainty avoidance and firm performance: an analysis of Thai and Vietnamese SMEs, International Journal of Entrepreneurship and Innovation, 4(1), 46-58 12 Robert Chambers (2007), "Participation and Poverty," Development, Palgrave Macmillan, vol 50(2), pages 20-25, June Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 103 PHỤ LỤC MÔI TRƢỜNG MẪU PHIẾU 01: PHIẾU KHẢO SÁT HỘ LÀNG NGHỀ Xin điền thông tin theo mẫu hỏi cách cẩn thận, mong muốn nhận đƣợc hỗ trợ vị với ý kiến, quan sát, kinh nghiệm bạn giúp hoàn thành nghiên cứu giúp hỗ trợ phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các thông tin mà vị cung cấp đƣợc sử dụng báo cáo mà không dùng cho mục đích khác Xin tích vào ô tƣơng ứng với lựa chọn PHẦN I THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI HỎI: Xin điền đủ thông tin cho câu hỏi sau đây: Tên: ……………………….Giới tính:……………………… Tuổi:………………………….… Địa điểm:……………………………………………………………………………… Lĩnh vực kinh doanh:………………………………………………………………… PHẦN II CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT: Các câu hỏi bảng nhằm đánh giá môi trƣờng kinh doanh tại, xin điền vào ô tƣơng ứng với lựa chọn vị Mức Mô tả Hoàn toàn đồng ý/Rất tốt Đồng ý/ Tốt Trung gian/Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém MÔI TRƢỜNG Hoàn toàn Đồng ý/ đồng ý/ Tốt Rất tốt Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém Chính sách 1.1- Có sách riêng cho phát triển hộ làng nghề 1.2- Các sách hành phát triển kinh tế làng nghề phù hợp 1.3- Có ổn định sách Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hoàn toàn Đồng ý/ đồng ý/ Tốt Rất tốt Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém hộ làng nghề 1.4- Có khách khuyến khích thành lập hộ làng nghề 1.5- Có sách ƣu đãi với hộ làng nghề thành lập (miễn giảm thuế, ƣu tiên đất hạ tầng ) 1.6- Các sách ƣu đãi phù hợp 1.7- Các sách rõ ràng 1.8- Cơ chế kinh tế ổn định quán Thủ tục hành 2.1- Các thủ tục hành đƣợc công bố công khai, 2.2- Thực thủ tục hành theo công bố 2.3- Xoá bỏ phiền hà, minh bạch hoá định sách, trợ giúp thông tin hộ làng nghề 2.4- Công khai quy hoạch phát triển, xây dựng, tạo hội bình đẳng cho hộ tiếp cận thông tin từ quan tỉnh 2.5- Ban hành quy định trình tự, thủ tục trách nhiệm quan Nhà nƣớc giải thủ tục đầu tƣ hộ làng nghề 2.6- Thực theo quy định trình tự, thủ tục trách nhiệm quan Nhà nƣớc giải thủ tục đầu tƣ hộ làng nghề 2.7- Thực tốt đề án đơn giản hoá thủ tục đầu tƣ tăng cƣờng khả tiếp cận đất đai hộ làng nghề 2.8- Quy chế phối hợp quản lý hộ làng nghề sau đăng ký kinh doanh 2.9- Kế hoạch tra, kiểm tra hộ làng nghề thống với ngành để Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 MÔI TRƢỜNG Hoàn toàn Đồng ý/ đồng ý/ Tốt Rất tốt 105 Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém tránh chồng chéo, gây khó khăn cho hộ làng nghề 2.10- Hƣớng dẫn, trợ giúp khởi doanh nghiệp, khuyến khích hộ sản xuất kinh doanh chuyển sang thành lập doanh nghiệp 2.11- Cán có tinh thần trách nhiệm không phiền nhiễu 2.12- Cán có trình độ chuyên môn 2.13- Cán có kỹ tốt sử lý thủ tục 2.14- Trang bị phƣơng tiện cho sở trực tiếp làm công tác quản lý kiểm tra hộ làng nghề 2.15- Có đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ trợ giúp phát triển hộnhỏ vừa địa phƣơng nhằn xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa địa bàn tỉnh 2.16- Có tổ chức gặp mặt, đối thoại lãnh đạo tỉnh với hộnhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Địa lý sở hạ tầng 3.1- Có vị trí địa lý phù hợp gần đƣờng 3.2- Gần cảng thuận tiện cho vận chuyển 3.3- Có nguồn lực tự nhiên dồi 3.4- Điều kiện thời tiết có nguồn nƣớc đầy đủ 3.5- Đƣợc cung cấp: - Thuê đất khu công nghiệp gần - Có hệ thống thông tin - Có hệ thống điện - Hệ thống nƣớc - Các trƣờng đào tạo dạy nghề - Hệ thống sử lý môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN MÔI TRƢỜNG Hoàn toàn Đồng ý/ đồng ý/ Tốt Rất tốt Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém Kinh tế tài 4.2- Có thể dễ dàng tiếp cận tín dụng ngân hàng 4.7- Có nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng hộ làng nghề 4.8- Có thủ tục vay vốn nhanh đơn giản 4.9- Thực đăng ký bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm dịch vụ, xây dựng thƣơng hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn quốc tế khác doanh nghiệp làng nghề 4.10- UBND tỉnh có kế hoạch cụ thể việc dành tỷ lệ định cho hộnhỏ vừa thực hợp đồng đơn đặt hàng để cung cấp số hàng hoá, dịch vụ công 4.11- Xây dựng kế hoạch xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng cho hộ làng nghề Lao động 5.1- Có nguồn lao động đƣợc đào tạo có trình độ 5.2- Có nguồn lao động rẻ 5.3- Có hệ thống trƣờng dạy nghề để cung cấp lao động cho làng nghề 5.4- Có nhiều kỹ sƣ có tay nghề 5.5- Có thể thuê ngƣời quản lý dễ dàng 5.6- Có chiến lƣợc đào tạo để cung cấp lao động cho làng nghề 5.7- Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hộ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 Hoàn toàn Đồng ý/ đồng ý/ Tốt Rất tốt MÔI TRƢỜNG 107 Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu làng nghề 5.8- Có kế hoạch cụ thể trƣờng đào tạo nghề tỉnh, sâu vào đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực mà hộ làng nghề cần, thiếu 5.9- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân 5.10- Tổ chức mở lớp khởi doanh nghiệp 5.11- Tổ chức lớp quản trị doanh nghiệp I Có kiến thức quản tri nhân Có kiến thức thị trƣờng Khả sử dụng ngoại ngữ tỉnh địa phƣơng để chủ động thực hiện, thụ hƣởng sách ƣu đãi) Trình độ học vấn ngƣời lao động Trình độ chuyên môn ngƣời lao động đáp ứng đƣợc yêu Ngƣời lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất Khả ứng dụng ngoại ngữ ngƣời lao động Khả ứng dụng công nghệ thông tin công việc Khả tiếp cận vận hành loại máy móc đại sản xuất III 11 Ý thức chấp hành kỷ luật lao động Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Quy mô, hình thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hộ nhƣ phù hợp Các hộ xác định cho riêng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp (Thể đƣợc tầm nhìn, chuyên nghiệp…) Các sách ƣu đãi ngƣời lao động, nhằm thu hút giữ chân ngƣời lao động nhƣ: Chế độ lƣơng, thƣởng, đào tạo,… Khả ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc Khả quản trị kinh doanh Chiến lƣợc sử dụng lao động hộ làng nghề tốt Mức độ quan tâm hộ đến vấn đề đào tạo lao động chỗ IV Kinh nghiệm quản lý chủ hộ Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Sự động chủ hộ (Khả phản ứng xử lý Nguyên liệu cho sản xuất dồi vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh Nguồn nguyên liệu nƣớc doanh nhƣ: Sự thay đổi giá hàng hóa, thị trƣờng cung Khả tìm kiếm nguồn cung nguyên vật cho sản xuất liệu tốt ứng yếu tố đầu vào…) 10 Ngƣời lao động Có kiến thức quản trị kinh doanh Trình độ hiểu biết pháp luật (Pháp luật sách Có nhiều nguồn cung thay nhà nƣớc địa phƣơng ban hành ảnh hƣởng đến tồn Có quan hệ tốt với nhà cung cấp phát triển doanh nghiệp) Hộ không chịu sức ép từ nguồn NVL cho sản xuất Khả cập nhật thông tin (Mức độ tiếp cận nắm vững Có thể linh hoạt việc toán Vận chuyển thuận lợi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN cầu công việc Chủ hộ Có kiến thức quản lý tài Có lực xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Các vấn đề/nội dung thƣờng xuyên cập nhật sách Nhà nƣớc, II Cách đánh số: 1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Tốt; 5: Rất tốt TT Các vấn đề/nội dung TT Hoàn toàn không đồng ý/ Kém http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 Các vấn đề/nội dung TT V 109 Trình độ công nghệ hộ Các vấn đề/nội dung TT Các loại máy móc đƣợc trang bị đại Các loại máy móc đƣợc trang bị tiết kiệm nhiên liệu Tính cạnh tranh so với sản phẩm từ nơi khác Tỷ lệ khâu, công đoạn sản xuất đƣợc trang bị máy móc Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hộ làng nghề rộng Các thiết bị, máy móc đƣợc trang bị gây ô nhiễm, ảnh hƣởng tới môi trƣờng Các hộ trú trọng việc đổi công nghệ 11 Sản phẩm chủ yếu cho xuất Có nguồn lực để đảm bảo đổi công nghệ 12 Sản phẩm chủ yếu cho thị trƣờng nội địa Có ngƣời để làm chủ công nghệ 13 Chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm hàng hóa sản phẩm sản xuất VIII Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Năng lực tài hộ làng nghề Quy mô nguồn vốn hộ lớn Mức độ tăng trƣởng doanh thu cao Tiềm lực nguồn vốn tự có hộ làng nghề Mức độ tăng trƣởng ổn định Khả toán ngắn hạn hộ Thị phần thị trƣờng ổn định Khả toán nhanh hộ làng nghề Mức tăng trƣởng lợi nhuận Khả huy động vốn hộ làng nghề Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tƣ Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu Đóng góp thuế đầy đủ tăng Khả đầu tƣ tài hộ làng nghề Khả thu hồi vốn hộ làng nghề VII Sản phẩm hộ làng nghề sản xuất Mức độ đa dạng sản phẩm (Thích hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng) Chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng Mức độ phản ứng nhanh với nhu cầu khách hàng nhƣ: thay đổi mẫu mã, chủng loại sản phẩm, cho phù hợp với nhu cầu khách hàng thời gian vừa qua, xin xắp xếp theo thứ tự 2- Xin Ông/bà cho biết cách sử lý vấn đề, xắp xếp theo thứ tự có nhiều 3- Xin Ông/bà cho biết kết biện pháp 4- Xin Ông/bà cho biết nhu cầu cần có hỗ trợ Nhà nƣớc, xắp xếp theo thứ tự ƣu tiên 5- Xin Ông/bà cho biết đánh giá xu hƣớng phát triển hộ làng nghề ngành mà hộ hộ làng nghề thời gian qua, xin xắp xếp theo thứ tự ƣu tiên 7- Ông/bà có đánh giá nhƣ yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển Sự quan tâm, hình thức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm hộ làng nghề sản xuất tới ngƣời tiêu dùng nhƣ 1- Xin Ông/bà cho biết số vấn đề trở ngại mà ta đã, gặp phải 6- Ông/bà có đánh giá nhƣ yếu tố tác động tích cực đến phát triển Các đặc tính riêng biệt sản phẩm (tính đặc sắc, sản phẩm tinh xảo, hấp dẫn ngƣời tiêu dùng) Mức độ phù hợp tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm hộ làng nghề thời gian qua, xin xắp xếp theo thứ tự ƣu tiên 8- Theo Ông/bà Nhà nƣớc cần quan tâm giải vấn đề để tạo môi trƣờng tốt cho loại hình DN vừa nhỏ làng nghề phát triển hộ làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Mức độ chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng cho tiêu thụ Mức độ áp dụng tin học hóa quản lý sản xuất kinh doanh 4 đa dạng 10 3 trì sản phẩm,… đƣợc hộ làng nghề quan tâm VI Các dịch vụ hậu sau bán hàng: chăm sóc khách hàng, bảo http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 9- Theo Ông/bà đánh giá nhƣ xu hƣớng biến động giới có ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh 10- Theo Ông/bà xu hƣớng biến động tỉnh có tác động đến môi trƣờng kinh doanh thời gian tới 11- Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đánh giá quý Ông/Bà! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 24/09/2016, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w