Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuấ khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

99 314 0
Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuấ khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời i đầu Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia phục vụ nhu cầu tất yếu người, giải nhiều việc làm cho lao động xã hội tạo điều kiện cân xuất nhập Quá trình phát triển nước công nghiệp tiên tiến Anh, Pháp, Nhật trước đây, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore trải qua bước phát triển sản xuất, xuất sản phẩm dệt may ngành xuất Việt Nam, ngành dệt may sớm phát triển năm qua quan tâm đầu tư, mở rộng lực sản xuất, trải qua bước thăng trầm diễn biến thị trường quốc tế chế quản lý nước, đến nay, ngành dệt may tạo ổn định tạo điều kiện cho bước phát triển Để thực chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ đến năm 2005, 2010, ngành công nghiệp nói chung cần có tốc độ tăng trưởng bình quân 15%/năm giai đoạn đầu công nghiệp hoá, ngành dệt may ngành cần có tốc độ tăng trưởng cao hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng chung, giảm dần chênh lệch với nước vùng nước ta hoà nhập thị trường khu vực quốc tế Riêng lĩnh vực xuất khẩu, nước ta xa nước láng giềng điều kiện, ngành dệt may, có kim ngạch xuất lớn so với ngành nước (chiếm khoảng 15%) có tốc độ tăng trưởng năm qua mức nhỏ bé, chưa xứng với vị trí ngành xuất chủ yếu đất nước Vì vậy, yêu cầu cấp bách cho ngành dệt may phải tìm giải pháp để tăng nhanh kim ngạch xuất năm tới Vì lý nêu nên luận văn em vào xem xét thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm qua để từ rút nguyên nhân đưa số giải pháp cho ngành lĩnh vực xuất vào riêng nhóm thị trường phi hạn ngạch Với đề tài cụ thể: "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch” Kết cấu luận văn bao gồm: Chương I: Những vấn đề chung hoạt động xuất Chương II: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch thời gian qua Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đảy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch Luận văn hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai tập thể cán công nhân viên viện Ngiên cứu sách chiến lược công nghiệp, Bộ Công nghiệp Tuy nhiên, mảng đề tài rộng lớn mà với khả nhiều hạn chế nên viết không trành khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô ban lãnh đạo Viện để em hoàn thiện rút kinh nghiệm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Ngô Thị Tuyết Mai, thầy cô giáo khoa KT&KDQT trường ĐHKTQD ban lãnh đạo, tập thể công nhân viên Viện nghiên cứu sách chiến lược công nghiệp, Bộ Công nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành viết chươ ng I vấn đề chung v ề hoạt động xu ất I khái niệm, vai trò hình thức xuất chủ yếu Kh niệm Xuất việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (Bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời, ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức ban đầu hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia, phát triển thể thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hoá hữu hình mà hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày lớn Vai trò Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu quốc gia Hoạt động xuất nhân tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển quốc gia Thực tế lịch sử chứng minh, nước nhanh đường tăng trưởng phát triển nước có ngoại thương mạnh động - Đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Như biết, việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ hoạt động xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo Và kết là: Tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế triển phát nhanh Chẳng hạn gia công, sản xuất, xuất hàng may mặc phát triển tất yếu kéo theo phát triển ngành dệt, ngành trồng bông, ngành sản xuất máy móc thiết bị, tư liệu phục vụ cho ngành may mặc - Xuất có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới quy cách phẩm chất mẫu mã sản phẩm mặt sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi kinh nghiệm Thực tiễn cho thấy thay đổi thị trường buộc phải tìm hiểu, nghiên cứu việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm tất yếu xảy ra, điều kéo theo thay đổi trang thiết bị, máy móc, đội ngũ lao động Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ giới bên vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế đất nước - Đẩy mạnh xuất có vai trò tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá, đại hoá Đồng thời với phát triển ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao thị trường giới, giúp cho ta có nguồn lực công nghiệp Điều này, cho phép tăng sản xuất mặt số lượng, tăng suất lao động mà tiết kiệm chi phí lao động xã hội - Đẩy mạnh phát triển xuất có hiệu nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận người lao động có công ăn việc làm có thu nhập Ngoài phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế nước, nâng cao vị thế, vai trò đất nước thương trường Nhờ có mặt hàng xuất mà đất nước có điều kiện để thiết lập mở rộng mối quan hệ với nước khác giới sở đôi bên có lợi Xuất có ảnh hưởng lớn đến sản xuất tiêu dùng nước, cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn mức tiêu dùng mà khả sản xuất nước cung cấp Trong điều kiện kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến, khu vực nông nghiệp chiếm đại phận dân cư, khả tích luỹ công nghiệp thấp, xuất có vai trò ngày to lớn Xuất trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu giai đoạn đầu công nghiệp hoá Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất vượt xa nguồn vốn khác Điều chứng tỏ quan hệ kinh tế nước có trình độ phát triển chênh lệch lớn hoạt động ngoại thương đóng vài trò quan trọng, chủ yếu, điều kiện ưu khác viện trợ chẳng hạn Xuất đóng vai trò chủ đạo việc sử lý vấn đề sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đưa nguồn tài nguyên thiên nhiên phân công kinh doanh quốc tế thông qua ngành chế biến xuất góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt thiệt hại điều kiện ngoại thương ngày trở nên bất lợi cho hàng hoá nguyên liệu xuất Như vậy, phải thông qua xuất nhập góp phần nâng cao hiệu sản xuất việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng lợi thế, tiềm năng, hội đất nước việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Nó không đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà trở thành yếu tố bên phát triển, trực tiếp vào việc giải vấn đề bên kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường Cá c hình thức xu ất chủ yế u Với mục tiêu đa dạng hoá hình thức kinh doanh xuất nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp ngoại thương lựa chọn nhiều hình thức xuất khác Điển hình số hình thức sau: 3.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước từ khách hàng nước thông qua tổ chức Xuất trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn đội ngũ cán công nhân viên có lực trình độ để trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất Về nguyên tắc, xuất trực tiếp làm tăng thêm rủi ro kinh doanh lại có ưu điểm bật sau: - Giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trường nước ngoài, từ nắm bắt nhu cầu tình hình khách hàng nên thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng điều kiện cần thiết 3.2 Xuất uỷ thác Là hình thức kinh doanh, đơn vị kinh doanh xuất đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hoá cho nhà sản xuất qua thu số tiền định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng ) Ưu điểm hình thức mức độ rủi ro thấp , đặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động đồng thời thu khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài trách nhiệm việc tranh chấp khiếu nại thuộc người sản xuất Phương thức xuất uỷ thác có nhược điểm phải qua trung gian phải tỷ lệ hoa hồng định, nắm bắt thông tin thị trường chậm.Vì doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả cho đạt hiêụ cao nhất, tiết kiệm chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng mở rộng thuận lợi trình xuất nhập 3.3 Buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch, xuất kết hợp với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua hàng hoá mang trao đổi thường có giá trị tương đương Mục đích xuất không nhằm mục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có lượng hàng hoá có giá trị tương đương với giá trị lô hàng xuất Lợi ích buôn bán đối lưu nhằm tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối Đồng thời có lợi bên không đủ ngoại tệ để toán cho lô hàng nhập Thêm vào đó, quốc gia buôn bán đối lưu làm cân hạng mục thường xuyên cán cân toán Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành thuận lợi 3.4 Giao dịch qua trung gian Đây giao dịch mà việc kiến lập quan hệ người bán với người mua phải thông qua người thứ ba Người thứ ba đại lý môi giới người trung gian 10 yêu cầu cao phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu, truyền thống văn hoá, xu hướng thời trang Nó đóng vai trò quan trọng thị trường phi hạn ngạch đòi hỏi nhạy bén, kịp thời nhà xuất Đã có nhiều Doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề hoạt động tìm hiểu thị trường thường vượt khả tài Doanh nghiệp, Doanh nghiệp vừa nhỏ hầu hết Doanh nghiệp may Hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam nước qua hội chợ, triển lãm cho Doanh nghiệp cần thiết Một kinh nghiệm Doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc hay Thái Lan cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu chào hàng trực tiếp với Công ty nhập hàng dệt may Để có bước cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu kỹ hệ thống phân phối nước nhập thông qua phòng thương mại, đại diện thương mại đội ngũ nhân viên tiếp thị giầu kinh nghiệm Phương pháp tiếp thị thứ nhiều Doanh nghiệp sử dụng thuê nhân viên tiếp thị thị trường nhập hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng họ ký Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với chức năng: thu thập, phân tích thông tin cho Doanh nghiệp thành viên xu mới, 85 kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, tư liệu kỹ thuật dự báo tình hình thị trường giới Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên môn dịch vụ tư vấn khác 1.4 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp Cần khẳng định vài năm tới, Việt Nam gia công hàng may xuất chủ yếu, mặt xuất phát từ xu hướng chuyển dịch sản xuất tất yếu ngành dệt may giới, mặt khác ngành dệt may Việt Nam chưa đủ “nội lực” để xuất trực tiếp Trong điều kiện nay, khâu tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, thiết kế đặc biệt phối hợp công đoạn đời sản phẩm có sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam yếu gia công biện pháp cần thiết hiệu Tuy nhiên, khủng hoảng tài khu vực vừa qua làm giảm lợi tương đối ngành dệt may Việt Nam giá gia công rẻ theo dự tính, lợi khôi phục sau năm 2000 - 2001 Vì vậy, để giữ bạn hàng, thị trường doanh nghiệp dệt may cần có biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thành, tiết kiệm chi phí nhằm trì sức cạnh tranh sản phẩm 86 Gia công bước quan trọng để tạo lập uy tín sản phẩm Việt Nam thị trường giới ưu riêng biệt, giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng thời hạn Đồng thời, thông qua gia công xuất để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ nước khác tích luỹ đổi trang thiết bị, tạo sở vật chất để chuyển dần sang xuất trực tiếp 1.5 Thu hút vốn đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn Thách thức ngành dệt may nước ta tương lai không nhỏ Chiến lược đầu tư đắn, có hiệu cần thiết, theo hướng đầu tư thêm thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh Hai là, tăng cường đầu tư chiều sâu, giữ lại sản phẩm truyền thống có khả hoà nhập Để tạo nguồn vốn tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư cần: - Tăng cường vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận đầu tư đổi máy móc thiết bị nhằm nâng cao suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lưu động - Huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên Doanh nghiệp với lãi suất hợp lý - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực may cần thiết muốn có ngành 87 công nghiệp may thực hướng tới xuất Các sản phẩm may Doanh nghiệp với ưu công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã mở đường cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, nên tập trung đầu tư vào mặt hàng mới, phức tạp mà Doanh nghiệp có chưa sản xuất Các doanh nghiệp nước tự tìm kiếm thị trường đặc biệt thị trường phi hạn ngạch Thu hút trợ giúp tổ chức phi phủ, tổ chức môi trường giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh sạch” Hiện Doanh nghiệp dệt khó khăn việc tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt - nhuộm theo quy định ISO 9000 ISO 14000 Tranh thủ giúp đỡ tổ chức nước quan tâm nhiều đến vấn đề Hà Lan, Đức, Canada, Niudilân mà nước xuất sản phẩm dệt khu vực ấn Độ, NêPan áp dụng kinh nghiệm tốt cho Việt Nam Mộ t số gi ải pháp từ phí a nhà n ước 2.1 Cải tiến thủ tục xuất nhập Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập vẽ để thực hợp 88 đồng gia công xuất rườm rà, nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho Doanh nghiệp đặc biệt hợp đồng gia công xuất có thời hạn ngắn Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Tình trạng loại nguyên liệu có thông số kỹ thuật khác với định mức tiêu hao chức khác áp dụng mức thuế đem lại nhiều thiệt hại cho Doanh nghiệp, có doanh Doanh nghiệp may xuất Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho Doanh nghiệp khác may xuất Đồng thời tính phần xuất chỗ vào tỷ lệ sản phẩm xuất quy định giấy phép đầu tư, giảm khó khăn Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước việc thực quy định này, đặc biệt năm sản xuất chưa ổn định Cho phép Doanh nghiệp xuất nộp thuế giá trị gia tăng nguyên liệu đầu tư vào sau xuất khẩu, thay phải nộp sau hàng 2.2 Chính sách ưu đãi nghiệp may 89 khuyến khích Doanh - Nhà nước cần có sách ưu đãi, khuyến khích Doanh nghiệp may mở rộng thị trường đặc biệt thị trường phi hạn ngạch - Nhà nước hỗ trợ tư vấn cho Doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi, thủ tục vay đơn giản, gọn nhẹ, đưa sách thu hút vốn đầu tư nước - Giảm miễn thuế cho Doanh nghiệp xuất với tỷ trọng lớn - Để tăng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, nhà nước cần có sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất nước - Thành lập trung tâm tư vấn đại diện thương mại tiếp thị cho ngành may Các trung tâm có nhiệm vụ thông tin, nắm bắt kịp thời thay đổi giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, sách thương mại đầu tư nước nhập Đồng thời, tiếp thị tốt cách giới thiệu sản phẩm Việt Nam Tìm hiểu yêu cầu mặt hàng nước nhập khẩu, tìm hiểu xu hướng thời trang, cung cấp thông tin mẫu mốt có vậy, mẫu chào hàng phong phú sát nhu cầu thị trường Tìm hiểu tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may nước giúp Doanh nghiệp tiếp cận với nhà nhập trực tiếp Các đại diện thương mại cần xúc tiến việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, đặc biệt đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm hội chợ Khi đưa sản phẩm sang giới 90 thiệu hội chợ triển lãm, Doanh nghiệp cần có sẵn danh mục đối tác nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng - Hỗ trợ cho ngành thời trang, thiết kế, tạo điều kiện để phát triển ngành may trở thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh 2.3 Đầu tư phát triển ngành dệt, có cân đối ngành dệt may Đầu tư đổi công nghệ cho ngành dệt đòi hỏi cấp bách ý nghĩa mặt kinh tế mà mặt trị, xã hội Nhà nước cần dành cho ngành dệt phần vốn định kể vốn ngân sách cấp vốn vay với lãi suất ưu đãi Ngành dệt nước chưa đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may Các doanh nghiệp may phải nhập đặc biệt với mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lượng cao Nhà nước cần có sách thực khuyến khích Doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu nước, khó khăn cản trở phần tới phát triển ngành may Chính ngành dệt may cần phải có đầu tư, phát triển mạnh cụ thể sau: - Có quy hoạch phát triển ngành dệt may đảm bảo cân đối ngành 91 - Có quy hoạch xếp lại ngành dệt để phối hợp phát huy lực có - Có sách thực khuyến khích Doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nước 92 KẾ T L UẬN Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Điều Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt nam khẳng định, điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế với tốc độ cao, tiền đề để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nền kinh tế thị trường Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất cần phải có nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp việc mở rộng thị trường đặc biệt nhóm thị trường phi hạn ngạch tương lai Đẩy mạnh xuất góp phần phát triển kinh tế đối ngoại đất nước Trong thời gian thực tập , tìm hiểu tham khảo ý kiến thầy cô, bạn bè em định tìm hiểu về: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch” Do trình độ hiểu biết có hạn, lại chưa có kinh nghiệm nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, ban lãnh đạo tâp thể cán công nhân viên Viên Ngiên cứu sách chiến lược công ngiệp, Bộ Công nghiệp để luận văn có hội hoàn thiện Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt Thạc sĩ Ngô Thị 93 Tuyết Mai, ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Viện giúp đỡ em hoàn thành viết Người viết SV: Phạm Công Ngữ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS PTS Tô Xuân Dân (chủ biên): Giáo trình Kinh tế học Quốc tế – NXB Thống kê, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII kỹ GS PTS Vũ Hữu Tửu (chủ biên): Giáo trình thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Ngoại thương, 1996 PTS Đỗ Đức Bình: Giáo trình Kinh doanh Quốc tế – NXB Giáo dục, 1997 GS Đinh Xuân Trình: Thanh toán Quốc tế ngoại thương, NXB Ngoại thương, 1996 Hồ sơ mặt hàng chủ yếu Việt Nam - Nhóm hàng dệt may, 1999 Báo công nghiệp số thường kỳ Tạp chí Dệt may số thường kỳ Thời báo kinh tế Việt nam số: 35, 67, 83, 97, 103 năm 1998 10 Báo thương nghiệp thị trường số: 3, 12 năm 1999 11 Báo ngoại thương số: 22, 24 năm 1999 95 12 Thời báo kinh tế Việt Nam & giới 1998- 1999; 1999-2000 96 MỤC LỤC Lời nói đầu chương I: vấn đề chung hoạt động xuất I./ khái niệm, vai trò hình thức xuất chủ yếu 1./ Khái niệm 2./ Vai trò 3./ Các hình thức xuất chủ yếu 3.1 Xuất trực tiếp 3.2 Xuất uỷ thác 3.3 Buôn bán đối lưu 3.4 Giao dịch qua trung gian 3.5 Gia công quốc tế 3.6 II./ Tái xuất 10 nội dung hoạt động kinh doanh xuất 10 1./ Nghiên cứu thị trường 10 1.1 Lưa chọn mặt hàng xuất 10 1.2 Lựa chọn thị trường xuất 10 1.3 11 Lựa chọn bạn hàng 1.4 Lựa chọn phương thức giao dịch 11 2./ Đàm 11 3./ phán ký kết hợp đồng Thực hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán 13 III / yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất 16 16 Yếu tố trị Yếu tố kinh tế 17 Yếu tố luật pháp 17 Yếu tố cạnh tranh 18 Yếu tố văn hoá 19 97 IV./ Đặc điểm riêng sản xuất buôn bán hàng dệt may thị trường giới 1./ Đặc điểm sản xuất 20 20 2./ Đặc điểm buôn bán 21 chương II: thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch thời gian qua i./ tình hình sản xuất hàng 23 dệt may Việt Nam thời gian qua 23 Năng lực sản xuất hàng dệt may 23 Thực trạng sản xuất ngành dệt may 28 2.1 Tình hình sản xuất vài sản phẩm chủ yếu 28 2.2 Cơ cấu sản phẩm 30 II Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch Tình hình xuất hàng dệt may nói chung 31 31 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch thời gian qua 33 2.1 Tỷ trọng xuất vào thị trường phi hạn ngạch hàng dệt may 33 2.2 Một số thị trường phi hạn ngạch chủ yếu hàng dệt may Việt Nam 36 III Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trường phi hạn ngạch 52 Những kết đạt đựơc 52 Những khó khăn thách thức 53 Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch 56 I Những thuận lợi để phát triển ngành dệt may Việt Nam 56 Vị trí địa lý 56 98 Nguồn lao động giá nhân công 57 Thu hút vốn đầu tư nước 57 Đổi thiết bị công nghệ 57 5.Chính sách Nhà nước phát triển nghành dệt may 58 II Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam từ tới năm 2010 60 III Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch 63 Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 63 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất doanh nghiệp 63 1.2 Xây dựng phương án tổ chức sản xuất kinh doanh 65 1.3 Tăng cường tìm hiểu thị trường, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến xuất 66 1.4 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 67 1.5 Thu hút vốn đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn 67 Một số giải pháp từ phía nhà nước 69 2.1 Cải tiến thủ tục xuất nhập 69 2.2 Chính sách ưu đãi khuyến khích 69 Doanh nghiệp may 2.3 Đầu tư phát triển ngành dệt, có cân đối ngành dệt may 70 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 99 [...]... nhập khẩu còn đề ra những điều kiện đối với hàng dệt may nhập khẩu Tất cả những hàng rào đó ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới trong thời gian qua 28 chươn g II th ực trạn g xuất khẩu hà ng dệt may củ a Việt Nam và o các t hị trườ ng phi hạn ngạc h tro ng thời gian q ua i./ tình hình sản xuất hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian qua 1./ N ăng lực sản xu ất hàng. .. Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng được bảo hộ chặt chẽ Trước đây có hiệp định về hàng may mặc, việc buôn bán các sản phẩm dệt may được điều chỉnh theo những thể chế thương mại đặc biệt mà nhờ đó, phần lớn các nước nhập khẩu 27 thiết bị các hạn chế số lượng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu Mặt khác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với những hàng hoá công nghiệp khác... qua xuất khẩu ở các nước này Theo quy luật chuyển dịch của ngành công nghiệp dệt may thì đến năm 1980 lợi thế so sánh của ngành dệt may mất dần đi, các quốc gia này chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có công nghệ và kỹ thuật cao hơn như điện tử, ô tô Ngành dệt may lại tiếp tục chuyển dịch sang các nước Đông Nam á, Trung Quốc rồi tiếp tục sang các quốc gia khác, trong đó có Việt nam Việt Nam. .. Trong khi đó với hai mặt hàng dệt kim và hàng may sẵn thì các doanh nghiệp trong nước lại chiếm tỷ trọng cao hơn: dệt kim là 31 triệu sản phẩm (chiếm 79,49% sản lượng dệt kim toàn ngành), hàng may sẵn 280 triệu sản phẩm (chiếm 70%) Các cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Để hiểu rõ tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ta... phải có một quá trình nghiên cứu, phân tích có hệ thống nhu cầu thị trường 1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn thị trường xuất khẩu mặt hàng đó Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vi mô cũng như yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây là một quá... lượng công nghiệp (theo giá cố định năm 1989) là một trong những ngành được các nhà đầu tư quan tâm Ngành đã tạo việc làm cho hơn nửa triệu lao động Theo số liệu của Tổng công ty dệt may Việt Nam, tổng năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam năm 1999 được đánh giá như sau: Bảng 1: năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may của Việt Nam chỉ tiêu sợi dệt đ.vị doanh Nghiệp doanh nghiệp tính trong nước... giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương mại quản lý *Chuẩn bị hàng xuất khẩu Đối với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu, kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật pháp của nước nhập khẩu *Kiểm định hàng hoá Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số lượng,... gian như trường hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế Khi đó thông qua phương pháp tái xuất các nước vẫn có thể tham gia buôn bán được với nhau II nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1 Ng hiên cứ u thị t rường 1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu 12 Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản nhưng rất quan trọng và cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Để lựa chọn được mặt hàng mà thị trường cần,... thù lao thấp nhưng nó giải quyết được công ăn việc làm cho nước nhận gia công khi không có đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất khẩu cả về vốn ,công nghệ và có thể tạo được uy tín trên thị trường thế giới đối với nước thuê gia công có thể tận dụng được lao động của các nước nhận gia công và thâm nhập vào thị trường của nước này 3.6 Tái xuất khẩu Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây... vào những khâu còn yếu như khâu dệt, và một số thiết bị hoàn tất để nâng cao chất lượng vải cho một số đơn vị dệt, đồng thời bảo lãnh cho một số doanh nghiệp vay vốn trả chậm để hiện đại hoá thiết bị và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của ngành may xuất khẩu Tuy nhiên, đầu tư hiện đại hoá thiết bị ngành dệt là một nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của Tổng công ty dệt may cũng như từng

Ngày đăng: 23/09/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan