Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
739 KB
Nội dung
PHẦN I LỜI NGỎ Các học trò thương mến thầy! Các với thầy cô, cha mẹ thực hành trình dài suốt 12 năm đường lĩnh hội tri thức đầy gian khổ có ý nghĩa đời người Giờ đây, phải chạy nước rút chặng đượng ngắn lại để hướng tới khung trời tri thức mẻ Tuy nhiên, để đến chân trời mơ ước ấy, trước mắt phải vượt qua cửa ải vô khó khăn Đó kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông kỳ thi Cao đảng, Đại học tới Hành trang mà cần mang theo chặng đường tới tình yêu thầy cô, cha mẹ; niềm tin sống tương lai Và thứ thiếu, tri thức Trong tình hình loạn sách tham khảo nay, thầy biết khó khăn việc lựa chọn tài liệu ơn thi Khơng biết tài liệu giúp cho ơn tập tốt nhất? Bằng tình u thầy con, tâm huyết nghề nghiệp, thầy bỏ thời gian, công sức để biên soạn tập tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp Trung học phôt thông môn Ngữ văn Không dám tự khẳng định tài liệu tốt nhất, tâm huyết, mong mỏi thầy kết học hỏi, chia sẻ, tiếp thu kinh nghiệm bậc trưởng bối ngành, thầy mong giúp ích phần cho việc ơn tập Xin đón nhận tài liệu quà chúc phúc thầy dành cho Trong điều kiện eo hẹp thời gian, tập tài liệu chắn nhiều điều thiếu sót Thầy mong q trình ơn tập, thơng minh, động mình, bổ khuyết phần mà tập tài liệu chưa đề cập đến Chúc thành công!!! Phan Rang, mùa thi 2012 -2013 PHẦN II: KIẾN THỨC ÔN TẬP Chuyên đề – Giai đoạn văn học: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I – Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: 1-Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá : - Đường lối văn nghệ Đảng góp phần tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu - Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm - Nền kinh tế nước ta nghèo nàn chậm phát triển Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN 2- Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm hai năm 1945-1946 phản ánh khơng khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập - Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp + Truyện ngắn kí sớm đạt thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),… -Từ năm 1950, xuất tập truyện, kí dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Ngun Ngọc),… + Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên sơng Đuống ( Hồng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu + Một số kịch đời phản ánh kịp thời thực cách mạng kháng chiến b) Chặng đường từ 1955 đến 1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống: + Cuộc kháng chiến chống Pháp + Hiện thực đời sống trước CM + Công xây dựng CNXH - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất sắc đời - Kịch nói có bước phát triển c) Chặng đường từ 1965 đến 1975: - Chủ đề bao trùm văn học đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi : phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường bất khuất : - Thơ đạt bước tiến mở rộng, đào sâu chất liệu thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận Đặc biệt xuất đông đảo đóng góp đặc sắc hệ nhà thơ trẻ - Kịch nói có thành tựu mới, gây tiếng vang d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975): Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng có đóng góp đáng ghi nhận hai bình diện trị-xã hội văn học - Những đặc điểm văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Văn học Việt Nam 1945-1975 gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng: đấu tranh thống đất nước xây dựng CNXH b) Nền văn học hướng đại chúng - Nhận thức quần chúng nhân dân - Hướng đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Khuynh hướng sử thi thể hiện: * Đề tài : vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc * Nhân vật : người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu * Lời văn : ngợi ca, trang trọng lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng + Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng (ở thời kì ngợi ca sống mới, người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước + Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng II – Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1975 đến hết kỉ XX: - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá : - Với chiến thắng năm 1975, lịch sử dân tôc ta mở thời kì - thời kì độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên từ 1975 đến 1985 đất nước ta lại gặp phải khó khăn thử thách - Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học phải đổi để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học - Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: - Từ sau 1975 : + Thơ không tạo lôi , hấp dẫn giai đoạn trước có tác phẩm bạn đọc ý + Văn xi có nhiều khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống - Từ năm 1986 : văn học thức bước vào chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống ngày Nhiều tác phẩm tạo tiếng vang lớn - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Các Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Mùa hè biển (Xuân Trình),…tạo ý * Một số phương diện đổi văn học: - Văn học đổi vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc -Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật - Đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi mơi cách nhìn nhận, cách tiếp cân người thực đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kẻ đời sống tâm linh Nhìn tổng thể văn học giai đoạn tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tơi số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Bên cạnh thành tựu, trình đổi văn học xuất khuynh hướng tiêu cực, biểu đà, thiếu lành mạnh III - Kết luận: - Văn học VIỆT NAM từ 1945 đến 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống tư tưởng lớn văn học dân tộc, đạt nhiều thành tựu nghê thuật nhiều thể loại, tiêu biểu thơ truyện ngắn - Từ năm 1986, văn học đổi mạnh mẽ phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc, phù hợp với quy luật khách quan văn học gặt hái thành tựu bước đầu Chuyên đề – Tác phẩm, đoạn trích văn luận Bài 1: TUN NGƠN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh) I.Vài nét tiểu sử:(SGK) II Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác: Sinh thời, Hồ Chí Minh khơng tự nhận nhà văn, nhà thơ mà xem người yêu văn nghệ, người bạn văn nghệ Tuy nhiên trình đấu tranh cách mạng, ý thức vai trò lớn lao văn học nghiệp đấu tranh cách mạng nên người sáng tác văn học trở thành nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Quan điểm văn học nghệ thuật Người hệ thống luận điểm đắn, có quan hệ biện chứng, kết kế thừa quan điểm tiến văn học truyền thống phát huy thời đại cách mạng vô sản Tất luận điểm tập trung trả lời cho câu hỏi: Viết để làm gì? Viết cho ai? Viết gì? Viết nào? - Mục đích sáng tác (Trả lời cho câu hỏi Viết gì?): Theo Người, văn học nghệ thuật lĩnh vực hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu cho nghiệp đấu tranh cách mạng Văn nghệ sĩ phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ ngồi mặt trận Tính chiến đấu văn học - Đối tượng phản ánh phục vụ (Trả lời cho câu hỏi Viết cho ai?): Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân.Văn học phục vụ đấu tranh cách mạng, phải xem quần chúng nhân dân đối tượng phản ánh phục vụ Tính nhân dân văn học - Nội dung văn học (Trả lời cho câu hỏi Viết gì?): Văn học phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân nên tác phẩm văn học phải có tính chân thực; phải ca ngợi, phát huy tốt, tiến bộ, đồng thời phải phê phán ác, uốn nắn xấu Tính chân thực văn học - Hình thức văn học (Trả lời cho câu hỏi Viết nào?): Văn học phục vụ nhân dân nên hình thức văn học phải tránh cầu kỳ, xa lạ đồng thời phải có chọn lọc, gọt giũa, sáng tạo; tác phẩm văn học phải có tính dân tộc, ngơn từ phải sáng Tính tính dân tộc văn học Di sản văn học Đồ sộ khối lượng, phong phú thể loại, đa dạng phong cách viết nhiều thứ tiếng khác nhau: a Văn luận - Mục đích : đấu tranh trị, tiến cơng trực diện kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể nhiệm vụ cách mạng qua chặng đường lịch sử - Nghệ thuật : văn luận mẫu mực, thể lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo, tình cảm sâu sắc, tầm hiểu biết sâu rộng văn hóa, thực tiễn sống - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến… b Truyện kí: - Viết từ năm 20 kỉ XX (1920-1925) - Nội dung: tố cáo, châm biếm, đả kích thực dân phong kiến nước thuộc địa, bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào truyền thống bất khuất dân tộc - Nghệ thuật: cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, ý tưởng thâm thúy, lạc quan, phong cách đại, thể vẻ đẹp trí tuệ sắc sảo với trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố sâu rộng tính thực tiễn - Tác phẩm tiêu biểu : Con người biết mùi hun khói, Vi hành, Những trị lố Va – ren Phan Bội Châu(1925), Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đường vừa kể truyện (1963)… c Thơ ca: phong phú, nhiều thể loại - Nhật kí tù + Tác phẩm ghi lại cách chân thực chế độ nhà tù Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch giá trị thực; phê phán + Phản ánh chân dung tự họa Hồ Chí Minh: nghị lực phi thường, tâm hồn khát khao tự do, hướng Tổ quốc, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, trái tim mênh mông với kiếp người + Nghệ thuật : sâu sắc tư tưởng, đa dạng linh hoạt bút pháp nghệ thuật, kết tinh giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ ca Hồ Chí Minh - Ngồi Nhật ký tù, cịn phải kể đến số chùm thơ người làm Việt Bắc năm kháng chiến Thơ Hồ Chí Minh (86 – Tiếng Việt), Thơ chữ Hán (36 ) phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, thể lĩnh người cách mạng Phong cách nghệ thuật: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo mà đa dạng - Văn luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang - Tryện kí: Thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cười trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể chất trí tuệ sắc sảo đại - Thơ ca: Phong cách đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp màu sắc cổ điện bút pháp đại PHẦN : TÁC PHẨM I Giới thiệu : Hoàn cảnh sáng tác: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điề kiện Ngày 19/ 8/ 1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26/ 8/ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, ngày cuối tháng Tám năm 1945 lịch sử, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào nước, thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam - Bản tun ngơn đời hồn cảnh lịch sử vô đặc biệt: + Trong nước, giặc đói, giặc dốt hồnh hành; bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá quyền cách mạng non trẻ; + Bên ngoài, bọn thực dân đế quốc lăm le xâm lược nước ta lần Ý nghĩa: Khẳng định: - Giá trị lớn lao tun ngơn; - Tài năng, trí tuệ lĩnh trị tác giả Đối tượng mục đích TNĐL * Đối tượng - Đồng bào nước nhân dân giới - Đế quốc Anh, Pháp, Mĩ * Mục đích - Tuyên bố khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc VN; tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến đất nước ta; tuyên bố đời nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam á; - Bác bỏ luận điệu bọn xâm lược trước dư luận giới, đồng thời khẳng định ý chí bảo vệ độc lập dân tộc Bố cục: + Đoạn 1: (từ đầu đến không chối cãi được): Nêu ngun lí chung Tuyên ngôn độc lập + Đoạn 2: (Từ “Thế mà” đến “phải độc lập”): Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta kiên trì đấu tranh dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa + Đoạn (Còn lại) : Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc II - Nội dung đọc hiểu : Cơ sở pháp lí tun ngơn : - Trích dẫn tuyên ngôn Mĩ ( 1776) Pháp (1791): khẳng định Nhân quyền Dân quyền người Đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo, tiến nhân dân Mĩ Pháp, văn minh nhân loại Làm sở pháp lí cho tun ngơn - Từ quyền bình đẳng tự người, tác giả suy rộng ra: “Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng” → Khẳng định quyền độc lập dân tộc VN mở đầu sâu sắc, hùng hồn nghệ thuật gậy ông đập lưng ông nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương thực dân Pháp; ngăn chặn âm mưu can thiệp đế quốc Mĩ nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên 2/ Cơ sở thực tế tuyên ngôn : a / Vạch trần mặt tàn bạo , xảo quyệt Pháp : - Lợi dụng cờ “bình đẳng , bác ” để cướp nước ta, bóc lột ta mặt : trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao → Giọng văn vừa hùng hồn, đanh thép, dẫn chứng cụ thể, liên tiếp tố cáo tội ác Pháp b/ Thông điệp mà Tuyên ngôn độc lập hướng tới : - Tuyên bố li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước, đặc quyền thực dân Pháp VN - Kêu gọi toàn dân VN đoàn kết chống lại âm mưu xâm lược thực dân Pháp - Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự VN 3/ Lời tuyên ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc - Tuyên bố nhân dân VN tâm giữ vững độc lập dân tộc - Khẳng định VN có quyền đủ tư cách hưởng độc lập , tự Áng văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng, giàu sức thuyết phục, ngôn từ sáng, hùng hồn, đanh thép Bài TỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN (Phạm Văn Đồng) I.Tìm hiểu chung Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê quán Quảng Ngãi, nhà cách mạng, nhà trị, nhà ngoại giao lỗi lạc cách mạng VN kỉ XX - Phạm Văn Đồng nhà giáo dục, nhà lí luận văn hố văn nghệ lớn Văn a) Hồn cảnh, mục đích sáng tác - Sáng tác tháng 07/1963 nhân kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu - Để tưởng nhớ Nguyễn Đình Chiểu; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ơng; khơi dậy tinh thần yêu nước thời đại chống Mĩ cứu nước b) Thể loại: - Văn nghị luận vấn đề văn học - Yêu cầu thể loại: Bố cục rõ ràng, mạch lạc; Tính lí trí cao, lập luận chặt chẽ, khoa học, lơgic.; Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác thực có sức thuyết phục; Có thể sử dụng yếu tố biểu cảm c) Bố cục * Bố cục - Nêu vấn đề: Từ đầu đến “đặt chân lên đất nước ta”: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn dân tộc cần phải nghiên cứu, tìm hiểu đề cao - Giải vấn đề: Tiếp theo đến “cịn văn hay Lục Vân Tiên” + Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước + Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - gương phản chiếu phong trào chống Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ + Luận điểm 3: Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu, có ảnh hưởng sâu rộng dân gian, miền Nam - Kết thúc vấn đề: Còn lại: Cuộc đời nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - gương sáng thời đại * Nhận xét kết cấu văn - Không kết cấu theo trình tự thời gian - Lí giải: mục đích sáng tác II Đọc hiểu văn Nêu vấn đề - Đánh giá so sánh Nguyễn Đình Chiểu là: + Ngơi có ánh sáng khác thường: ánh sáng đẹp chưa quen nhìn nên khó thấy + Phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng: phải dày cơng nghiên cứu thấy Luận đề: Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước mà tác phẩm ông trang bất hủ ca ngợi chiến đấu oanh liệt nhân dân ta, tác giả cần nghiên cứu đề cao Tác giả vào đề cách trực tiếp, thẳng thắn, độc đáo: nêu vấn đề cách trực tiếp lí giải nguyên nhân với cách so sánh cụ thể, giàu tính hình tượng Đó cách đặt vấn đề khoa học, sâu sắc vừa khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu vừa định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Giải vấn đề: a Luận điểm 1: Cuộc đời, người quan niệm sáng tác thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Hồn cảnh sống: nước nhà tan, mang thân phận đặc biệt: mù hai mắt - Con người: nhà nho yêu nước, mù mắt nên hoạt động chủ yếu thơ văn; nêu cao gương anh dũng, khí tiết, sáng chói tinh thần yêu nước căm thù giặc sâu sắc - Quan niệm sáng tác: dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu, ca ngợi đạo đức, nghĩa Quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu hồn toàn thống với quan niệm lẽ làm người b Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Tái thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại đất nước, nhân dân thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bám sát đời sống lịch sử đấu tranh nhân dân Nam Bộ, có thở nóng bỏng tình cảm u nước thuơng nịi Đó cách khẳng định Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng sáng - Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước, than khóc cho người trọn nghĩa với dân Luận chứng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đóng góp lớn + Khúc ca người anh hùng thất hiên ngang + Lần đầu tiên, người nơng dân di vào văn học viết, hình tượng nghệ thuật trung tâm - Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khơng có sức nặng đấu tranh mà cịn đẹp hình thức, có đóa hoa, hịn ngọc đẹp Văn chương Nguyễn Đình Chiểu tham gia tích cực vào đấu tranh thời đại, có sức cổ vũ mạnh mẽ cho chiến đấu chống thực dân c) Luận điểm :Truyện Lục Vân Tiên - Là “một trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa - Không phủ nhận hạn chế tác phẩm: giá trị luận lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời , hay văn chương Lục Vân Tiên “có chỗ lời văn khơng hay lắm” - Khẳng định tư tưởng, giới nhân vật, nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên có điểm mạnh giá trị riêng: tư tưởng nhân-nghĩa-trí-dũng; nhân vật gần gũi với nhân dân, từ nhân dân mà ra: dũng cảm, đấu tranh khơng khoan nhượng cho nghĩa; nghệ thuật kể truyện nôm dễ hiểu dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian, chí có lời thơ hay cách lập luận đòn bẩy, bắt đầu lập luận hạ xuống, hạ xuống để nâng lên; xem xét Lục Vân Tiên mối quan hệ mật thiết với đời sống nhân dân Kết thúc vấn đề: - Khẳng định vị trí Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học, đời sống tâm hồn dân tộc kháng chiến chống Mĩ - Tỏ niềm tiếc thương thành kính → Vừa có tác dụng khắc sâu, vừa vào lòng người niềm xúc cảm thiết tha III Kết luận: Nghệ thuật : - Kết hợp hài hịa lí lẽ xác đáng tình cảm chân thành; lập luận chặt chẽ, khoa học, luận luận chứng xác đáng Bố cục mạch lạc, ngôn ngữ sáng, rõ ràng Nội dung - Đánh giá đắn khoa học tác gia văn học Nguyễn Đình Chiểu văn học yêu nước dân tộc - Bày tỏ thái độ trân trọng cảm phục tác giả tâm gương sáng nhà văn –chiến sĩ Nguyễn Đình Chiểu - Khơi dậy sức mạnh văn nghệ tinh thần yêu nước đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Bài THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS 1-12-2003 ( Cơ-phi-An-nan) I Giới thiệu Tác giả - Cô-phi-An-nan (1938) Gana (Châu Phi), bắt đầu làm việc tổ chức Liên hợp quốc từ năm 1962, 1996 phó tổng thư kí Liên hợp quốc, 1/1997-1/2007 ông trở thành người thứ bảy người Châu Phi da đen giữ chức vụ tổng thư kí Liên hợp quốc - Năm 2001 tổ chức Liên hợp quốc cá nhân Cô-phi-An-nan trao giải Nơ-ben Hồ bình Ơng trao nhiều giải thưởng danh dự khác châu Âu, Á, Phi… Hồn cảnh sáng tác - Năm 2001 Cơ-phi-An-nan lời kêu gọi giới đấu tranh phòng chống HIV/AIDS, kêu gọi thành lập quỹ sức khoẻ AIDS tồn cầu - Thơng điệp Cơ-phi-An-nan viết gửi nhân dân giới nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1/12/2003 II Tìm hiểu văn Tình hình phòng chống HIV giới a Những vấn đề đạt - Ngân sách phòng chống HIV tăng - Quỹ tồn cầu phịng chống lao, sốt rét thông qua - Các nước xây dựng kế hoạch phịng chống HIV - Các cơng ty áp dụng sách phịng chống HIV nơi làm việc, nhiều nhóm từ thiện cộng đồng phối hợp với phủ tổ chức khác phòng chống HIV b.Những vấn đề chưa đạt - HIV gây tỉ lệ tử vong cao, có dấu hiệu suy giảm (1 phút có 10 người bị nhiễm HIV, HIV lây lan mức báo động phụ nữ, phụ nữ chiếm nửa số người bị nhiễm, bệnh dịch lan rộng nơi trước coi an tồn: châu Á, Đơng Âu, Uran đến Thái Bình Dương), điều dẫn đến dân số có nguy giảm, ảnh hưởng đến lực lượng lao động toàn cầu - Chúng ta chưa đạt tiêu đề năm 2005: chưa giảm số niên, trẻ sơ sinh nhiễm HIV, chưa triển khai chương trình chăm sóc tồn diện giới Các biện pháp cần thực để đẩy lùi HIV - Cần có nguồn lực hành động cần thiết “ cần phải nổ lực nhiều để thực cam kết nguồn lực hành động cần thiết” - Đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu sẵn sàng đối mặt với “chúng ta phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu chương trình nghị trị hành động thực tế Đó lí phải cơng khai lên tiếng AIDS” - Khơng có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV “ khơng hồn thành mục tiêu đề chí cịn bị chậm kì thị phân biệt đối xử tiếp tục diễn người bị HIV/AIDS Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng lên rào ngăn cách “ chúng ta” “họ” - Mọi người chung tay để chống lại bệnh kỉ “Hãy sát cánh tôi, lẽ chiến chống lại HIV/AIDS bạn” III Tổng kết Nghệ thuật - Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục: + Mở đầu nêu luận điểm xuất phát “ngày hôm cam kết nguồn lực tăng lên Song hành động ta cịn q so với u cầu thực tế” + Sau vào luậm điểm : luận điểm 1, tác giả nêu lên giới làm để phòng chống HIV thời gian qua, tác giả đưa luận cứ, dẫn chứng xác thực, dẫn chứng đưa theo phương diện từ rộng đến hẹp ( ngân sách phòng chống HIV giới, quốc gia, công ty….) Luận điểm 2, tác giả nêu lên giới chưa làm phòng chống HIV, đưa số liệu xác, thuyết phục ( năm qua phút đồng hồ … Thái Bình Dương) + Sử dụng lập luận phản đề ( lẽ ra…lẽ ra…và lẽ ra…) làm sở để đưa kiến nghị + Để tăng tính thuyết phục viết sử dụng câu văn dài ngắn khác nhau, sử dụng nhiều câu khẳng định, mệnh lệnh ( đã… hãy….chúng ta không thể…hãy tôi….) để tạo nên giọng điệu hùng hồn cho viết - Câu văn chứa đựng nhiều yếu tố biểu cảm đoạn “Đó lí phải cơng khai lên tiếng → hết”, nhờ yếu tố biểu cảm giúp văn khơng khơ khan mà dễ thuyết phục thúc giục người hành động phòng chống HIV - Ngôn ngữ hàm súc,chọn lọc, viết ngắn gọn, súc tích, đọng Nội dung Trước hiểm hoạ bệnh kỉ, HIV cướp sức khoẻ, sinh mạng nhân loại, với vai trò tổng thư kí Liên hợp quốc, Cơ-phi-An-nan lời kêu gọi nhân dân giới chung tay đẩy lùi đại dịch Đó khơng nhiệm vụ cá nhân, tổ chức mà nhiệm vụ chung tất Bài NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC (Trần Đình Hượu) I/ Vài nét tác giả Trần Đình Hượu: 1/ Tiểu sử: - Trần Đình Hượu (1926- 1995), quê xã Võ Liệt – Thanh Chương- Nghệ An - Là nhà nghiên cứu lịch sử, văn học Việt Nam trung cận đại; chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam với nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị 2/ Các tác phẩm chính: + Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930 + Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại(1995) + Đến đại từ truyền thống(1994) + Các giảng tư tưởng phương đông(2001) -> Năm 2000, ông Nhà nước tặng giải thưởng khoa học-cơng nghệ II/ Vị trí , bố cục nội dung văn “Nhìn vốn văn hố dân tộc” 1/ Vị trí đoạn trích: Đoạn trích từ phần II “Đến đại từ truyền thống” 2/ Bố cục: phần: - Đầu…với nó: Đặt vấn đề - Tiếp… thị: Nhận xét văn hóa Việt Nam mối quan hệ tổng thể với văn hóa dân tộc giới - Còn lại: Đặc điểm văn hóa Việt Nam 3/ Nội dung bản: - Tiến hành phân tích, đánh giá khoa học đặc điểm bật văn hóa Việt Nam: + Đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa" + Thế mạnh văn hóa truyền thống tạo sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng, lịch, người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa nhân + Hạn chế văn hóa truyền thống khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống, không mong cao xa, khác thường, người, trí tuệ khơng đề cao - Cái đích xa mà tác giả hướng đến: góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thời III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Khái niệm vốn văn hoá: Theo từ điển tiếng việt: Văn hoá “tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử”(ta thường nói: văn hóa ẩm thực, văn hố mặc, văn hoá ứng xử, văn hoá đọc ) 2/ Các vấn đề đoạn trích nêu lên, thái độ tác giả: - Vấn đề: Đặc điểm văn hóa Việt Nam - Thái độ: Điềm tĩnh, khách quan, phân tích, đánh giá có khoa học - Mục đích: + Góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước + Đưa đất nước tình trạng đói nghéo, lạc hậu, phát triển 3/ Hệ thống lập luận: Đặc điểm cuả vốn văn hố 3.1.Quan niệm sống, lí tưởng, đẹp: - Quan niệm sống: + Coi trọng trần tục giới bên + Ý thức cá nhân sở hữu không phát triển cao + Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp, đơng nhiều cháu Thiết thực, n phận thủ thường, khơng mong cao xa, khác thường người - Quan niệm lí tưởng sống: + Chuộng người hiền lành, tình nghĩa + Khơng chuộng trí mà khơng chuộng dũng + Tâm trí dân có bụt (cứu giúp), có thần (uy linh bảo quốc hộ dân) + Ca tụng khôn khéo (ăn cỗ trước lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ tình khó khăn) Những khác thân: khơng dễ hồ hợp không cự tuyệt đến - Quan niệm đẹp: + Khơng háo hức tráng lệ, huy hồng + Khơng say mê huyền ảo, kì vĩ + Màu sắc: Chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ + Quy mô: Chuộng vừa khéo, xinh vừa phải + Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí + Ăn mặc: Khơng chuộng cầu kì Hướng vào vẻ đẹp dịu dàng, lich, duyên dáng, quy mô vừa phải => Kết ý thức lâu đời nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn, bất trắc sản xuất nông nghiệp lạc hậu - Con người Việt Nam: + Chuộng thiết thực mơ mộng + Khi gặp khó khăn, bất trắc sống biết linh hoạt, tìm cách tháo gỡ + Trong sống cộng đồng, làm ăn, giao tiếp thường có dung hồ với Gương mặt văn hoá Việt Nam khứ 3.2 Đặc điểm bật văn hoá Việt Nam - mạnh hạn chế: Tinh thần chung văn hoá việt Nam thiết thực, linh hoạt, dung hoà - Thế mạnh: Tạo sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng lịch sống có tình nghĩa, có văn hoá nhân - Hạn chế: + Quan niệm lí tưởng (Khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống, không mong cao xa khác thường, người Trí tuệ khơng đề cao) + Văn hố nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị Tế bào xã hội nông nghiệp nhỏ, đơn vị tổ chức xã hội làng Đó văn hố người Việt, văn hố vốn có từ lâu đời => Cịn nhiều khó khăn bất trắc sống 3.3 Tôn giáo văn hoá truyền thống Việt Nam: Những ảnh hưởng mạnh mẽ tơn giáo đến truyền thống văn hố Việt Nam: - Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo (Lão – Trang) Sàng lọc, tinh luyện tinh hoa cácTơn giáo để thành sắc dân tộc =>Giá trị văn hóa dân tộc 4.4 Con đường hình thành sắc văn hố dân tộc: Vốn sẵn có + khả chiếm lĩnh + khả đồng hoá -> giá trị văn hoá dân tộc./ chuyên đề – Tác phẩm, đoạn trích thơ ca Bài TÂY TIẾN 10 ... tộc Bài THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS 1-1 2-2 003 ( Cô-phi-An-nan) I Giới thi? ??u Tác giả - Cô-phi-An-nan (1938) Gana (Châu Phi), bắt đầu làm việc tổ chức Liên hợp quốc từ năm 1962,... Á, Phi… Hoàn cảnh sáng tác - Năm 2001 Cô-phi-An-nan lời kêu gọi giới đấu tranh phòng chống HIV/AIDS, kêu gọi thành lập quỹ sức khoẻ AIDS tồn cầu - Thơng điệp Cô-phi-An-nan viết gửi nhân dân giới... Nguyễn Khoa Điềm, sinh năm 1943 - Quê: Phong Điền - Thừa Thi? ?n Huế - Sinh gia đình trí thức có truyền thống u nước cách mạng - Cuộc đời họat động: + Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm,