1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xã hội học quản lý

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo BÁO CÁO NHÓM Môn học: XÃ HỘI HỌC QUẢN LI Ngành: Xã Hội Học Đề tài: So sánh giữa thuyết quản lí hành chính của M.Weber thuyết quản lí người của M.P.Follet Giảng viên: Nguyễn Tất Thành Thành phố Hồ Chí Minh ngày 6.9.2016 BẢNG NHẬN XÉT THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Đặng Ánh Hồng Nguyễn Minh Hoàng Đào Thị Huế Nguyễn Song Hà Vũ Thị Mai Anh 3130201 3130201 3130202 3130212 3130210 Làm hồn thành đúng thời hạn, khơng làm phần so sánh đ Hồn thành đúng thời hạn, khơng làm phần so sánh đ Hoàn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Hoàn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Làm Powerpoint , có đóng góp ý kiến giúp hoàn Bùi Thị Diễm Châu Trần Văn Chính Nguyễn Thị Chung Hoàng Thị Thảo Nguyên Nguyễn Ngọc Quyền Dương Khang NguyễnThị Thanh Phương Cao Văn Linh Bùi Cẩm Tú Võ Dương Thu Thảo (NT) Ngũn Nữ Hồng Thảo Tớng Minh Trí Ngơ Nhật Trường 3130200 3130210 3130200 3130204 3130223 3130215 3130223 3130202 3130227 3130224 3130205 3130226 3130227 chỉnh đ Thuyết trình, có đóng góp ý kiến: đ Làm Powerpoint, không có đóng góp ý kiến, không xem lại cả nhóm đăng lên đ Hoàn thành đúng hạn, khơng đóng góp ý kiến đ Hồn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Hoàn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Thút Trình, khơng đóng góp ý kiến đ Hồn thành đúng hạn đ Hoàn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Hoàn thành đúng hạn, có đóng góp ý kiến đ Tổng hợp Thuyết trình, không xem lại cả nhóm đăng lên đ Làm powerpoint, có đóng góp ý kiến đ Không đóng góp ý kiến: -1đ Không xem lại nhóm đăng lên: -1đ Không làm bài: -2đ Mục Lục I II III IV Thuyết quản lí hành chính của M.Weber………………………………….4 Tác giả………………………………………………………………….4 Những nguyên tắc quản lí hành chính của M.Weber………………….5 Thuyết quản lí người của M.P Follet…………………… Tác giả………………………………………………………………….8 Nội dung tư tưởng của Follet……… …………………………………9 So sánh giữa thuyết quản lí hành chính của M.Weber thuyết quản lí người của M.P.Follet………………………………………………………11 Ưu khuyết điểm của thuyết………………………………………… 13 Xã hội học quản lý I.Thuyết quản lý hành Max Weber (1864-1920) Tác giả Maximilian Carl Emil Weber sinh ngày 21 tháng năm 1864 – mất ngày 14 tháng năm 1920) nhà kinh tế chính trị học xã hội học người Đức, ông sinh gia đình theo đạo tin lành Ông được nhìn nhận bốn người sáng lập ngành xã hội học quản trị cơng đương đại Ơng được tơn vinh cha đẻ của xã hội học lý giải, bản thân ông có thời kỳ mục sư truyền giảng giáo lý ở số vùng nước đức Khởi đầu nghiệp tại Đại học Berlin, sau đó Weber làm việc tại các trường đại học Freiburg, Heidelberg, Wien Munchen Ông người am tường nền chính trị Đức, cố vấn cho các nhà thương thuyết Đức tại Hòa ước Versailles tham gia soạn thảo Hiến pháp Weimar Vào đầu thế kỷ 20 ở đức diễn tranh luận gay gắt lĩnh vực Xã hội học: Xã hội học có phải khoa học đích thực so với khoa học tự nhiên không (M.Weber tham gia vào diễn đàn này) Nhiều học giả ko coi xã hội học khoa học mà cho khoa học tự nhiên mớilàkhoahọcđíchthực *Tácphẩm: - Cuốn “đạo đức tin lành tinh thần của chủ nghĩa tư bản” Tác phẩm được coi cuốn sách gối đầu của các nhà XHH PHƯƠNG TÂY - Kinh tế học xã hội ( cuốn sách được coi bách khoa toàn thư về xã hội) - Xã hội học tôn giáo (Tác phẩm chuyên biệt về lĩnh vực tơn giáo) -Tơn giáo Trung Q́c -Tơngiá́nĐộ *Đónggóp: Quan niệm của ông về Xã hội học đối tượng nghiên cứu của xã hội học - Ông gọi xã hội học khoa học về hành động xã hội của người, khoa học lý giải động cơ, mục đích ý nghĩa các yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội của người Ông quan niệm phải sâu giải nghĩa cái bên hành động xã hội của người, bên người Ông chỉ đối tượng của xã hội học chính hành động xã hội của người Ông xây dựng nên học thuyết về hành động xã hội Theo ông hành động gọi hành động xã hội phải hành động có ý thức có mục đích định hướng vào ngườikhác 2) Những nguyên tắc quản lý hành M.Weber Weber đưa nguyên lý quản lý cho tư tưởng của mình: - Sự phân công lao động được xác định rõ ràng thể chế hóa - Hình thành thứ tự thứ bậc dây chuyền chỉ huy - Tuyển chọn dựa lực nghề nghiệp qua thi sát hạch, qua trình độ - Cần chỉ định người quản lý - Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý - Người quản lý không nên sở hữu đơn vị mà mình điều hành - Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuận thủ chặt chẽ quy tắc, chuẩn mực chịu kiểm tra  Bộ máy quan liêu học thuyết Weber Trong cuốn sách “Lý luận về tổ chức kinh tế xã hội” Weber đưa thể chế quản lý hành chính “lý tưởng” tức “thể chế quan liêu” Khái niệm “thể chế quan liêu” ở không phải khái niệm quan liêu theo nghĩa xấu nền kinh tế chính trị quan liêu, chủ nghĩa quan liêu, cũng không có nghĩa thoát ly thực tế, chủ nghĩa giấy tờ, hiệu suất thấp… mà nó có nghĩa tổ chức tiến hành công việc quản lý thông qua chức vụ hoặc chức vị Thể chế quản lý hành chính lý tưởng nói không phải thế chế quản lý tốt nhất hoặc phù hợp với nhu cầu đó mà hình thái tổ chức thuần túy, không có ví dụ thực tế thực, dùng để phân biệt nó với các tổ chức mang các hình thái đặc thù, tồn tại thực tế Weber từ những tổ chức mang những hình thái đặc thù khác tồn tại thực tế đó để rút hình thái tổ chức thuần túy nhằm thuận tiện cho phân tích về mặt lý luận Weber cho rằng, thể chế quan liêu tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý giống cỗ máy Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực nghiêm khắc quan hệ phục tùng theo cấp bậc, đó trở thành hệ thống kỹ thuật quản lý Weber vạch rõ, thể chế quan liêu dù quan sát theo góc độ kỹ thuật thuần túy cũng có những ưu điểm rõ rệt so với những thể chế quản lý khác trước Thể chế quan liêu xuất cùng với phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nền sản xuất xã hội hóa Weber cho rằng, chính nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa yêu cầu phải không ngừng tiến hành quản lý cách tỉ mỉ, không hàm hồ, nữa cần nhanh chóng làm việc đó Trong quốc gia đại, nền chính trị quan liêu người cai trị thực tế Đó điều tất nhiên không thể tránh được Như vậy có nghĩa là, phát triển của nền sản xuất xã hội hóa tư bản chủ nghĩa đòi hỏi thể chế quản lý chặt chẽ để thích ứng với nó Đó thể chế quản lý quan liêu Trên thực tế, chính quản lý của chế quan liêu thực thể khác biệt của quản lý sản xuất xã hội hóa tư bản chủ nghĩa với quản lý của chế độ gia đình hoặc các phương thức sản xuất khác Thể chế quan liêu không những thích hợp lĩnh vực kinh tế mà được sử dụng rộng rãi các lĩnh khác của đời sống xã hội Do đó, ý nghĩa ấy, có thể nói quá trình phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa cũng quá trình phát triển phổ cập của thể chế quan liêu Ngày nay, không có thể phủ nhận các hoạt động chính trị, văn hóa, giáo dục tất cả các lĩnh vực xã hội, nếu xa rời thể chế quản lý đều sẽ lâm vào cảnh hỗn loạn không thể tiến hành cách bình thường Theo M.Weber tổ chức cần phải thực năm điều sau: 1)Hoạt động tổ chức phải dựa vào văn pháp quy, quy định có từ trước hay quy định đặt  Một tập thể muốn hình thành nên tổ chức nhất định phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật hành có thể có được công nhận hợp pháp Việc hoạt động theo nguyên tắc, quy định được đưa từ trước không những có lợi cho việc quản lí xã hội (mơ hình nhỏ) mà cịn đảm bảo công lợi ích cho thành phần cấu thành tổ chức Các văn bản pháp quy được đặt nhằm hướng hoạt đọng của tổ chức theo nề nếp nhất định, công hiệu quả VD: công ty A muốn được thành lập hoạt động lĩnh vực nhà đất thì cần tuân thủ quy định về giấy phép kinh doanh, công chứng dấu, hoạt động trao đổi, mua bán, môi giới, tư vấn cho khách hàng phải dựa quy định của nhà nước về đất đai các hoạt động liên quan (luật đất đai, luật thuế, luật xây dựng,…) Nhân viên trực thuộc công ty cần phải làm việc theo quy định, nguyên tắc của tổ chức đặt 2)Chỉ người giữ chức vụ định tổ chức có quyền định phạm vi quyền hạn phải mang tính khách quan lợi ích chung  Cá nhân nắm tay quyền quyết định công việc của cả tổ chức cần phải vì lợi ích chung của người mà đưa quyết định, hạn chế nhất tình trạng vì lợi ích cá nhân hoặc tập thể nhỏ mà ảnh hưởng đến cả cộng đờng Ngồi ra, chỉ những người có đủ qùn hạn có thể đưa quyết định – có khả quản lí chịu trách nhiệm về những gì mình đưa – tránh tình trạng không đồng bộ, thiếu trật tự công việc 7 VD: cơng ty nhà đất B có giám đớc phịng nhân C Những quyết định tuyển dụng mà chị đưa phải phù hợp với yêu cầu của ban giám đốc - đáp ứng đầy đủ điều kiện co công việc – không thể vì mối quan hệ gia đình mà tuyển bạn D bạn E đáp ứng tớt cầu của cơng ty Ngồi ra, chỉ có chị có quyền kí quyết định tuyển dụng anh F, bạn G hay chị H sau kết thúc các quá trình tuyển dụng Chứ không phải các nhân viên khác hay giám đốc phận khác không chuyên trách nhiệm vụ có thể đưa quyết định tủn chọn người 3) Chun mơn hóa chức năng,chỉ phân công nhiệm vụ ,phân công quyền hạn cho người có lực ,có khả phân cấp quản lí Chun mơn hóa theo chức gộp các nhóm hoặc các phận theo những lĩnh vực chức riêng biệt sản xuất,marketing,nguồn nhân lực.Nhóm các nhân viên theo lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp các nguồn lực để họ cùng nỗ lực để thực các nhiệm vụ VD: Mỗi ban có phận riêng biệt 4) Thiết chế hóa,tiêu chuẩn hóa,chính thức hóa vị thế,vai trị nhiệm vụ Thiết chế hóa tập hợp các vị thế vai trò có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng Thực chất nhóm xã hội, tổ chức xã hội tập hợp người được liên kết với bởi các dạng quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội được hình thành từ những tương tác thường xuyên, ổn định, lâu dài, có định hướng Trong quá trình tương tác các khuôn mẫu hành vi, vai trò được thiết kế hóa, tức biến thành các thiết chế Thiết chế xã hội vốn những mô hình hành vi được đa số thừa nhận chuẩn thực theo, đó các cá nhân sẽ không mất thời gian để suy tính, đắn đo xem cách thức hành động đó đúng hay sai để thực hay không thực Nói cách khác, thiết chế đơn giản hóa tác phong hành động, lề lối tư của cá nhân Mọi thành viên hành động theo thiết chế cách tự động hóa Thiết chế xã hội cũng tập hợp các vai trò được chuẩn hóa - Đó chính các vai trò mà cá nhân cần phải học để thực thông qua quá trình xã hội hóa Nghĩa là, thiết chế cung cấp cho cá nhân những vai trò có sẵn Ví dụ, thiết chế gia đình cung cấp cho cá nhân những vai trị bớ mẹ, cái, ; thiết chế giáo dục cung cấp cho cá nhân các vai trò thầy, học sinh, chứ không phải cá nhân sáng tạo nên các vai trị 5) Tri thức hóa thơng tin hóa( tuyển chọn, đề bạt, bố trí cấp quản lý sở hay nhóm trưởng dựa vào trình độ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, thông tin sở để định quản lý) 8 Lực chọn người cách nghiêm ngặt các chức vụ hành chính Phân công lao động với thẩm quyền trách nhiệm được quy định rõ được hợp pháp hóa nhiệm vụ chính thức.Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, chức vụ nằm chức vụ khác cao Nhân được tuyển dụng thăng cấp theo khả qua thi cử, huấn luyện kinh nghiệm làm việc Các hành vi hành chính các quyết định phải thành văn bản.Do tất cả các chức vị tổ chức đều được xác định bởi nguyên tắc phân công theo chức nên người giữ chức vị đều phải có lực chuyên môn tương xứng.Vì vậy, phải thông qua việc thi tuyển công khai để sử dụng nhân viên, lấy lực chuyên môn làm tiêu chuẩn khách quan việc tuyển chọn sử dụng nhân viên Do phân công rõ ràng, hợp lý bố trí những người được đào tạo đảm nhiệm chức vụ nên các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức có thể thường xuyên tiến hành cách chuẩn xác, nhịp nhàng hiệu quả cao.Có hệ thống nội quy thủ tục chính thức chi phối quyết định hành động, đảm bảo phối hợp tốt, định hướng cho họ phát triển, đề bạt theo thành tích thâm niên.VD: Các vấn nghiêm ngặt trước tuyển dụng vào công ty hay thời gian thử việc của nhân viên II Thuyết quản lí mới quan hệ người FOLLET Trong thời điểm thuyết quản lý theo khoa học bộc lộ những hạn chế nhất định trường phái quan hệ người Mary Parker Follet Elton Mayo đời góp phần khắc phục những hạn chế thuyết quản lý theo khoa học I Mary Parker Follet (1868 – 1933) Đôi nét tiểu sử Mary Parker Follet (1868 – 1933) sinh tại Boston, Mỹ Bà được đào tạo qua trường đại học (Radeliffe – Boston Cambrige – Anh) Bà học triết, kinh tế, chính trị luật, đó đặc biệt yêu thích triết học Bà người yêu thích các hoạt động xã hội Chính từ các hoạt động xã hội mà bà có dịp tiếp xúc với lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước quản lý kinh doanh Tác phẩm chính: “Nhà nước mới” – 1920, “Kinh nghiệm sáng tạo” Trong đó, cuốn “Kinh nghiệm sáng tạo” bàn về mối quan hệ giữa người với người sản xuất kinh doanh bà đưa phương pháp giải quyết mâu thuẫn thống nhất “Follet, người phụ nữ hàng đầu nhất trong tất cả các nhà tư tưởng quản lý, thành công cách phi thường lĩnh vực mà bà chọn” (M.Pinto) Từ việc hiểu thấu đáo về lĩnh vực khoa học chính trị bà trở nên nổi tiếng ở lĩnh vực khoa học quản lý 9 Nội dung tư tưởng quản lý Follet a Vấn đề giải mâu thuẫn Theo quan điểm của Follet, mâu thuẫn không phải tranh chấp mà biểu của khác biệt về ý kiến, quan điểm Do đó, mâu thuẫn không xấu cũng không tốt, quan trọng nhà quản lý sử dụng mâu thuẫn đó thế Từ cách nhìn nhận về mâu thuẫn, Follet chỉ phương pháp giải quyết mâu thuẫn áp chế, thỏa hiệp thống nhất đó bà ủng hộ phương pháp thống nhất Phương pháp thứ nhất: Áp chế Theo Follet, phương pháp dễ thực nhất song ít làm cho người ta thỏa mãn về lâu dài chỉ đem lại thắng lợi cho phía Phương pháp thứ hai: Thỏa hiệp Đây phương pháp mà cả hai phía đều phải thương lượng mất thứ gì đó để hòa bình lập lại, công việc tiếp tục Nhưng cũng chỉ phương pháp giải quyết tạm thời không muốn phải từ bỏ thứ gì đó của mình đó họ sẽ tìm cách giành lại cách hay cách khác, lúc hoặc lúc khác Phương pháp thứ ba: Thống nhất Tiền đề của phương pháp khác biệt về quan điểm của thành viên đều có giá trị Tuy nhiên khác biệt có thể gây mâu thuẫn phủ định lẫn song thống nhất có thể giải quyết được mâu thuẫn đem lại giá trị phụ trội lớn tổng giá trị của các thành viên Đây cách giải quyết mâu thuẫn triệt để hiệu quả nhất Cách thức giải quyết mâu thuẫn theo Follet sau: Một, công khai những khác biệt, mẫu thuẫn Hai, xác định đầy đủ những yêu cầu, mong muốn của cả hai phía (bao gồm cả những nhu cầu bị che giấu) Ba, đánh giá xác định nhu cầu chung mà cả hai phía đều cần phải đạt tới tại thời điểm đó, điều gọi “Quy luật hoàn cảnh” (Ví dụ: thành viên tham gia vào tổ chức đều có những mục tiêu, mục đích cá nhân không trùng lặp nhiên họ đều thống nhất ở việc cùng phải phấn đấu vì mục tiêu của tổ chức) Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn thực tế không đơn giản vậy, Follet chỉ những trở ngại quá trình giải quyết mâu thuẫn như: thói quen của tính áp chế tâm lý mong muốn giành được quyền lực tuyệt đối của cá nhân b Ra mệnh lệnh 10 Follet phản đối phương pháp “cây gậy củ cà rốt” cũng quan điểm sử dụng mệnh lệnh, chỉ thị từ xuống thuyết quản lý theo khoa học Việc thực mệnh lệnh không tốt có nguyên nhân từ phía người mệnh lệnh người nhận lệnh ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, trước hết thói quen của cả hai phía Từ đó, bà đưa cách thức thay đổi thói quen tạo môi trường tâm ly cho việc tiếp nhận mệnh lệnh việc: – Xây dựng các thái độ nhất định – Chuẩn bị cho việc bộc lộ các thái độ – Tăng hưởng ứng để các thái độ được bộc lộ rõ nét Theo Follet, cần hướng tới việc thống nhất việc mệnh lệnh giữa nhà quản lý nhân viên Đồng thời, tránh “chủ nghĩa ông chủ” mệnh lệnh Bà cũng khẳng định việc mệnh lệnh cần tuân theo “quy luật hoàn cảnh” Việc vận dụng linh hoạt hợp lý “quy luật hoàn cảnh” sẽ giúp nhà quản lý mệnh lệnh dễ dàng đạt được tiếp nhận của nhân viên hạn chế tâm lý chống đối của họ c Quyền lực thẩm quyền Trước hết, về quyền lực: Theo Follet quyền lực “khả bắt việc phải xảy ra, tác nhân xui khiến, nó khởi xướng thay đổi” Bà cũng chia quyền lực thành quyền lực tuyệt đối (quyền lực địa vị) quyền lực liên kết (quyền lực cá nhân) Quyền lực tuyệt đối tham vọng của hầu hết người không đem lại nhiều lợi thế quyền lực liên kết Bà cũng gợi ý phương pháp để giảm bớt quyền lực tuyệt đối thớng nhất, cách ứng xử vịng trịn quy luật hoàn cảnh Tiếp theo, về thẩm quyền: Thẩm quyền quyền lực được ban cho, quyền được phát triển sử dụng quyền lực thảm quyền gắn liền với công việc, bắt nguồn từ chức năng, nội dung công việc phải thực hiện, Follet thừa nhận cần thiết của thẩm quyền tổ chức không nhấn mạnh nó Mỗi người đều có thẩm quyền trách nhiệm gắn liền với nhiệm vụ chức mà người đó đảm nhiệm 11 Ví dụ: thẩm quyền như: người đứng đầu Tịa án nhân dân tới cao chánh án Tồn án nhân dân tới cao, được giao qùn quyết định xử lí đối với tội phạm theo pháp luật d Trách nhiệm lũy tích Thẩm quyền trách nhiệm mang tính chức đa nguyên Follet phản đối quan niệm thẩm quyền trách nhiệm tối cao, ủng hộ trách nhiệm tập thể trách nhiệm lũy tích Trách nhiệm lũy tích tức cá nhân tổ chức (từ các nhà quản lý cấp cao, cấp trung, cấp thấp nhân viên tổ chức) đều phải có ý thức, vai trò trách nhiệm chung đối với tổ chức e Quyền lãnh đạo điều khiển Trước hết, về quyền lãnh đạo: Follet cho rằng, người lãnh đạo thật họ chỉ được “mệnh lệnh rất cần thiết với hoàn cảnh” Quyền lãnh đạo phải dựa sở chức hồn cảnh, chức thay đởi thì quyền lãnh đạo cũng nên thay đổi theo Tiếp theo, về quyền điều khiển: Quyền điều khiển thuộc về nhà lãnh đạo Họ phải có hiểu biết sâu rộng nhất tở chức về hồn cảnh Đờng thời, Follet khẳng định, quyền lãnh đạo hành chính trở thành nhà lãnh đạo tớt việc hồn tồn có thể học được Nhà lãnh đạo (người quản lý) cần phải biết thống nhất các thành viên tổ chức dù có khác biệt giữa các thành viên để tạo sức mạnh chung, thực mục tiêu chung của tổ chức Nhà lãnh đạo cần có hiểu biết thấu đáo óc tư chiến lược, có tầm nhìn đánh giá đúng vai trò của thành viên tổ chức Nhà lãnh đạo cần phải biết phối hợp, giáo dục đào tạo, tạo cho kinh nghiệm của tập thể trở nên hữu ích đối với tổ chức Người lãnh đạo phải người biết phát triển quyền lãnh đạo giữa những người quyền Quyền điều khiển chính quá trình tác động qua lại bản thân vật Sự thống nhất sẽ tạo quyền điều khiển 12 Ví dụ: Như giám đốc của công ty phải biết cách điều hành, giải quyết những khó khăn của công ty trong hoàn cảnh có thể xảy trì ổn định phát triển của công ty, xung đột giữa các nhân viên, việc đình công của công nhân,… III SO SÁNH THUYẾT Điểm giống khác thuyết quản lí hành Max Weber thuyết mối quan hệ người Mary Parker Follet Giống nhau: - Chỉ những người có vị trí chức vụ nhất định tổ chức,mới có quyền đưa quyết định quyền hạn của mình,được người đồng tình, mang tính khách - quan hướng tới mục đích nhất định đó vì mục đích chung Cả thuyết đều cho cần có phân công nhiệm vụ,phân công quyền hạn, - giảm bớt quyền lực tuyệt đối Đề cao vị trí vai trò của người quản lí, nhiên quyết định cần phải có - tính nhất quán vì mục đích chung của tổ chức Tuy có thể khác về đối tượng quản lí cả học thuyết điều hướng đến việc đó nhằm đạt được lợi ích chung cho tổ chức Khác nhau: Max Weber Mary Parker Follet - Weber việc quản lí về hành - Follet chú trọng về chính nên đặt nặng vầ hình người nên cần có hài hịa thức,cũng xem trọng các thớng nhất nguyên tắc, các quy luật - Thuyết mối quan hệ người của Follet đề cao cân đối hài hòa tính nhân văn việc quản lí việc coi trọng nhấn tố người - Weber lại cho việc hoạt - Follet cho việc đưa động của tố chức cần phải dựa mệnh lệnh cần phải tuân theo vào các văn bản pháp quy, các “quy luật hoàn cảnh” cần quy định có từ trước hay quy phải có thống nhất giữa nhà định được đặt quản lí nhân viên - M Weber mang tính cấu trúc, it - Follet thì lại tập trung chủ yếu 13 quan tâm đến người, làm việc tuân thủ theo nguyên tắc cỗ máy vào nhân tố người quan trọng, giải quyết việc theo tình huống, mang tính linh động phù hợp với nhiều hoàn cảnh Giải thích rõ thêm cho các ý Nhìn chung lý thuyết thì: M.Weber - Tập trung nghiên cứu về sức mạnh của quyền lực Ông cho rằng, máy hành chính được quản lý tốt cấp nghiêm ngặt chấp hành mệnh lệnh của cấp Ông không hề xem xét đến chiều hướng ngược lại cấp nhận xét thế về những mệnh lệnh được ban hành - Bởi vì vậy nên Weber đòi hỏi người lãnh đạo – có quyền lực – phải người có thể chịu trách nhiệm cho những quyết định mình đưa ra, đó những chuyên viên có kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn Như vậy đảm bảo được hệ thống hành chính vận hành tốt Follet - Bà không phải nhà quản lý có kinh nghiệm đóng góp rất nhiều cho hệ thống quản lý Trái với Weber, Follet tập trung vào thái độ hành vi của người lạnh đạo Mối quan hệ giữa cấp cấp được xem xét theo khía cạnh dung hòa hơn, có nhiều mối liên hệ dẫn đến hiệu quả công việc thay vì chỉ đơn thuần “ra lệnh” – “chấp hành” - Như vậy, bà cũng đưa nhận xét về vao trị lãnh đạo – khơng chỉ tớ chất bản hay quyền lực họ có mà phải trải qua quá trình rèn luyện thực tế tạo nên quyền uy từ uy tín trí thức của họ IV Ưu khuyết điểm thuyết M.WEBER  Ưu điểm Năng lực huyên môn tốt dẫn đến hiệu quả chuyên môn cao Loại bỏ thiên vị 14 Bảo đám công ăn việc làm Tổ chức xã hội chặt chẽ, hợp lý, giống cỗ máy=> suất cao Có quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực nghiêm khắc quan hệ phục tùng theo cấp bậc , đó trở thành hệ thống kỹ thuật quản lý Giảm thiểu chỉ đạo trực tiếp Tránh được những quyết định vội vàng  Khuyết điểm Chỉ áp dụng tốt môi trường ổn định Không quan tâm đến người xã hội => xa rời thực tế Coi người công cụ bị động Nguyên tắc cứng nhắc máy móc làm mất tính động quan hệ giữa các phận, các thành viên có đùn đẩy trách nhiệm Che dấu khuyết điểm nội  Lý thuyết Weber đón nhận rộng rãi giới quản lý nói chung, đặc biệt quản lý hành cơng quản lý quân đội FOLLET Ưu điểm: + Khẳng định quản lý, lao động quản lý khoa học cần được nghiên cứu phát triển cũng lực, quyền lãnh đạo hoàn toàn có thể học tập được 15 + Khẳng định cân đối, hài hịa việc coi trọng nhân tớ người – người lao động sản xuất với đời sống kinh tế, tinh thần tình cảm của họ Chính hài hịa, gắn kết thớng nhất giữa người lao động tổ chức sẽ tạo sức mạnh, động lực phát triển của tở chức + Hồn thiện tính nhân văn quản lý việc coi trọng nhân tố người cũng đề cập đến các phạm trù “thống nhất mâu thuẫn”, “ quy luật hoàn cảnh”, “quyền lực thẩm quyền”, “trách nhiệm lũy tích”… – Hạn chế: + Những thành tựu về khoa học quản lý của Follet chưa tạo thành học thuyết quản lý đầy đủ, bà chỉ bước đầu tiếp cận mở số nội dung của thuyết “Quan hệ người” ... lĩnh vực Xã hội học: Xã hội học có phải khoa học đích thực so với khoa học tự nhiên không (M.Weber tham gia vào diễn đàn này) Nhiều học giả ko coi xã hội học khoa học mà cho khoa học tự nhiên... xã hội của người, bên người Ông chỉ đối tượng của xã hội học chính hành động xã hội của người Ông xây dựng nên học thuyết về hành động xã hội Theo ông hành động gọi hành động xã hội. .. cứu của xã hội học - Ông gọi xã hội học khoa học về hành động xã hội của người, khoa học lý giải động cơ, mục đích ý nghĩa các yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội của người

Ngày đăng: 23/09/2016, 11:33

w