Tuy đồng là vật liệu dẫn điện rất tốt, nhưng vì đắt và rất hiếm, nên ngày nay loại dây này chỉ được dùng ở trường hợp đặc biệt như mạng điện tiếp xúc tàu điện, xe điện…, mạng điện trong
Trang 1CHƯƠNG 8
CHỌN DÂY DẪN VÀ CÁP
8.1 Khái niệm chung
Dây dẫn và cáp là một trong các thành phần chính của mạng cung cấp điện Vì vậy, việc lựa chọn dây dẫn và cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thoả mãn chỉ tiêu kinh tế sẽ góp phần đảm bảo chất lượng điện, cung cấp điện an toàn và liên tục, đồng thời góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải và phân phối điện năng, mang lại lợi ích lớn không chỉ cho ngành điện mà còn cho cả các ngành kinh tế quốc dân
Tùy theo loại mạng điện và cấp điện áp mà điều kiện kinh tế đóng vai trò quyết định và điều kiện kỹ thuật đóng vai trò quan trọng hay ngược lại Do đó, cần phải nắm vững bản chất của mỗi phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp để sử dụng đúng chỗ và có hiệu quả
8.2 Cáp và dây dẫn trong mạng điện phân phối
8.2.1 Dây dẫn
1 Cấu tạo
Dây dẫn trên không trong mạng phân phối chủ yếu là dây đồng, dây nhôm và dây nhôm lõi thép Ngoài ra, còn sử dụng các dây bằng hợp kim của nhôm Trong các loại dây trên, dây nhôm được sử dụng rộng rãi nhất
2 Chủng loại dây
a Dây vặn xoắn
Dây vặn xoắn hay còn gọi là dây bện Dây vặn xoắn gồm nhiều sợi dây đơn vặn chéo với nhau theo nhiều lớp Thông thường lớp ngoài nhiều hơn lớp trong 6 sợi (ví dụ: ở giữa có một sợi dây trung tâm, lớp thứ nhất có 6 sợi, lớp thứ hai có 12 sợi…) Mỗi lớp lại xoắn theo chiều ngược nhau cho dây được bện chặt và khỏi bị bung ra
+ Dây đồng trần vặn xoắn (Bảng 8.1)
Dây đồng trần vặn xoắn được chế tạo từ những sợi đồng cứng để làm dây dẫn điện ngoài trời Dây đồng trần vặn xoắn có độ bền cơ học lớn, chịu được ảnh hưởng của môi trường
Tuy đồng là vật liệu dẫn điện rất tốt, nhưng vì đắt và rất hiếm, nên ngày nay loại dây này chỉ được dùng ở trường hợp đặc biệt như mạng điện tiếp xúc (tàu điện, xe điện…), mạng điện trong hầm lò, xí nghiệp mỏ…
Đối với sản phẩm của CADIVI, dây đồng trần được kí hiệu bằng chữ cái (C) và chữ số kế tiếp để chỉ tiết diện định mức của dây dẫn
+ Dây nhôm trần vặn xoắn (Bảng 8.2)
Dây nhôm vặn xoắn gồm nhiều sợi nhôm đơn ghép lại Độä dẫn điện của nhôm chỉ bằng 65.5% so với đồng, nhưng vì nhôm nhẹ, giá thành rẻ, và có nhiều nên thực tế thường dùng dây nhôm để dẫn điện Nhưng sức chịu kéo của dây nhôm chỉ bằng 40% so với dây đồng nên dây nhôm trần vặn xoắn thường chỉ được dùng trong mạng điện phân phối với cấp điện áp tới 35 kV Đối với sản phẩm của CADIVI, dây nhôm trần vặn xoắn được ký hiệu là (A) và chữ số tiếp theo để chỉ tiết diện dây
Trang 2Bảng 8.1
DÂY ĐỒNG XOẮN
Ruột dẫn: đồng cứng nhiều sợi xoắn
Dùng cho đường dây truyền tải trên không Tiết diện
danh định (mm 2 )
Số sợi/đường kính sợi (N/mm)
Điện trở dây dẫn (/km)
Đường kính tổng (mm)
Trọng lượng gần đúng
(kg/km)
Cường độ tối đa (Amp) C11
C14 C16 C23 C25 C30 C35 C38 C50 C60 C70 C80 C95 C100 C120 C125 C150 C185 C200 C240 C250 C300 C325
7/1,4 7/1,6 7/1,7 7/2,0 7/2,13 7/2,30 7/2,52 7/2,6 7/3,0 7/3,3 19/2,13 19/2,30 19/2,52 19/2,6 19/2,8 19/2,9 19/3,15 37/2,52 37/2,6 37/2,84 37/2,9 37/3,15 37/3,35
1,7065 1,3065 1,1573 0,8362 0,7336 0,6290 0,5238 0,4880 0,3880 0,3670 0,2723 0,2335 0,1944 0,1812 0,1580 0,1430 0,1244 0,1001 0,0952 0,0791 0,0722 0,0602 0,0565
4,20 4,80 5,10 6,06 6,39 6,90 7,53 7,80 9,00 9,90 10,65 11,50 12,55 13,00 14,00 14,50 15,75 17,57 18,20 19,88 20,30 22,05 23,45
95,9 125,0 142,0 197,9 224,0 261,7 311,0 334,4 430,0 537,0 602,0 702,0
DÂY NHÔM XOẮN
Ruột dẫn: nhôm cứng nhiều sợi xoắn
Dùng cho đường dây truyền tải trên không Tiết diện
danh định (mm 2 )
Số sợi/đường kính sợi (N/mm)
Điện trở dây dẫn (/km)
Đường kính tổng (mm)
Trọng lượng gần đúng (kg/km)
Cường độ tối đa (Amp) A16
A26 A35 A40 A50 A63 A70 A95 A100 A120 A125 A150 A185 A240 A300
7/1,7 7/2,13 7/2,52 7/2,7 7/3,0 7/3,39 7/3,55 7/4,1 19/2,59 19/2,8 19/2,89 19/3,15 19/3,50 19/4,00 19/3,15
1,8007 1,1498 0,8347 0,7157 0,5784 0,4544 0,4131 0,3114 0,2877 0,2459 0,2301 0,1944 0,1574 0,1205 0,1000
5,10 6,39 7,50 8,10 9,00 10,17 10,65 12,30 12,95 14,00 14,45 15,80 17,50 20,00 22,10
43,0 68,0 94,0 109,4 135,0 172,3 189,0 252,0 274,9 321,0 343,6 406,0 502,0 655,0 794,0
b Dây hợp kim nhôm lõi thép xoắn (Bảng 8.3)
Để tăng khả năng về độ bền cơ học, độ dẫn điện ở cấp điện áp cao, thường dùng hợp kim nhôm lõi thép Dây hợp kim nhôm trần vặn xoắn dẫn điện kém hơn dây nhôm một chút nhưng
Trang 3söùc beăn cô hóc lái taíng gaăn gaâp ñođi Loái dađy naøy ñöôïc duøng cho nhöõng khoạng vöôït töông ñoâi lôùn, vôùi taât cạ caùc caẫp ñieôn aùp
Ñoâi vôùi sạn phaơm cụa CADIVI, dađy hôïp kim nhođm loõi theùp vaịn xoaĩn ñöôïc kyù hieôu laø (As) vaø chöõ soâ tieâp theo ñeơ chư tieât dieôn dađy
Bạng 8.3
DAĐY NHOĐM LOÕI THEÙP XOAĨN
Ruoôt daên: nhođm cöùng nhieău sôïi xoaĩn quanh loõi theùp má keõm laøm taíng chòu löïc caíng
Duøng cho ñöôøng dađy truyeăn tại tređn khođng Tieât dieôn
danh ñònh
(mm 2 )
Soâ sôïi/ñöôøng kính sôïi (N/mm)
Theùp Soâ sôïi/ñk sôïi (N/mm 2 )
Ñöôøng kính toơng (mm)
Tróng löôïng gaăn ñuùng (kg/km)
Cöôøng ñoô toâi ña (Amp)
1/2,30 1/2,80 1/2,91 1/3,20 1/3,80 1/4,50 7/2,20 7/2,10 7/2,50 7/2,10 7/2,30 7/2,80 7/2,65 7/2,95
6,90 8,40 8,74 9,60 11,40 13,50 15,40 17,10 17,50 18,90 18,80 19,60 21,60 24,10
100,3 148,0 161,3 195,0 276,0 385,0 528,0 599,0 675,0 705,0 728,0 846,0 952,0 1186,0
8.2.2 Caùp máng phađn phoâi
Caùp máng phađn phoâi ñöôïc cheâ táo chaĩc chaĩn, coù theơ ñaịt trong ñaât hoaịc trong haăm daønh rieđng cho caùp neđn traùnh ñöôïc va ñaôp, traùnh ñöôïc ạnh höôûng tröïc tieâp cụa khí haôu
Caùp ôû caâp ñieôn aùp U< 10 kV, thöôøng ñöôïc cheâ táo theo kieơu ba pha bóc chung moôt voû chì
Caùp ôû caâp ñieôn aùp U> 10 kV, thöôøng ñöôïc cheâ táo theo kieơu bóc rieđng reõ töøng pha Caùp thöôøng duøng loõi nhođm moôt sôïi hoaịc nhieău sôïi, chư söû dúng loõi ñoăng ôû nhöõng nôi ñaịc bieôt nhö deê chaùy noơ, trong haăm moû, nguy hieơm do khí vaø búi
Loõi caùp coù theơ laøm baỉng moôt sôïi hoaịc nhieău sôïi xoaĩn lái, caùc sôïi coù dáng troøn, ođ van, cung quát, coù theơ eùp chaịt hoaịc khođng eùp chaịt
Hình 8.1 Caâu truùc dađy nhođm traăn vaịn xoaĩn
Trang 4Cáp nhiều ruột thường là loại 3 hay 4 ruột Với cáp 4 ruột, ruột trung tính thường có tiết diện bé hơn
Lớp bảo vệ tránh ăn mòn, thường là bitum quét lên vỏ cáp và một lớp băng giấy tẩm sulfat, trên đó lại quét một lớp bitum thứ hai
Lớp đệm phủ, để tránh cho vỏ cáp không bị hư khi đặt một lớp bọc thép Nó gồm lớp dây đay tẩm hoặc giấy tẩm sulfat và phủ ngoài một lớp bitum
Lớp vỏ bọc thép bảo vệ cho vỏ không bị hỏng cơ học làm bằng thép hoặc dây thép mạ kẽm
Cáp mạng phân phối có các chủng loại như sau:
a Cáp điện lực trung áp
Cáp vặn xoắn là cáp được bọc cách điện XPLE có lớp màng chắn bán dẫn, dùng để truyền tải điện cao áp, có nhiều loại từ 1 4 lõi Với ruột dẫn được làm bằng nhôm cứng nhiều sợi cán ép chặt Tiết diện của ruột dẫn có thể đến 1000mm2, thường được sử dụng ở cấp điện áp từ 3
30kV
Cáp điện lực trung áp có thể có hay không có giáp kim loại bảo vệ, nhiệt độ làm việc dài hạn của cáp là 900C và nhiệt độ cực đại cho phép khi xảy ra sự cố ngắn mạch có thể lên đến 2500C trong khoảng thời gian không quá 5 giây
b Cáp vặn xoắn trung áp
Cáp vặn xoắn trung áp là loại cáp được bọc cách điện XPLE, có sợi treo chịu lực Thường thì cáp này có 3 hoặc 4 ruột dẫn 3 pha được xoắn lại thành chùm Tiết diện của 1 ruột dẫn nằm trong khoảng từ 35 185mm2 và sử dụng nhiều trong mạng điện khu vực cấp điện áp từ 11
24kV, cho phép làm việc lâu dài ở nhiệt độ 900C
8.2.3 Phương pháp lựa chọn dây/cáp trong mạng phân phối cao áp
Nguyên tắc chung chọn dây/cáp là phải đảm bảo yêu cầu về chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật Tuy nhiên, thường hai chỉ tiêu này mang tính đối lập cho nên căn cứ vào đặc điểm của mạng phân phối, truyền tải điện được xem xét và các yếu tố ảnh hưởng khác mà việc chọn dây/cáp sẽ được tiến hành trên cơ sở kinh tế hay kỹ thuật là chính Tuy nhiên, dù được chọn dựa trên cơ sở nào thì cũng phải kiểm tra cơ sở còn lại
Các phương pháp chọn dây/cáp trên cơ sở chỉ tiêu kinh tế bao gồm:
Phương pháp chọn dây/cáp theo mật độ dòng điện kinh tế
Phương pháp chọn dây/cáp theo khối lượng kim loại màu cực tiểu
a cáp một lõi b cáp ba lõi
Hình 8.2 Cấu tạo cáp
Trang 5Các phương pháp chọn dây/cáp theo cơ sở chỉ tiêu kỹ thuật bao gồm:
Phương pháp chọn dây/cáp theo dòng điện phát nóng
Phương pháp chọn dây/cáp theo điều kiện tổn thất điện áp
Phương pháp xem xét đồng thời cả hai chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật là phương pháp mật độ dòng
điện J không đổi
1 Phương pháp mật độ dòng điện kinh tế
Đối với đường dây truyền tải và phân phối điện áp cao, do truyền tải công suất lớn và cự ly
truyền tải tương đối xa nên vốn đầu tư, chi phí vận hành và tổn thất công suất có ý nghĩa quyết định Ngoài ra, do việc đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép có thể đạt được nhờ các
biện pháp điều chỉnh điện áp cho nên thường dây/cáp trong mạng truyền tải và phân phối được chọn dựa trên cơ sở đảm bảo chi phí tính toán hằng năm là thấp nhất
Việc tăng giá thành năng lượng cùng với tổn thất năng lượng lớn đòi hỏi phải xét vấn đề chọn cáp trên cơ sở tối thiểu hoá tổng vốn đầu tư và chi phí tổn hao trong thời gian phục vụ của
C D
R.I3
Q.DC.R.I3
Ở đây: i là mức lãi kép (không bao gồm hiệu ứng lạm phát); Q là hệ số có tính đến sự tăng
giá thành năng lượng trong N năm
r1
r1r
1 k
1 k
100
b1100
a1r
Ở đây: a là hệ số tăng tải mỗi năm(%); b là hệ số tăng giá thành năng lượng mỗi năm (không
kể lạm phát)
Thành phần CI được xác định theo biểu thức:
Trang 6Ở đây: K1 là chi phí đầu tư , phần không phụ thuộc tiết diện dây (đ), K2 là chi phí đầu tư , phần phụ thuộc tiết diện dây (đ)
Do điện trở R có thể viết như hàm của F (
F
L
R ) nên giải phương trình đạo hàm theo F của quan hệ (8.1) tìm được tiết diện kinh tế:
Q.DC I31000F
2
0
2 max
Bảng 8.4 Tra mật độ J kt
Loại dây dẫn <3000 3000 Thời gian T -5000 >5000 max (giờ/năm)
Dây trần và thanh cái bằng đồng 2,5 2,1 1,8
Dây trần và thanh cái bằng nhôm 1,3 1,1 1,0
Cáp cách điện bằng giấy và dây dẫn bọc cao su:
- Lõi đồng
- Lõi nhôm
3,0 1,6
2,5 1,4
2,0 1,2 Cáp đồng cách điện bằng cao su 3,5 3,1 2,7
Sau khi tra bảng tìm được Jkt, tiết diện kinh tế được xác định theo biểu thức:
kt
max lv
kt J
I
Ở đây: Fkt(mm2), Ilvmax(A), Jkt (A/mm2)
Chọn tiết diện tiêu chuẩn Ftc gần Fkt nhất Sau đó, cần kiểm tra điều kiện kỹ thuật: độ tổn thất điện áp cho phép, dòng phát nóng cho phép,… Nếu điều kiện kỹ thuật bị vi phạm thì phải tăng tiết diện dây
2 Xác định tiết diện dây dẫn theo điều kiện phí tổn kim loại màu ít nhất
Đối với mạng điện cung cấp cho các phụ tải phân tán, công suất nhỏ và thời gian sử dụng công suất cực đại thấp mà mạng điện nông nghiệp là một ví dụ thì chi phí đầu tư xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí tính toán hằng năm Trong trường hợp này, việc chọn dây/cáp được tiến hành trên cơ sở cực tiểu hoá khối lượng kim loại màu
Xét trường hợp đường dây cung cấp cho hai phụ tải a, b (Hình 8.3)
Tổn thất điện áp cho phép từ nguồn 0 đến điểm cuối b là Ucp Tùy chọn giá trị xo /km, tính
U'' và U':
U' = Ucp U''
Ở đây: U' là thành phần tổn thất điện áp do công suất tác dụng và điện trở gây nên trên hai đoạn lưới oa và ab
Trang 7U' = U'oa + U'ab
Nếu biết U'oa và U'ab thì tiết diện Foa và Fab được xác định theo biểu thức:
oa đm
1 1
oa U U
lPF
2 2
UU
l
P
oa
đm
2 2
2 1 1
đm U
l
PU
l
PU.d
2 1 1
đm U' U
l
PU
l
PU.d
Ở đây: d là khối lượng riêng của kim loại cấu tạo dây dẫn
Điều kiện để V min là
l
PU
l
PU
dU
V
oa
2 2 2 oa
2 1 1 đm oa
UU
i i
F.U
lP
ab đm
2 2
F.U
lP
1 1
2 1 1
F.U
2 1
2 2 1
F.U
1 oa 2
P
FP
Vì vậy, điều kiện để khối lượng kim loại màu của đường dây nhỏ nhất là:
Hình 8.3 Sơ đồ mạng cung cấp điện
pa + jqa pb + jqb
P 1 + jQ 1 P 2 + jQ 2
Trang 8i i
F.U
lP
ab đm
2 2
F.U
lP
2 2
ab 2
1 đm
1 1
FU
lPF
P
P.U
lP'
.U
.U
i i iđm
i PlU
.U
Ở đây: Fi (mm2), Pi (kW), li (km), (km/mm2), Uđm (kV), U’(V)
Dựa vào tiết diện tính toán, tra bảng tìm tiết diện tiêu chuẩn Cuối cùng cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp và phát nóng của đường dây
3 Chọn dây dẫn và dây/ cáp theo tổn thất điện áp cho phép
Chỉ tiêu về chất lượng điện áp luôn được quan tâm khi đánh giá chất lượng cung cấp điện Chọn dây/cáp trên cơ sở đảm bảo điện áp của nút phụ tải cuối đường dây không thấp hơn giá trị điện áp cho phép chính là mục đích của phương pháp chọn dây/cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép Phương pháp này thường được áp dụng cho các đường dây tải công suất nhỏ và hạn chế về các biện pháp điều chỉnh điện áp như mạng phân phối đô thị là một ví dụ
Xét mạng cung cấp điện đơn giản (Hình 8.4):
Tổng tổn thất điện áp:
Nếu toàn bộ đường dây cùng chủng loại và tiết diện:
U =
đm
n 1
i i i0
đm
n 1
i i i
lQxU
i i i0
đm
n 1
i i i0
U
LqxU
Lp
U
iRi + QiXi)
Trang 9Ở đây: U' là thành phần tổn thất điện áp do công suất tác dụng và điện trở đường dây gây nên; U'' là thành phần tổn thất điện áp do công suất phản kháng và điện kháng đường dây gây nên; x0, r0 lần lượt là điện trở và điện kháng trên một đơn vị chiều dài đường dây (/km); Pi, Qilà công suất tác dụng và phản kháng đi trên đoạn lưới thứ i; li là chiều dài đoạn lưới thứ i; pi, qilà công suất tác dụng và phản kháng tại nút thứ i; Li là khoảng cách từ nút thứ i đến nút nguồn
Vì giá trị điện kháng xo ít thay đổi theo tiết diện dây cho nên có thể lấy giá trị trung bình xođể tính U'':
Giá trị x0 0,350,42/kmđối với đường dây trên không cao/trung áp
Giá trị x0 0,08 /kmđối với đường dây cáp
Từ giá trị tổn thất điện áp cho phép Ucp tính từ nguồn đến phụ tải xa nhất, tính được U'
U' = Ucp U''
Do U’ =
đm
n 1
i i i0
U
lP
và ro =
F
1
, tiết diện dây dẫn F xác định được như sau:
F =
U.U
lP
đm
n 1
Lp
đm
n 1
Ở đây: F(mm2); Pi , pi(kW); Li, li (km), (km/mm2), Uđm (kV), U’(V)
Căn cứ vào giá trị tiết diện F tính toán, tra bảng chọn tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn gần nhất Tra giá trị ro và xo ứng với tiết diện dây dẫn đã chọn, tính lại tổn thất điện áp U theo biểu thức (8.15) hay (8.16), và so sánh với Ucp Nếu điều kiện tổn thất điện áp chưa thỏa thì phải tăng tiết diện dây dẫn lên một cấp và kiểm tra lại lần nữa
4 Xác định tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện không đổi
Việc chọn cùng một tiết diện cho một tuyến dây theo phương pháp tổn thất điện áp cho phép, cho trường hợp phụ tải tập trung, công suất truyền tải và thời gian sử dụng công suất cực đại khá lớn như mạng điện khu công nghiệp là một ví dụ, sẽ không hợp lý Khi này, để giảm chi phí đầu
tư xây dựng mạng nhưng vẫn đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp nằm trong phạm vi cho phép
cần sử dụng phương pháp chọn dây/cáp theo mật độ dòng điện không đổi
Xét đường dây có hai phụ tải trình bày ở Hình 8.5:
Trang 10Từ Ucp = U' + U'', tùy chọn giá trị xo trong giới hạn cho phép, tính U'' theo biểu thức:
U'' =
đm
i i 0
U
lQ
U' = Ucp U'' =
đm
i i
U.F
lP
F
coslI
=
1
i 1 1
F
coslI3
F
coslI3
Ở đây: cos1, cos2 lần lượt là hệ số công suất trên đoạn oa và đoạn ab
Mật độ dòng điện không đổi được định nghĩa là:
5 Lựa chọn tiết diện dây/cáp theo điều kiện phát nóng
Chọn dây/cáp theo điều kiện dòng phát nóng cho phép sẽ đảm bảo độ bền, độ an toàn trong quá trình vận hành và tuổi thọ của dây/cáp
Do thực tế, dây/cáp được chọn lựa và lắp đặt khác với các điều kiện định mức do các nhà chế tạo dây/cáp quy định nên dòng phát nóng cho phép định mức cần phải quy đổi về dòng phát nóng cho phép thực tế bằng cách nhân với hệ số hiệu chỉnh K Hệ số K được xác định trên cơ sở
Trang 11loại dây/cáp, phương pháp lắp đặt, nhiệt độ môi trường thực tế tại nơi lắp đặt… Hệ số này có thể tra ở Bảng 8.5
1,14 1,27
1,10 1,22
1,05 1,17
1,00 1,12
0,95 1,06
0,89 1,00
0,84 0,94
0,77 0,87
0,71 0,79
0,63 0,71
0,55 0,61
15
25
60 1,20 1,36
1,15 1,31
1,12 1,25
1,06 1,20
1,00 1,13
0,94 1,07
0,88 1,00
0,82 0,93
0,75 0,85
0,67 0,76
0,57 0,66
0,4 0,54 Điều kiện lựa chọn:
K
I
Ở đây: Icpđm là dòng phát nóng cho phép ở các điều kiện định mức qui định bởi nhà sản xuất,
K là hệ số hiệu chỉnh theo các điều kiện lắp đặt và vận hành thực tế, IIVmax là dòng điện làm việc dài cực đại đi trong dây/cáp
8.2.3 Các bài toán
1 Bài toán 1
Một đường dây trên không, dùng dây nhôm (=31,5mm2/km), các pha đặt trên đỉnh của tam giác đều cạnh 1,5m, cung cấp điện cho hai phụ tải a, b, điện áp 22kV Tổn thất điện áp cho phép là Ucp%= 5% Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax của phụ tải là 3500 giờ/năm Các tham số còn lại ghi trên Hình 8.6 Hãy xác định tiết diện dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng
điện không đổi?
Giải:
Công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải a:
kW7007,0.1000cos
S
kVAr714714,0.1000sin
.S
Công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải b:
kW5409,0.600cos
.S
kVAr26043,0.600sin
.S
Trang 12700p
p
kVAr975261714q
q
oa Dòng điện trên các đoạn lưới oa và ab:
đm
oa oa
U3
S
22.3
U3
S
22.3
U
Lq
= 0,4(714.222260.6)54V Thành phần tổn thất điện áp do công suất tác dụng và điện trở gây ra :
U
)9,0.47,0.2(3
10465,31
Vì J > Jkt nên chọn J=Jkt để xác định tiết diện dây dẫn
Tiết diện trên đoạn dây oa:
41Tra Bảng 8.2, chọn dây nhôm xoắn tiêu chuẩn : A40
Tiết diện trên đoạn dây ab:
76,15
Tra Bảng 8.2, chọn dây nhôm xoắn tiêu chuẩn: A16
+ Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp
Thông số dây A16: x0 = 0,38/km; r0 = 1,8/km; Icp = 105A
Thông số dây A40: x0 = 0,35/km; r0 = 0,7157/km; Icp = 194A
22
974.2.35,01240.2.715,0U
LqxLpr
đm
oa oa 0 oa oa
LqxLpr
đm
ab ab 0 ab ab
Trang 13Dòng điện làm việc cực đại: Ilv = 41,4A
22.3
1577U
3
S
đm max
Do dây trần đặt trên không ở nhiệt độ là 300C khác với nhiệt độ chuẩn là 250C, tra Bảng 8.5 tìm được hệ số hiệu chỉnh K = 0,95
6,4395,0
4,
41K
U
Lq
22
)9.3004.1300(38,0
Lp
đm
i i
963.22
5
U
LqxLp
U = 996V Kiểm tra theo điều kiện phát nóng