1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cung cấp điện Quyền Huy Ánh Chương 2

8 462 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 165,42 KB

Nội dung

Để lựa chọn phương án cung cấp điện cần phải cân nhắc nhiều mặt khác nhau như: đường lối, tốc độ và quy mô phát triển kinh tế, khả năng huy động vốn, tình hình cung cấp thiết bị vật tư,

Trang 1

CHƯƠNG II

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ

CUNG CẤP ĐIỆN

2.1 Khái niệm chung

Các phương án phát triển nguồn và lưới điện luôn đi đôi với sự phát triển liên tục của phụ tải Một phương án được coi là hợp lý phải thỏa mãn cáùc yêu cầu kỹ thuật đã đề ra, lại vừa thấp về vốn đầu tư và chi phí vận hành Thông thường tồn tại mâu thuẩn giữa các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật, cho nên tính toán chỉ mới là căn cứ quan trọng chứ chưa phải là quyết định cuối cùng Để lựa chọn phương án cung cấp điện cần phải cân nhắc nhiều mặt khác nhau như: đường lối, tốc độ và quy mô phát triển kinh tế, khả năng huy động vốn, tình hình cung cấp thiết bị vật tư, trình độ quản lý thi công và vận hành

2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của phương án cung cấp điện

Các chỉ tiêu kỹ thuật của một phương án cung cấp điện bao gồm:

2.2.1 Chất lượng điện năng

Đảm bảo chất lượng điện năng trong đánh giá kỹ thuật là chủ yếu đảm bảo độ lệch, độ dao động điện áp và tần số nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức

1 Chất lượng tần số

Chất lượng tần số được đánh giá bằng:

a Độ lệch tần số là hiệu trung bình trong vòng 10 phút giữa trị số thực tế của tần số cơ bản với giá trị danh định của nó:

Độ lệch tần số có thể được trình bày dưới dạng tương đối:

 f% =

đm

đm

f

f

Độ lệch tần số cho phép  fcp theo tiêu chuẩn GOCT-13109-87 là  0,2Hz, theo tiêu chuẩn

Việt Nam và Singapor là  0,5 Hz

b Độ dao động tần số là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tần số cơ bản khi tốc độ thay đổi của tần số lớn hơn 0,2 Hz trong một giây

Độ dao động tần số cho phép không được vượt quá 0,2 Hz

Hiện nay, để giữ độ dao động tần số trong hệ thống điện, thường sử dụng thiết bị tự động sa thải phụ tải khi xuất hiện sự cố theo tần số

2 Chất lượng điện áp

Chất lượng điện áp bao gồm:

a Độ lệch điện áp là hiệu giữa trị số thực tế của điện áp U với giá trị danh định Uđm phát sinh khi thay đổi chế độ làm việc tương đối chậm (dưới 1% trong một giây):

Thường độ lệch điện áp được biểu diễn dưới dạng tương đối:

Trang 2

 U =

đm

đm

U

U

 U phải thỏa mãn điều kiện:  U-  U   U+

Ở đây:  U-,  U+ là giới hạn trên và dưới của độ lệch điện áp

Tiêu chuẩn độ lệch điện áp của một số nước như sau:

 Tiêu chuẩn Nga: -2,5 đến + 5% cho chiếu sáng công nghiệp và công sở; 5% đến +10% cho động cơ và 5% cho các phụ tải còn lại Các chỉ tiêu này phải được thỏa mãn với xác suất 95% Nói chung là  5%, sau sự cố là  10%

 Tiêu chuẩn Pháp:  5% cho lưới trung và hạ áp,  7% cho lưới trung áp trên không và  10% cho lưới hạ áp trên không

 Tiêu chuẩn Singapor: 6%

 Tiêu chuẩn Việt Nam: -10% và +5%

b Độ dao động điện áp là hiệu giữa trị số hiệu dụng lớn nhất Umax và nhỏ nhất Umin của điện áp trong quá trình thay đổi khá nhanh thông số của chế độ khi tốc độ thay đổi của điện áp không dưới 1% trong một giây:

 V =

đm

min max

U

U

Dao động điện áp gây dao động ánh sáng, gây hại cho mắt người, gây nhiễu radio, nhiễu TV và nhiễu các thiết bị điện tử,…

Dao động điện áp cho phép theo tiêu chuẩn một số nước như sau:

 Tiêu chuẩn Nga quy định dao động điện áp trên cực các thiết bị chiếu sáng:

 V = 1 + 6/n = 1 +  t/10 (2.6)

Ở đây: n là số dao động trong một giờ,  t là thời gian trung bình giữa hai dao động trong một giờ có đơn vị là phút

Theo tiêu chuẩn này, nếu một giờ có một dao động thì biên độ cho phép là 7% Đối với các thiết bị có sự biến đổi đột ngột công suất trong vận hành, chỉ cho phép  V đến 1,5%

Còn đối với các phụ tải khác không được chuẩn hóa, nhưng nếu  V lớn hơn 15% sẽ dẫn đến hoạt động sai của khởi động từ, và các thiết bị điều khiển

 Tiêu chuẩn Pháp qui định đường cong quan hệ giữa  V và tần suất xuất hiện Theo đó

nếu có một dao động trong một giờ thì  V cho phép là 10%

Các nguyên nhân cơ bản gây nên độ lệch và độ dao động điện áp quá mức cho phép là:

 Trình độ quản lý, khai thác lưới điện thấp

 Mạng hạ áp bị quá tải

 Không có các thiết bị điều chỉnh điện áp tại chỗ

Để hạn chế độ lệch và độ dao động điện áp thường áp dụng các biện pháp sau:

 Sử dụng các thiết bị bù tự động

 Sử dụng các máy biến áp điều áp dưới tải và ngoài tải

 Đóng cắt chuyển tải đường dây hay MBA

 Sử dụng các nguồn điện dự phòng

c Độ không đối xứng: phụ tải các pha không đối xứng dẫn đến điện áp các pha không đối

xứng Mức không đối xứng của điện áp dây chỉ do điện áp thứ tự nghịch U2 quyết định, còn mức không đối xứng điện áp pha thì phụ thuộc cả điện áp thứ tự không U0 và thứ tự nghịch U2

Trang 3

Điện áp không đối xứng làm giảm hiệu quả công tác và giảm tuổi thọ của thiết bị dùng điện, giảm khả năng tải của lưới điện và tăng tổn thất điện năng

Tiêu chuẩn Nga quy định: trên lưới sinh hoạt U2 không được vượt quá giá trị làm cho điện áp thực trên cực thiết bị dùng điện thấp hơn giá trị cho phép Trên cực thiết bị dùng điện 3 pha đối xứng, U2 không được vượt quá 2% Uđm Trên cực các động cơ không đồng bộ, U2 cho phép được xác định riêng theo điều kiện phát nóng và có thể lớn hơn 2%

d Độ không sin: các thiết bị dùng điện có đặc tính phi tuyến như MBA không tải, bộ chỉnh

lưu, thyristor… làm biến dạng đường đồ thị điện áp, khiến cho dạng điện áp không còn là hình sin nữa Xuất hiện các sóng hài bậc cao Uj, Ij Các sóng hài bậc cao này góp phần làm giảm điện áp trên đèn điện và thiết bị sinh nhiệt, làm tăng thêm tổn thất sắt từ trong động cơ, tổn thất điện môi trong cách điện, tăng tổn thất trong lưới điện và thiết bị dùng điện, giảm chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện, gây nhiễu radio, TV và các thiết bị điện tử, điều khiển khác…

Tiêu chuẩn Nga quy định:

1 13

3,5

j

2 j

(2.7)

Ở đây: U1 là trị hiệu dụng sóng hài bậc nhất của điện áp

Để khắc phục các hài bậc cao trong mạng điện có thể áp dụng các biện pháp sau:

 Tăng số pha chỉnh lưu lên đến p =12 hay nhiều hơn

 Sử dụng bộ lọc ngang: đây là một mạch vòng bao gồm cuộn điện cảm và tụ điện mắc nối tiếp, được chỉnh định theo một tần số nào đó của hài bậc cao Các bộ lọc ngang có thể đấu vào chỗ phát sinh hài bậc cao hay tại chỗ mà ở đó hài bậc cao có thể được tăng cường hay có thể có cộng hưởng dòng điện

 Sử dụng các bộ lọc dọc: bộ lọc dọc có thể đấu nối tiếp vào nhánh cần hạn chế dòng

hài bậc cao nhưng sẽ làm tăng dòng này ở các nhánh khác

2.2.2 Độ tin cậy cung cấp điện

Độ tin cậy cung cấp điện thể hiện qua khả năng liên tục cung cấp điện Độ liên tục cung cấp điện tính bằng thời gian mất điện trung bình năm cho một hộ tiêu thụ và các chỉ tiêu khác, đạt giá trị hợp lý chấp nhận được cho cả phía người sử dụng điện và ngành điện

Độ tin cậy cung cấp điện càng cao thì khả năng mất điện càng thấp và ngược lại

Độ tin cậy cung cấp điện được đảm bảo nhờ kết cấu hợp lý của mạng cung cấp điện trong quy hoạch thiết kế Thông thường, mạng cung cấp điện đảm bảo độ tin cậy rất cao ở các nút chính của hệ thống (có liên lạc với nhiều nguồn) và ở các nút địa phương (có ít nhất hai nguồn) Sau đó, từ các nút này cấu trúc lưới điện truyền tải và lưới phân phối trung áp phụ thuộc vào yêu cầu của phụ tải

Theo chỉ tiêu độ tin cậy, phụ tải được chia làm hai loại: phụ tải có tính chất chính trị xã hội cao được đảm bảo độ tin cậy đặc biệt hoặc rất cao và các phụ tải khác được phân loại theo thiệt hại kinh tế khi mất điện tính bằng đ/kWh mất điện Giá tiền mất điện này do ngành điện xác định, theo đó các cơ quan thiết kế lựa chọn sơ đồ cung cấp điện

2.2.3 Tính đơn giản trong lắp đặt, vận hành và bảo trì

Đơn giản trong lắp đặt tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công, sớm đưa công trình vào khai thác, vận hành Đơn giản trong vận hành tạo điều kiện cho điều độ viên, nhân viên vận hành thao tác và ra quyết định chính xác trong thời gian ngắn nhất, góp phần nâng cao tính ổn định và

Trang 4

an ninh lưới điện Đơn giản trong bảo trì làm giảm chi phí thuê chuyên gia bảo trì, rút ngắn thời gian bảo trì, nâng cao hiệu suất khai thác thiết bị

2.2.4 Tính linh hoạt

Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng mở rộng, phát triển trong tương lai và phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ

2.2.5 An toàn điện

An toàn điện bao gồm: an toàn điện áp chuẩn, chống nguy cơ cháy nổ, nguy cơ ăn mòn và đảm bảo hành lang an toàn

2.2.6 Tính tự động hóa cao

Vì các quá trình cơ điện diễn ra trong hệ thống điện xảy ra trong thời gian rất ngắn nên việc đưa ra các quyết định và thao tác cần thiết để đảm bảo an ninh và chế độ vận hành ổn định của lưới điện cần có sự trợ giúp của các hệ thống giám sát và tự động hóa cao

2.3 Chỉ tiêu kinh tế của phương án cung cấp điện

Tổng chi phí của một phương án cung cấp điện bất kỳ nào cũng gồm hai phần: tổng vốn đầu

tư ban đầu V và chi phí vận hành hàng năm C Trong hai thành phần này, vốn đầu tư ban đầu được bỏ ra trong thời gian ngắn trong khi đó chi phí vận hành hàng năm thì phân bố trong nhiều năm

1 Tổng vốn đầu tư ban đầu V

Việc xác định tổng vốn đầu tư ban đầu V hầu như dựa hoàn toàn vào các ước lượng Các dữ liệu trong quá khứ cũng như dữ liệu hiện tại chỉ giúp tăng cường độ tin cậy, nâng cao độ chính xác đến mức có thể vì luôn có sự thay đổi của giá cả và sự tiến bộ trong công nghệ

Tổng vốn đầu tư ban đầu bao gồm các chi phí như sau:

 Chi phí mua mới thiết bị và chi phí xây dựng trực tiếp: V1

 Chi phí tồn kho cho các thiết bị và vật tư được sử dụng cho xây dựng mới: V2

 Chi phí xây dựng gián tiếp V3 bao gồm: chi phí cho lao động gián tiếp, chi phí cho giám sát công trình, chi phí bảo hiểm, chi phí về thuế và các chi phí khác

V = V1 + V2 + V3 (đ) (2.8)

2 Chi phí vận hành hàng năm C

Chi phí vận hành hàng năm bao gồm các chi phí như sau:

 Chi phí vận hành về công bảo quản C1 như: chi phí trả lương trực tiếp, thuế trên quản

lý, chi phí cho nghỉ phép, bệnh hoạn,…

C1 = Kbq V (đ) (2.9)

Ở đây: Kbq là hệ số bảo quản, V là tổng vốn đầu tư ban đầu

 Chi phí về vật tư được yêâu cầu cho vận hành và bảo quản C2 như: chi phí mua vật tư, chi phí về sử dụng và tồn trữ

Ở đây: Kvt là hệ số vật tư, V là tổng vốn đầu tư ban đầu

 Chi phí khấu hao C3:

Trang 5

Ở đây: Kkh là hệ số khấu hao, V là tổng vốn đầu tư ban đầu

 Chi phí do tổn thất điện năng C4:

Ở đây: C0 là chi phí sản xuất ra 1kWh điện năng, A là tổn thất điện năng hàng năm

A = Pmax  (kWh) (2.13)

Ở đây: Pmax là tổn thất công suất cực đại (kW),  là thời gian tổn thất công suất cực đại (h)

ij n

j

i 2

2 ij

2 ij

U

Q P

(2.14)

Với: Pij, Qij là công suất tác dụng và phản kháng cực đại đi trên nhánh ij, U là điện áp dây định mức của mạng điện, Rij là điện trở của nhánh ij, n là số nhánh trong mạng điện

 Chi phí mất điện C5:

Chi phí do ngừng cung cấp điện C5 bao gồm hai thành phần: tổn thất trực tiếp C51 và tổn thất gián tiếp C52

a Tổn thất trực tiếp C 51 bao gồm: tổn thất do giờ chết của công nhân nếu số công nhân không chuyển được hoàn toàn hay một phần sang các công việc khác, giảm tuổi thọ máy móc, gây ra phế phẩm và giảm chất lượng sản phẩm, tăng chi phí lao động, nguyên vật liệu và năng lượng cho một đơn vị sản phẩm

Tổn thất trực tiếp C51 được xác định theo các số liệu thống kê có quan hệ tới nguyên nhân

gây mất điện như: xác suất mất điện qmđ, phụ tải bị mất điện pmđ và thời gian mất điện tmđ, cùng với xác suất tổn thất q1, q2, q3,…

Tổn thất trực tiếp C51 được tính theo một trong các biểu thức sau:

C51 = q1 A qmđ C51 = q2 pmđ C51 = q3 tmđ

Ở đây: q1 là suất tổn thất tính cho một kWh điện không được cung cấp điện, (đồng/kWh); q2

là suất tổn thất tính cho một kW phụ tải bị ngừng cung cấp điện, (đồng/kW); q3 là suất tổn thất

tính cho một giờ mất điện, (đồng/giờ); A là điện năng tiêu thụ của cơ sở sản xuất trong trạng thái

vận hành bình thường (kWh); pmđ là giá trị trung bình của phụ tải bị mất điện, (kW); qmđ là xác suất mất điện; tmđ là thời gian mất điện (giờ), bao gồm thời gian ngừng cung cấp điện, sửa chữa thay thế thiết bị và hiệu chỉnh quá trình công nghệ để phục hồi sản xuất

b Tổn thất gián tiếp C 52 bao gồm: giá trị số sản phẩm bị hao hụt do ngừng sản xuất vì mất điện

Tổn thất gián tiếp C52 được xác định theo biểu thức sau:

C52 =  

m

1 o

Ở đây: m là giá trị trung bình số lần ngưng cung cấp điện trong năm, tmđ là thời gian trung bình một lần mất điện (giờ), so là giá trị số sản phẩm được sản xuất trong một giờ ở chế độ làm việc bình thường (đồng/giờ)

Trang 6

Tổn thất kinh tế do ngừng cung cấp điện được xác định theo biểu thức sau:

C5 = C51 + C52 Tổn thất kinh tế do ngừng cung cấp điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tính toán khá phức tạp Vì vậy, thường chỉ tính đến nó trong trường hợp thật cần thiết như với các công trình quan trọng, sản xuất liên tục, quá trình phục hồi sau khi mất điện kéo dài, những quá trình công nghệ tiêu thụ nhiều điện năng như điện phân, luyện nhôm…

Lưu ý rằng tổn thất kinh tế do ngừng cung cấp điện chủ yếu được dùng để đánh giá tính kinh tế đối với phụ tải loại hai

Tóm lại, chi phí vận hành hàng năm C được xác định như sau:

C = C1 + C2 + C3 + C4 + C5

3 Phương pháp thu hồi vốn đầu tư

Trong tính toán kinh tế, phương pháp thu hồi vốn đầu tư có thể viết dưới dạng ban đầu (2.16) của nó hay viết dưới dạng chi phí qui đổi tính toán (2.17):

1 p 2 p

2 p 1 p C C

V V T

a a

a a

Ở đây: Vpa1, Vpa2,Cpa1, Cpa2 lần lượt là vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm của phương án một và phương án hai

Chi phí tính toán qui đổi được trình bày dưới dạng sau:

Ở đây: ađm là hệ số định mức hiệu quả kinh tế

ađm =

đm

T1 Với: Tđm là thời hạn tiêu chuẩn thu hồi vốn định mức, đối với hệ thống cung cấp điện thường lấy là 7 năm

Sau đây, sẽ phân tích tính kinh tế đối với một số trường hợp cơ bản:

a Trường hợp có hai phương án

Nếu T < Tđm thì phương án một kinh tế hơn phương án hai, vì thời gian cần thiết để thu lại số

vốn đầu tư (do tiết kiệm được chi phí vận hành hàng năm) của phương án một nhỏ hơn thời hạn cho phép là Tđm

Nếu T > Tđm thì phương án hai kinh tế hơn phương án một

Khi so sánh hai phương án không nhất thiết lúc nào cũng phải căn cứ vào giá trị của T để lựa chọn Ví dụ, nếu Vpa1 < Vpa2 và Cpa1 < Cpa2 tính kinh tế của phương án một đã rõ ràng

Ngoài ra, khi Vpa1 = Vpa2 và Cpa1 lớn hơn hay nhỏ hơn Cpa2 hay Cpa1 = Cpa2 và Vpa1 lớn hơn hay nhỏ hơn Vpa2 thì cũng không cần tính đến thời hạn thu hồi vốn T theo biểu thức (2.16)

Phương pháp tính thời hạn thu hồi vốn theo biểu thức (2.16) có những nhược điểm sau:

 Khối lượng tính toán tương đối lớn khi tổ hợp từng cặp phương án trong trường hợp có nhiều phương án khác nhau

 Hệ số hiệu quả kinh tế tương đối a = 1/T sẽ không phản ảnh đúng thực chất khi vốn đầu tư ban đầu hay phí tổn vận hành hàng năm của hai phương án chênh lệch nhau không nhiều

Khi có hai phương án có Vpa1 = 20 triệu, Vpa2 = 19,5 triệu, Cpa1 = 2 triệu/năm, Cpa2 = 2,01 triệu/năm thì:

Trang 7

1 p 2 p

2 p 1 p C C

V V T

a a

a a

2 01 , 2

5 , 19 20

 = 50 (naím) Ñieău naøy coù nghóa neâu chón phöông aùn moôt thì sau 50 naím môùi thu hoăi ñöôïc söï cheđnh leôch veă voân ñaău tö ñoù Nhö vaôy, phöông aùn moôt coù tính kinh teẫ raât thaâp so vôùi phöông aùn hai Nhöng trong thöïc teâ thì hai phöông aùn naøy töông ñöông nhau veă kinh teâ do caùc soâ lieôu veă voân ñaău

tö vaø chi phí vaôn haønh ñeău naỉm trong giôùi hán cho pheùp

b Tröôøng hôïp coù ba hay nhieău phöông aùn

Tröôøng hôïp naøy, neâu söû dúng bieơu thöùc (2.16) ñeơ tieân haønh so saùnh veă kinh teâ thì seõ gaịp nhieău khoù khaín Khi ñaău tö cô bạn cuøng moôt luùc (thôøi gian xađy döïng döôùi moôt naím) vaø phí toơn vaôn haønh haøng naím laø coâ ñònh thì neđn söû dúng bieơu thöùc (2.17), töùc laø söû dúng chi phí tính toaùn qui ñoơi

Ztt1 = añm Vpa1 + Cpa1 Ztt2 = añm Vpa2 + Cpa2

Neâu Ztt1<Ztt2 thì phöông aùn moôt kinh teâ hôn phöông aùn hai vaø ngöôïc lái neâu Ztt1>Ztt2 thì phöông aùn hai kinh teâ hôn phöông aùn moôt

Khi thôøi gian xađy döïng lôùn hôn moôt naím thì giạ thieât toaøn boôô voân ñaău tö ñöôïc ñaịt vaøo moôt naím (naím hoaøn thaønh cođng trình) vaø chi phí vaôn haønh haøng naím giöõa caùc naím laø khođng ñoơi khođng coøn phuø hôïp nöõa Khi ñoù, caăn xeùt ñeân hieôu quạ cụa voân ñaău tö trong caùc giai ñoán khaùc nhau vaø söï bieân ñoơi cụa chi phí vaôn haønh qua caùc naím, coù nghóa laø phại xeùt ñeân yeâu toâ thôøi gian trong khi tính toaùn so saùnh kinh teâ cụa caùc phöông aùn

Thöïc teâ, thieât keâ vaø xađy döïng cho thaây: ñaău tö voân vaøo cođng trình vaøo nhöõng naím cuoâi cuøng cụa thôøi kyø xađy döïng seõ coù lôïi hôn so vôùi tröôøng hôïp ñaău tö voân vaøo thôøi kyø ñaău xađy döïng

Ñoâi vôùi nhieău cođng trình sau khi keât thuùc xađy döïng ñi vaøo vaôn haønh phại maât moôt thôøi gian môùi ñát cođng suaât thieât keâ Do ñoù, chi phí vaôn haønh haøng naím cụa heô thoâng cung caâp ñieôn thay ñoơi haøng naím laø ñieău taât nhieđn

Thôøi hán ñeơ tính toaùn ñöôïc keơ töø naím baĩt ñaău xađy döïng cho ñeân khi cođng trình ñát cođng suaât thieât keâ, töùc laø vaøo thôøi ñieơm chi phí vaôn haønh haỉng naím ñát giaù trò oơn ñònh Trong thôøi gian ñoù,

voân ñaău tö V vaøø chi phí vaôn haønh C cụa töøng naím thay ñoơi Ñeơ tieôn so saùnh, thöôøng quy ñoơi V vaø

C veă moôt thôøi ñieơm nhaât ñònh, thôøi ñieơm naøy coù theơ chón baât kyø, nhöng ñeơ tieôn vieôc tính toaùn thöôøng chón thôøi ñieơm keât thuùc xađy döïng vaø cođng trình ñi vaøo vaôn haønh

Giạ söû ôû naím ñaău, voân ñaău tö laø Vt Heât naím thöù nhaât Vt coøn ñóng lái trong caùc cođng trình ñang xađy döïng Nhö vaôy sang naím thöù hai Vt coi nhö taíng theđm moôt löôïng Kt Vt, vôùi Kt laø heô soâ keơ ñeân toơn thaât do voân bò öù ñóng

Ñoâi vôùi heô thoâng cung caâp ñieôn thöôøng chón Kt = 0.08, vì theâ voân ñaău tö ôû naím thöù hai laø:

Vt + K Vt = Vt (1 + Kt ) Töø ñoù, tính ñeân naím keât thuùc cođng trình laø T, voân ñaău tö seõ laø:

Vt (1 + Kt )T-1 Nhö vaôy, toơng soâ voân ñaău tö quy ñoơi veă naím keât thuùc cođng trình xađy döïng laø:

 T 1 t

t T t

t.(1 K ) V

ÔÛ ñađy: Vt laø voân ñaău tö ôû naím thöù t, T laø thôøi gian töø naím baĩt ñaău ñeân naím keât thuùc cođng trình

Trang 8

Đối với chi phí vận hành hàng năm phải quy đổi chi phí ở những năm sau về năm thứ T là năm kết thúc công trình và bắt đầu vận hành Vì chi phí vận hành ở những năm sau mà quy đổi về những năm trước đó nên phải xem là chi phí được giảm đi (quy đổi từ năm đạt công suất thiết kế về năm bắt đầu vận hành)

Lập luận tương tự như với vốn đầu tư, chi phí vận hành ở năm thứ t là Cvht Nếu quy đổi về trước một năm thì giảm đi một lượng (1+Kt)

Do đó, tổng chi phí vận hành hàng năm quy đổi về thời điểm T, năm bắt đầu vận hành sẽ là:



 T 1 t

t T t vht

vh C (1 K )

Ở đây: Cvht là chi phí vận hành ở năm thứ t; T’là thời gian kể từ năm bắt đầu xây dựng đến năm công trình đạt công suất thiết kế, như vậy T’> T

Chi phí tính toán trong trường hợp có kể đến yếu tố thời gian là:



 T 1 t

t T t vht

t đm

tt ( V C ).(1 K )

Với T  t  T’

Lưu ý rằng, khi các giá trị của Ztt1 và Ztt2 chênh lệch nhau không quá 5% thì hai phương án được coi là tương đương nhau về mặt kinh tế và phương án được chọn là phương án có chỉ tiêu kỹ thuật vượt trội hơn Điều này là do các thông tin và số liệu ban đầu được sử dụng để xác định Ztt đều là các thông tin sơ bộ, mang tính dự báo và không ổn định theo thời gian

2.4 Các bước so sánh kinh tế kỹ thuật

So sánh kinh tế kỹ thuật được tiến hành theo các bước như sau:

 Phân tích và loại các phương án không thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra

 Lựa chọn các phương án đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra để so sánh

 Tính chi phí tính toán Ztt cho từng phương án

 Chọn phương án có chi phí tính toán Ztt => min

Một số trường hợp không phải tiến hành so sánh kinh tế đó là:

 Sử dụng nguyên vật liệu và thiết bị điện đã có quy định đặc biệt của nhà nước như: dùng dây dẫn bằng nhôm cho các công trình dân dụng, dùng cột bê tông cốt thép hay đặt cột thép ở mạng điện địa phương,…

 Ứng dụng những biện pháp để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ đặc biệt như: phòng cháy, phòng nổ, bảo vệ môi trường sống,…

 Dựa vào kinh nghiệm các phương án tương tự của những công trình đã có

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w