1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Lục

0 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 62,3 KB

Nội dung

-1- Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Luận Đại Sư Huệ Hải Dịch Giả : Dương Đình Hỷ Cúi đầu lễ mười phương chư Phật, chư đại Bồ Tát, đệ tử làm tập luận Nếu không hiển thánh tâm nguyện sám hối, hợp thánh lý nguyện xin tất giống hữu tình kiếp sau thành Phật đạo 1-Phải tu pháp để giải -Chỉ có tu pháp mơn Đốn Ngộ giải thoát 2-Thế giải thoát -Đốn trừ vọng niệm, ngộ biết khơng 3-Tu từ đâu -Tu từ gốc 4-Thế tu từ gốc -Tâm gốc 5-Làm biết tâm gốc -Kinh Lăng Già nói: Tâm sinh chủng chủng pháp sinh, tâm diệt chủng chủng pháp diệt Kinh Duy Ma nói: Muốn tịnh thổ, tâm phải tĩnh, tâm tĩnh Phật thổ tĩnh Kinh Di Giáo nói: Nếu để tâm chỗ khơng việc khơng xong Kinh nói: Thánh nhân cầu tâm chẳng cầu Phật, kẻ ngu cầu Phật chẳng cầu tâm Người trí điều tâm, kẻ ngu điều thân chẳng điều tâm Kinh Phật Danh nói: Tội tâm sanh từ tâm diệt Do ta biết thiện ác tâm sanh Vì tâm gốc Nếu muốn giải thốt, trước hết phải biết gốc Nếu lý phí cơng uổng sức Nếu tìm tướng bên ngồi khơng có chỗ Kinh Thiền có nói: Nếu tìm tướng bên ngồi trải nhiều kiếp, kết không Ngược lại nội quán, niệm chứng Bồ Đề 6-Nếu tu gốc, lấy pháp tu -Chỉ tọa Thiền, thiền định Kinh Thiền có nói: Muốn cầu thánh trí Phật phải thiền định, khơng thiền định niệm tưởng náo động làm hại gốc lành -2- 7-Thế Thiền, Định -Vọng niệm chẳng sanh Thiền, tọa kiến tánh Định Bản tánh tâm chẳng sanh Định đối cảnh không tâm Tám gió khơng thể động Tám gió : lợi, suy, hủy, cử, xung, cơ, khổ, lạc Nếu định phàm phu tức vào Phật vị Vì ? Kinh Bồ Tát Giới có nói: Chúng sanh thọ Phật giới tức vào Phật vị Người gọi người giải thoát, đạt bờ bên kia, vượt sáu độ, vượt ba giới bậc đại Bồ Tát, vô lượng lực tôn, bậc đại trượng phu 8-Tâm trú chỗ -Tâm trú nơi không trú 9-Thế nơi không trú -Không trú nơi trú nơi không trú 10-Thế không trú nơi -Là không trú nơi Thiện ác, có khơng, ngồi, trung gian, khơng, bất không, định, bất định, không trú chỗ Được tâm gọi tâm vô trú Vô trú tâm Phật 11-Tâm giống vật -Tâm khơng xanh không vàng, không đỏ không trắng, không dài không ngắn, không đến không đi, không bẩn không sạch, không sanh khơng diệt, trạm nhiên thường tịch Đó tướng tâm thân, Phật thân 12-Thân tâm lấy để thấy? Mắt, tai, mũi, thân tâm -Không dùng loại 13-Không dùng thứ dùng thứ -Dùng tự tánh, sao? Vì tự tánh lai tịnh, vốn trống khơng Trong khơng tịch sinh tánh 14-Cái thể tĩnh khơng nhận lý đâu mà có -Như gương khơng có tướng nào, chiếu tất tướng, sao? Vì gương vơ tâm Nếu người học tâm không nhiễm, vọng tâm không sanh, tâm sở bị diệt, tâm liền tĩnh, hiểu lý Kinh Pháp Cú nói: Trong khơng lập thiện tri thức 15-Trong kinh Niết Bàn, phẩm Kim Cang thân nói: Khơng thấy mà thấy, khơng biết mà biết -Vì thể tự tánh vơ hình nên khơng thể thấy Thể tịch trạm nhiên, khơng có đến đi, khơng lìa đời mà khơng bị đời lôi cuốn, thản nhiên tự tại, nên thấy rõ ràng Vì tự tánh vơ hình, vơ phân biệt nên gọi khơng -3- có người biết, khơng phân biệt có nhiều Dụng, mà Dụng phân biệt tất khơng khơng biết nên gọi chẳng khơng biết Kinh Bát Nhã nói rằng: Bát nhã vơ tri, vơ bất tri bát nhã vô kiến, vô bất kiến 16-Kinh nói: Khơng thấy có khơng chân giải thốt, thấy có khơng Chứng tâm tĩnh có Tâm tĩnh khơng sanh vọng tưởng gọi chẳng thấy có Khi tâm khơng sanh khơng trú mà khơng nghĩ tâm gọi chẳng thấy khơng Kinh Niết Bàn nói: Thấy biết mà tạo chỗ thấy biết gốc vô minh, không tạo chỗ thấy biết gọi giải hay Niết Bàn 17-Thế khơng chỗ thấy -Nhìn người nam, nữ tất sắc tướng mà khơng khởi lịng u ghét 18-Đối với sắc tướng gọi thấy, khơng có sắc tướng có gọi thấy khơng Cũng thấy 19-Có vật nói thấy, khơng có vật gọi thấy -Chẳng kể có vật hay khơng thấy, sao? Vì tánh thấy thường có Do vật tự đến, tánh thấy không đi, đến Các khác 20-Ngay thấy vật, chỗ thấy có tạo vật khơng -Trong chỗ thấy không tạo vật 21-Ngay thấy không vật, chỗ thấy không tạo không vật -Trong chỗ thấy khơng tạo khơng vật 22-Có tiếng có nghe, khơng tiếng cịn nghe khơng -Có nghe 23-Có tiếng có nghe, khơng tiếng nghe -Dù có tiếng hay khơng có nghe, sao? Vì tánh nghe thường có 24-Vậy người nghe -Là tự tánh, gọi biết 25-Đốn ngộ lấy làm tơng? Lấy làm Chỉ? Lấy làm Thể? Lấy làm Dụng Lấy vơ niệm làm tông, vọng tâm không khởi làm Chỉ, tĩnh làm Thể, lấy trí làm Dụng 26-Nói vơ niệm làm tơng, khơng biết vơ niệm -Vơ niệm vơ tà niệm, khơng nói niệm -4- 27-Sao gọi tà niệm? Sao gọi chánh niệm -Khơng niệm có, niệm khơng tà niệm, khơng niệm có, khơng chánh niệm Các ý tưởng khổ, vui, sanh diệt, vui buồn tà niệm 28-Thế chánh niệm -Duy niệm Bồ Đề 29-Bồ Đề có nắm khơng -Khơng 30-Nếu khơng nắm niệm Bồ Đề -Bồ Đề mượn chữ đặt tên, khơng thật nắm nó, nên khơng có chỗ niệm, khơng chỗ tâm bám vào nên giải thoát 31-Thế Phật hạnh -Chẳng làm hạnh cả, gọi chánh hạnh, hay thánh hạnh, chẳng làm có khơng, u ghét Phẩm Bồ Tát V kinh Đại Luật có nói: Các vị thánh chẳng làm hạnh chúng sanh 32-Thế chánh kiến -Thấy không chỗ thấy 33-Thế thấy không chỗ thấy -Khi thấy không bị ô nhiễm, mắt gọi Phật nhãn 34-Lấy trí làm Dụng, trí -Nếu biết hai tánh đối lập khơng giải Biết hai tánh không biết phân biệt thiện ác, yêu ghét, Đó Trí Biết phân biệt hai tánh không Thể, không nghi Dụng 35-Vào tu Đốn Ngộ, dùng phương pháp -Bố thí Ba La Mật 36-Pháp tu Bồ Tát lục Ba La Mật, có Bố thí vào -Người mê khơng hiểu từ Bố thí Ba La Mật mà thứ sanh 37-Thế Bố Thí -Là bng bỏ 38-Bng bỏ chi -Buông bỏ hai tánh 39-Buông bỏ hai tánh -Là bng bỏ tốt xấu, có khơng, thương ghét, không không không, định, không định, bẩn Buông hết, bố thí hết biết hai tánh khơng Đừng nghĩ biết hai tánh khơng đừng nghĩ bố thí Bố Thí Ba La Mật, dứt hết duyên Duyên không, pháp tánh không nên vô tâm Vô tâm thực tướng Phật, kinh Kim Cương có nói: Lìa tất tướng Phật 40-Phật nói sáu pháp, nói pháp đủ -Kinh Tư Ích nói: Võng Minh Tơn giả gọi vị Phạm thiên bảo: Bố Thí Ba La Mật : bng bỏ -5- phiền não, trì giới Ba La Mật chẳng khởi vọng pháp nào, tinh Ba La Mật : lìa tướng vạn pháp, thiền định Ba La Mật: không bám vào pháp nào, trí tuệ Ba La Mật: khơng bàn nhảm pháp Đó lục pháp Ba La Mật Kẻ ngu thấy sáu sáu người trí thấy sáu Mỗi việc chuyên dùng phương pháp dùng chữ mà đặt tên khác 41-Tam học đẳng dụng thứ -Đó :Giới, Định, Huệ 42-Giới, Định, Huệ -Giới: sạch, Định: khơng động, Huệ: biết tâm sạch, khơng động vật bên ngồi hành động 43-Lúc tâm trú không, có chấp khơng -Khơng 44-Khi tâm khơng khơng bám vào không -Nếu tâm nghĩ trú không dính vào khơng 45-Khi tâm chỗ khơng trú khơng bám vào chỗ khơng trú -Khi tâm chỗ khơng trú chẳng có chỗ để trú Quá khứ, vị lai, tại: không nắm giữ Khi tâm muốn hay không hay theo tâm tự dứt, tức Phật tâm, gọi chứng Vô sanh pháp nhẫn 46-Chỉ ngồi dụng tâm -Cả đi, đúng, nằm, ngồi 47-Kinh Phương Quảng nói: năm loại tướng pháp thân Vậy năm pháp thân thân -Có: Thực tướng pháp thân: khơng thể hư hoại Công đức pháp thân: gồm nhiều loại sắc tướng Pháp tính pháp thân: khơng có vọng tâm Ứng hóa pháp thân: ứng Hư khơng pháp thân: khơng có để 48-Đẳng giác Diệu giác -Đẳng giác: biết sắc không, không sắc Diệu giác: sắc không không 49-Đẳng Diệu giác hay khác -Đẳng giác Diệu giác thể, khác đằng thành Bồ Tát, đằng thành Phật 50-Kinh Kim Cương nói: chẳng nói gọi thuyết pháp, nghĩa -Trí Bát nhã vốn nên không nắm vật gì, lại có vơ số diệu dụng nên khơng khơng biết -6- 51-Kinh nói: Nếu người tụng kinh Kim Cương bị người chê cười vào đường bị khinh chê nên tội ác tiêu trừ -Vì bị chê nên tìm cầu Phật đạo 52-Kinh nói có năm loại mắt -1 nhục nhãn: thấy sắc -2 thiên nhãn: thấy thể -3 huệ nhãn : thấy mức độ ô nhiễm -4 pháp nhãn: khơng thấy chỗ thấy -5 Phật nhãn: khơng khơng thấy 53-Đại thừa Tối thượng thừa -Đại thừa: trở thành Bồ Tát Tối thượng thừa: trở thành Phật 54-Tu để thành Phật -Tu Đại thừa thành Bồ Tát, Bồ tát không lo nghĩ thành Phật 55-Định nhiều, Huệ ít: khơng Vơ minh Định ít, Huệ nhiều: tà kiến Định Huệ: giải thoát Nghĩa -Biết phân biệt thiện ác Huệ, không bị thiện ác lôi Định Định, Huệ bình đẳng dùng ngang 56-Khơng nói lời Định, nói có Định khơng -Có, thường Định 57-Thế phàm thánh -Vì có đối lập 58-Thế ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt -Đạo nói thẳng lời, biết ý Đạo vơ niệm, tâm khơng có chỗ định 59-Như -Như không động 60-Sắc tức không, không tức sắc phải pháp Đốn Ngộ không -Phải 61-Nghĩa -Tâm nhiễm gọi sắc, tâm khơng nhiễm gọi khơng 62-Kinh nói: Pháp tận mà vơ tận nghĩa -Vì hai tánh khơng nên tận hết vọng lại có vơ số Dụng nên vơ tận 63-Vậy tận vô tận hay khác -Thể một, nói khác 64-Tại -Ví dụ khơng có mặt trời, đất có nhiều chậu nước Mỗi chậu phản chiếu mặt trời tròn, nói chậu có khác -7- 65-Kinh nói pháp chẳng sanh, chẳng diệt pháp -Ác pháp chẳng sanh, thiện pháp chẳng diệt 66-Thế ác, thiện -Tâm nhiễm ác, tâm không nhiễm thiện Khi tâm không nhiễm không lậu trịn đầy 67-Kinh nói: Chúng sanh có giữ giới Phật thành Phật, nghĩa -Giữ giới Phật nghĩa làm hạnh tĩnh 68-Phật pháp có trước? Nếu Phật có trước Phật theo pháp nào? Nếu pháp có trước Phật nói pháp đó? -Phật vừa có trước sau pháp 69-Vì có câu hỏi -Theo Vơ vi tịnh pháp pháp có trước, theo văn tự Phật có trước 70-Thế nói thơng mà tơng khơng thơng -Lời nói việc làm khơng đơi với 71-Thế nói thơng tơng thơng -Lời nói việc làm ăn khớp với 72-Thế đến mà chẳng đến, chẳng đến mà đến -Nói làm phải ăn khớp với 73-Phật pháp chẳng dứt hữu vi, chẳng trú vô vi nghĩa -Phật Thích Ca tu pháp để vô niệm không lấy vô niệm làm mục đích 74-Có địa ngục hay khơng -Cũng có, khơng 75-Tại -Tâm nhiễm tạo địa ngục, tâm không nhiễm khơng có địa ngục 76-Chúng sanh chịu khổ có Phật tánh khơng -Có 77-Chúng sanh sa địa ngục, Phật tánh có vào khơng -Khơng vào 78-Vậy chúng sanh địa ngục Phật tánh đâu -Cũng 79-Khi chúng sanh chịu tội, Phật tánh có chịu không -Không 80-Cùng địa ngục, lại không chịu khổ -Vì khơng có hình tướng -8- 81-Câu nói: Chuyển tám thức thành bốn trí, gom bốn trí thành ba thân, thức thành trí -Ba thức đầu: thành sở tác trí, thức thứ sáu: diệu quan sát trí, thức thứ bẩy: bình đẳng tánh trí, thức thứ tám: đại viên cảnh trí 82-Bốn trí hay khác -Cùng thể, khác tên 83-Dụng trí -Vào thức tâm bình thản phân biệt gọi Thành sở tác trí, thấy hai tánh khơng Bình đẳng tánh trí, thấy sắc mà tâm khơng Đại viên cảnh trí 84-Câu: Gom bốn trí thành ba thân, có trí thành thân -Đại viên cảnh trí thành pháp thân Bình đẳng tánh trí thành báo thân Cịn Thành sở tác trí Diệu quan sát trì thành hóa thân 85-Thế thấy chân Phật -Chẳng thấy có, khơng 86-Tại -Có, khơng nương mà thành, nương mà diệt 87-Có, khơng khơng thấy, thấy chân Phật -Khơng hỏi khơng đáp 88-Thế thường chẳng lìa Phật -Tâm khơng khởi niệm 89-Vơ vi -Hữu vi 90-Sao hỏi vơ vi lại đáp hữu vi -Chân vơ vi chẳng dính líu đến vơ vi hữu vi 91-Trung đạo nghĩa -Lìa hai bên 92-Hỏi trung đạo lại đáp hai bên -Vì nương mà có 93-Năm ấm -Sắc ấm: theo sắc mà thọ sanh Thọ ấm: theo cảm thọ mà thọ sanh Tưởng ấm: theo tưởng thọ mà thọ sanh Hành ấm: theo hành thọ mà thọ sanh Thức ấm: theo thức thọ mà thọ sanh 94-Kinh nói 25 cõi hữu cõi -Đó thân phải thọ sanh 95- 25 cõi khác -Gồm 10 điều ác, 10 điều thiện, năm ấm 96-Xin nói thêm pháp Vô niệm -Vô niệm nơi, tâm khơng động có 36 tướng tốt ánh sáng vàng Người vơ niệm vào Phật tạng có Phật pháp -9- 97-Câu vơ niệm vào chỗ biết Phật từ đâu -Từ vô niệm 98-Thế Đốn ngộ -Đốn: giải thoát đời Tỷ dụ sư tử vừa sanh sư tử Ngộ biết 99-Chân có thật hay khơng? Có thật cịn có tướng, cịn khơng hết Vậy chúng sanh phải theo pháp -Chân thân không diệu hữu Chúng sanh phải tự độ chư Phật khơng độ 100-Đời sau có nhóm tạp học chung với họ -Hòa chung ánh sáng đừng chung việc làm Hãy nghe kệ sau: Nhẫn nhục đệ đạo Trước tu trừ ngã, nhân Sự đến khơng cảm thụ Chính Bồ Đề thân Kinh Kim Cương nói: Bồ Tát không chấp ngã pháp thật Bồ Tát Kinh Niết Bàn nói: Như lai thấy Niết Bàn liền dứt sanh tử Sau kệ: Tôi có ý tốt Người ta mắng chẳng buồn Khơng nói lời nên chẳng Sanh tử Niết Bàn Gốc nhà biết Nguyên lai không cỏ xanh Tất phân biệt Mới biết đời chẳng xong Đã biết đời mạt Rác rưởi dọn xong Nay bao dung Chẳng nói tâm an Thong dong giải Đi Đơng Tây chẳng nan Cả ngày im khơng nói Mỗi niệm phân rõ ràng Tự nhiên thấy Đạo Sanh tử tương quan - 10 - Nay tơi có diệu ý Chẳng người đời Vinh hoa hư ảo Cơm áo có nghĩa Đạo gập người lười nói Người đời bảo tơi si Bên tối ám Trong tâm sáng lưu ly Hợp La Hầu mật hạnh Người phàm có biết chi 101-Kinh Duy Ma có nói: Muốn vào Tịnh độ tâm phải tịnh Làm để tâm tịnh -Rửa tâm cho tịnh 102-Làm cho tâm sáng -Làm cho tâm không sáng mà không không sáng sáng 103-Tại -Vì khơng mắc chỗ 104-Người hành đạo lấy chỗ chứng -Lấy chứng 105-Thế chứng -Không chứng không không chứng chứng 106-Là -Bên ngồi khơng nhiễm, bên khơng khởi vọng niệm 107-Thế tâm giải -Khơng có giải khơng khơng giải chân giải thoát 108-Thế đắc Đạo -Lấy đắc rốt 109-Thế đắc rốt -Là không đắc rốt không không đắc rốt đắc rốt 110-Thế trống không rốt -Không trống không rốt không không trống rốt trống không rốt 111- Thế chân định -Không định không không định chân định 112-Thế Trung Đạo -Không giữa, không hai bên 113-Thế hai bên -Có tâm này, tâm - 11 - 114- Sao gọi tâm này, tâm -Tâm nhiễm sắc bên tâm này, tâm vọng khởi niệm tâm 115- Nếu tu hạnh thành tựu Phật có thọ ký khơng -Khơng 116- Nếu khơng tu hạnh mà thành tựu Phật có thọ ký không -Không 117- Vậy tu pháp thọ ký -Chẳng tu hạnh không không tu hạnh liền thọ ký sao? Vì kinh Duy Ma có nói: Tánh tướng hạnh vơ thường Kinh Niết Bàn có nói: Phật bảo Ca Diếp: Nếu nói hạnh thường tồn vơ lý Tâm khơng vướng mắc chư dun dứt, giải Nếu ơng khơng rõ hỏi ngay, đừng để phí thời Nếu tu pháp mà khơng giải tơi xin sa địa ngục kiếp sau bị cọp sư tử phanh thây; ông không tu khơng hiểu, thân mn kiếp khó có lại Cố lên Cố lên Cái hiểu quan trọng ... 58-Thế ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt -Đạo nói thẳng lời, biết ý Đạo vơ niệm, tâm khơng có chỗ định 59-Như -Như không động 60-Sắc tức không, không tức sắc phải pháp Đốn Ngộ khơng -Phải 61-Nghĩa... pháp -9- 97-Câu vơ niệm vào chỗ biết Phật từ đâu -Từ vô niệm 98-Thế Đốn ngộ -Đốn: giải thoát đời Tỷ dụ sư tử vừa sanh sư tử Ngộ biết khơng có 99-Chân có thật hay khơng? Có thật cịn có tướng, cịn... Trí Biết phân biệt hai tánh không Thể, không nghi Dụng 35-Vào tu Đốn Ngộ, dùng phương pháp -Bố thí Ba La Mật 36-Pháp tu Bồ Tát lục Ba La Mật, có Bố thí vào -Người mê khơng hiểu từ Bố thí Ba La

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w