Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐMPP THEO ĐỊNH HƯỚNG “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN VÀ HỌC SINH TÍCH CỰC” Giáo viên báo cáo: Nguyễn Thò Kim Anh PGD-ĐT Đức Hòa Trường TH Đức Lập Thượng A Là một giáo viên được trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 5 nhiều năm liền. Năm nay là năm học đầu tiên mà tôi dạy ĐMPP theo đònh hướng “Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực”. Tôi nhận thấy những học sinh năm nay khác hẳn với học sinh ở những năm học trước về “thái độ” học tập. I/VẤN ĐỀ ĐMPP THEO HƯỚNG TÍCH CƯC: Các em mạnh dạn, tự tin hơn, các em phát biểu ý kiến nhiều hơn và các em có tinh thần hợp tác nhau trong học tập, các em thích tranh luận nhau về những vấn đề mà tôi đưa ra. Nói chung là các em “năng động” hơn. Như vậy, cho thấy việc ĐMPP theo đònh hướng “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã có kết quả tích cực, góp phần làm chuyển biến “nhận thức” của học sinh trong học tập. Chúng ta biết trường học là kênh truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống. Việc ĐMPPDH theo hướng tích cực đã khiến mối quan hệ thầy trò trong nhà trường bắt đầu có sự thay đổi. Vò trí trung tâm của người thầy không còn ở nghóa nguyên thuỷ và đã bắt đầu dòch chuyển sang học sinh. Thầy giáo không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà còn là sự phản ánh trở lại của trò. Trong thời đại bùng nổ thông tin, khi học sinh có nhiều kênh tiếp nhận thông tin thì trường học phải là kênh duy nhất truyền đạt kiến thức một cách có hệ thống, trong đó thầy giáo đóng vai trò là người hướng dẫn. Để có “học sinh tích cực” thì thầy cô giáo phải có phương pháp giảng dạy tích cực. Cần phải thừa nhận trong thực tế là trong một lớp học số “học sinh tích cực” thường rơi vào những em có học lực khá giỏi. Vì thế việc ĐMPP giảng dạy của giáo viên phải hướng tới mục tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh. Từ năm học trước, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được các giáo viên trường tích cực hưởng ứng để tăng thêm hiệu quả, tính sinh động cho giờ học. II/ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THEO ĐỊNH HƯỚNG “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. 1. Tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học: Hứng thú là một trạng thái tâm lý biểu hiện bằng cảm giác thích thú, say sưa, phấn khởi do một tác động bên ngoài vào giác quan của con người. Hứng thú trong học tập là hiệu quả làm việc của giáo viên và học sinh. Người thầy phải có phương pháp truyền thụ sinh động hấp dẫn và lôi cuốn học sinh. Thầy giáo phải biết chọn kiến thức cơ bản truyền thụ để phát huy tính tích cực, sáng tạo, để học sinh tự giác nắm kiến thức, đào sâu suy nghó và vận dụng những điều đã học. Nhưng để tạo được hứng thú cho học sinh thì bài giảng phải có nội dung chính xác, khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghó vận dụng sáng tạo kiến thức đã học tránh thiên về ghi nhớ máy móc. Để có một tiết học đầy hứng thú người thầy cần có những biện pháp như: + Gây hứng thú ngay từ phần mở đầu bài học. + Lời nói của thầy sinh động. + Thầy vừa giảng vừa giải thích. + Cho học sinh tích cực phát biểu để thảo luận xây dựng bài trong giờ học. + Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú trong giờ học. + Sử dụng phương tiện trực quan như một số yếu tố gây cảm xúc. 2. Sử dụng đồ dùng trực quan trong ĐMPP: a) Khái quát về việc sử dụng đồ dùng trực quan: Trong thực tiễn giảng dạy có nhiều phương pháp khác nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi môn học. Sử dụng đồ dùng trực quan góp phần tạo biểu tượng trong học sinh. Trực quan là một nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy và học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực quan quan sát sự kiện, hiện tượng cụ thể. Tuỳ theo yêu cầu bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác. Trong các phương pháp giảng dạy bằng giáo án điện tử cũng là một phương pháp giảng dạy trực quan gây cảm xúc mạnh và tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học. b) Giáo án điện tử: Trong một giờ học bình thường nếu thầy giáo chỉ truyền đạt kiến thức cho trò bằng các phương pháp cũ như: đàm thoại, phân tích, miêu tả, tường thuật,…Với đồ dùng trực quan như: tranh, ảnh, bản đồ, tư liệu khác…nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tạo hứng thú cho học sinh. Trong một giờ học bằng giáo án điện tử, việc sử dụng những hình ảnh cụ thể được tạo, xử lí bằng kó thuật vi tính với những hình ảnh động tạo hứng thú trong học sinh để minh họa thì học sinh có thể nhận thức dễ dàng, nhanh chóng nắm bắt kiến thức. Như vậy sau một giờ học bằng giáo án điện tử học sinh sẽ nhớ bài giảng tốt hơn. Những hình ảnh và nội dung bài giảng mà học sinh thu được sẽ gắn chặt vào trí nhớ. Qua những tiết học hứng thú như vậy tạo cho các em nguồn cảm hứng cùng nhau tìm tòi, phát hiện ra vấn đề. Tạo điều kiện cho học sinh tư duy, sáng tạo tính chủ động của mỗi học sinh. [...]...III/ GIẢI PHÁP NÂNG CAOĐMPP THEO HƯỚNG “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” - Các cấp quản lí giáo dục và ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi nhất sao cho giáo viên nhận thức được rằng: Muốn thực hiện tốt ĐMPP theo hướng “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cần phải sử dụng thiết bò dạy học Giáo viên cần phải tự học nâng cao trình độ tiếp cận với... học sinh tự đánh giá mình và tham gia đánh giá lẫn nhau; giúp cho những học sinh nhút nhát khả năng diễn đạt kém có điều kiện rèn luyện nhiều hơn, giúp các em tự tin hơn trong học tập và rèn luyện - Giáo viên không tự hài lòng với bản thân của mình mà luôn tìm ra cái mới, luôn phát huy tính sáng tạo, thoát ly sách thiết kế, sách hướng dẫn nhằm thu hút học sinh để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp - Sử... to phóng to các hình ảnh, biểu tượng, tranh ảnh hay vẽ các sơ đồ sử dụng bảng phụ….nội dung có sẵn trong SGK mang tính hình thức gây tốn kém về thời gian và công sức của giáo viên nhưng hiệu quả không cao - Đẩy mạnh áp dụng các phần mềm dạy học như sử dụng giáo án điện tử Tạo sự chuyển biến thật sự và hiệu quả trong ĐMPP theo hướng “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Thường xuyên... cực” thì người thầy phải hết lòng cởi mở, hoà đồng với học sinh để làm sao các em thấy rằng thầy là người thân của mình, thấy giờ học trên lớp là một giờ sinh hoạt tập thể mà mang tính đònh hướng học tập cao. Người thầy không chỉ là một người truyền thụ kiến thức mà như người thầy thuốc biết thăm dò, chẩn đoán, trò đúng bệnh của từng học sinh thì các em sẽ thích thú,tự giác học hơn Người thầy như một . Vì thế việc ĐMPP giảng dạy của giáo viên phải hướng tới mục tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh. Từ năm học trước, việc ứng dụng công nghệ thông. sinh tư duy, sáng tạo tính chủ động của mỗi học sinh. III/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐMPP THEO HƯỚNG “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”. - Các