1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

10 657 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 192,37 KB

Nội dung

Bình giảng bức tranh tứ bình bài Việt Bắc của Tố Hữu Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cội nguồn của cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình - nơi đã in sâu bao kỉ niệm của một thời kì cách mạng gian khổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến khi chia xa, lòng ta sao khỏi xuyến xao bồi hồi. Và cứ thế sợi nhớ, sợi thương cứ thế mà đan cài xoắn xuýt như tiếng gọi "Ta - mình" của đôi lứa yêu nhau. Đúng như lời thơ Chế Lan Viên từng viết " Khi ta ở đất chỉ là nơi ở/ Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn". Vâng! Việt Bắc đã hóa tâm hồn dào dạt nghĩa yêu thương trong thơ Tố Hữu với những lời thơ như tiếng nhạc ngân nga, với cảnh với người ăm ắp những kỉ niệm ân tình có bao giờ quên được. "Ta về mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve keo rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị, thơ ông diễn tả những tình cảm cách mạng thật nhẹ nhàng mà cũng thật đậm sâu. Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng, của thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ được viết vào tháng 10/1954, khi Trung ương Đảng và Chính phủ, Bác Hồ và cán bộ kháng chiến từ giã "Thủ đô gió ngàn" về với "Thủ đô Hoa vàng nắng Ba Đình". Cả bài thơ là một niềm hoài niệm nhớ thương tuôn chảy về những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc rất gian khổ nhưng vui tươi hào hùng. Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong bài ca Việt Bắc có lẽ là đoạn thơ về bức tranh tứ bình với bốn mùa xuân - hạ - thu - đông. Mở đầu đoạn thơ là hai câu thơ giới thiệu nội dung bao quát cảm xúc chung của đoạn thơ: "Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người" Câu thơ đầu tiên sử dụng câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta", câu thơ thứ hai là tự trả lời, điệp từ "ta" lặp lại bốn lần cùng với âm "a" là âm mở khiến câu thơ mang âm hưởng ngân xa, tha thiết nồng nàn. Với Tố Hữu, người cán bộ ra đi không chỉ nhớ đến những ngày tháng gian khổ "bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng", mà còn nhớ đến vẻ đẹp đáng yêu của Hoa cùng Người. Ở đây, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc. Còn con người là con người Việt Bắc với tấm áo chàm nghèo khổ nhưng đậm đà lòng son. Hoa và Người quấn quýt với nhau trong vẻ đẹp hài hòa đằm thắm để tạo nên cái nét riêng biệt, độc đáo của vùng đất này.Chính điều ấy đã tạo nên cái cấu trúc đặc sắc cho đoạn thơ.Trong bốn cặp lục bát còn lại câu sáu dành cho nhớ hoa, nhớ cảnh, câu tám dành cho nhớ người.Cảnh và Người trong mỗi câu lại có những sắc thái đặc điểm riêng thật hấp dẫn. Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ đến cái lạnh thấu xương da, cái ảm đạm của những ngày mưa phùn gió bấc, cái buồn bã của khí trời u uất. Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ Tố Hữu thì thật lạ. Mùa đông bỗng ấm áp lạ thường: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Điểm xuyết trên cái nền màu xanh bát ngát bao la của cánh rừng, là màu hoa chuối đỏ tươi đang nở rộ lung linh dưới ánh nắng mặt trời. Từ xa trông tới, bông hoa như những bó đuốc thắp sáng rực tạo nên một bức tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa,vừa cổ điển vừa hiện đại.Cái màu "đỏ tươi" - gam màu nóng của bông chuối nổi lên giữa màu xanh bát ngát của núi rừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp và như tiềm ẩn một sức sống, xua đi cái hoang sơ lạnh giá hiu hắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bình giảng tranh tứ bình thơ “Việt Bắc” Tố Hữu Bài tham khảo Nhắc đến Việt Bắc nhắc đến cội nguồn cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình – nơi in sâu bao kỉ niệm thời kì cách mạng gian khổ hào hùng sôi khiến chia xa, lòng ta khỏi xuyến xao bồi hồi Và sợi nhớ, sợi thương mà đan cài xoắn xuýt tiếng gọi “Ta – mình” đôi lứa yêu Đúng lời thơ Chế Lan Viên viết “Khi ta đất nơi ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn” Vâng! Việt Bắc hóa tâm hồn dạt nghĩa yêu thương thơ Tố Hữu với lời thơ tiếng nhạc ngân nga, với cảnh với người ăm ắp kỉ niệm ân tình có quên “Ta có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, thơ ông diễn tả tình cảm cách mạng thật nhẹ nhàng mà thật đậm sâu Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng, thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Bài thơ viết vào tháng 10/1954, Trung ương Đảng Chính phủ, Bác Hồ cán kháng chiến từ giã “Thủ đô gió ngàn” với “Thủ đô Hoa vàng nắng Ba Đình” Cả thơ niềm hoài niệm nhớ thương tuôn chảy năm tháng chiến khu Việt Bắc gian khổ vui tươi hào hùng Nhưng có lẽ để lại ấn tượng sâu đậm ca Việt Bắc có lẽ đoạn thơ tranh tứ bình với bốn mùa xuân – hạ – thu – đông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mở đầu đoạn thơ hai câu thơ giới thiệu nội dung bao quát cảm xúc chung đoạn thơ: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ “mình có nhớ ta”, câu thơ thứ hai tự trả lời, điệp từ “ta” lặp lại bốn lần với âm “a” âm mở khiến câu thơ mang âm hưởng ngân xa, tha thiết nồng nàn Với Tố Hữu, người cán không nhớ đến ngày tháng gian khổ “bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”, mà nhớ đến vẻ đẹp đáng yêu Hoa Người Ở đây, hoa tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc Còn người người Việt Bắc với áo chàm nghèo khổ đậm đà lòng son Hoa Người quấn quýt với vẻ đẹp hài hòa đằm thắm để tạo nên nét riêng biệt, độc đáo vùng đất Chính điều tạo nên cấu trúc đặc sắc cho đoạn thơ.Trong bốn cặp lục bát lại câu sáu dành cho nhớ hoa, nhớ cảnh, câu tám dành cho nhớ người Cảnh Người câu lại có sắc thái đặc điểm riêng thật hấp dẫn Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ đến lạnh thấu xương da, ảm đạm ngày mưa phùn gió bấc, buồn bã khí trời u uất Nhưng đến với Việt Bắc thơ Tố Hữu thật lạ Mùa đông ấm áp lạ thường: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Điểm xuyết màu xanh bát ngát bao la cánh rừng, màu hoa chuối đỏ tươi nở rộ lung linh ánh nắng mặt trời Từ xa trông tới, hoa bó đuốc thắp sáng rực tạo nên tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa,vừa cổ điển vừa đại.Cái màu “đỏ tươi” – gam màu nóng chuối lên màu xanh bát ngát núi rừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp tiềm ẩn sức sống, xua hoang sơ lạnh giá hiu hắt vốn có núi rừng Câu thơ làm ta liên tưởng đến màu đỏ hoa lựu thơ Nguyễn Trãi: “Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tịn mùi hương” Từ liên tưởng ta thấy, mùa đông thơ Tố Hữu lan tỏa ấm mùa hè VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không lạnh lẽo hoang sơ màu đỏ hoa chuối phun trào từ màu xanh núi rừng Cùng lên với lung linh hoa chuối người vùng chiến khu lên núi làm nương, phát rẫy sản xuất nhiều lúa khoai cung cấp cho kháng chiến “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Trước thiên nhiên bao la, người dường trở nên kỳ vĩ, hùng tráng hơn.Ở nhà thơ không khắc họa gương mặt mà chớp lấy nét thần tình rực sáng Đó ánh mặt trời chớp lóe lưỡi dao rừng ngang lưng Ở câu thơ vừa mang ngôn ngữ thơ lại vừa mang ngôn ngữ nghệ thuật nhiếp ảnh Con người tụ điểm ánh sáng Con người xuất vị trí, tư đẹp – “đèo cao” Con người chiếm lĩnh đỉnh cao, chiếm lĩnh núi rừng, tự “Núi rừng chúng ta/ Trời xanh chúng ta” Đấy tư làm chủ đầy kiêu hãnh vững chãi: Giữa núi nắng, trời cao bao la rừng xanh mênh mang Con người trở thành linh hồn tranh mùa đông Việt Bắc Đông qua, xuân lại tới Nhắc đến mùa xuân ta liên tưởng đến sức sống cỏ cây, hoa lá, trăm loài cựa thức dậy sau mùa đông dài Mùa xuân Việt bắc vậy: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân màu trắng dịu dàng, trẻo, tinh khiết hoa mơ nở khắp rừng: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” “trắng rừng” viết theo phép đảo ngữ từ “trắng” dùng động từ có tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc, màu trắng dường lấn át tất màu xanh lá, làm bừng sáng khu rừng sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu mát hoa mơ Động từ “nở” làm sức sống mùa xuân lan tỏa tràn trề nhựa sống Đây lần Tố Hữu viết màu trắng ấy, năm 1941 Việt Bắc đón bác Hồ màu sắc hoa mơ: “Ôi sáng xuân xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mùa xuân trở nên tươi tắn xuất hình ảnh người với hoạt động “chuốt sợi giang” Con người đẹp tự nhiên công việc ngày Từ “chuốt” hình ảnh ...Sharing the value Phân tích bức tranh tứ bình về hoa và người trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu “Ta về mình có nhớ ta … Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” I. Mở bài: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Như những phần trước 2. Giới thiệu đoạn trích: Tiếp II. Thân bài 1. Khái quát: - Hoàn cảnh sáng tác - Việt Bắc được làm theo thể thơ lục bát truyền thống dưới dạng đối đáp của hai chủ thể trữ tình tượng trưng mở ra không gian cởi mở chân tình, nồng đượm tình cảm quân dân nói chung, tình cảm của tác giả dành cho chiến khu Việt Bắc nói riêng. - Đoạn thơ gồm năm câu lục bát tái hiện một cách sinh động, ám ảnh nhất về cảnh và người việt Bắc trong hồi ức người ra đi. 2. Phân tích: * Lời khẳng định ân tình thủy chung của người cán bộ về xuôi “Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người” Hai câu thơ mở đầu mang cảm xúc chung cho toàn đoạn. Câu hỏi tu từ cùng điệp từ “nhớ” khẳng định tình cảm của người ra đi. “Ta” là người ra đi, là những chiến sĩ sắp rời chiến khu về thủ đô, “Mình” là người ở lại, cũng chính là Việt Bắc. Sử dụng đại từ “mình – ta” cùng lối đối đáp đậm chất dân ca khiến cuộc chia tay lịch sử mang màu sắc tình yêu đôi lứa ngọt ngào, nồng nàn, tha thiết. “Hoa cùng người”: hoa là hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, ấn tượng nhất; hoa cùng người là sự thiên nhiên và con người Việt Bắc. tạo sự hòa quyện, cân đối, hài hòa giữa hai yếu tố. *Bức tranh mùa đông: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.” Sharing the value - Cảnh thiên nhiên: Màu xanh ngắt của lá rừng, điệp trong màu đỏ (gam màu nóng, lại là đỏ tươi hình ảnh bông hoa chuối nở rộ) của hoa chuối và sắc vàng nhạt của nắng tạo nên hòa sắc tươi sáng, ấm áp. Cảnh thiên nhiên tươi sáng, đầy sức sống không vương nét thâm u, lạnh lẽo vốn được xem là đặc trưng của mùa đông trong thơ ca kim cổ: Mùa đông lạnh gió lùa qua phên cửa Phía trời xa mây cũng ủ ê buồn Cây trụi lá đứng tần ngần ngõ nhỏ Ai có về tôi gửi áo len cho. (Việt Phương) - Con người: +tác giả không khắc họa khung mặt mà nắm bắt nét thần tình rực sáng nhất: hình ảnh ánh mặt trời chớp lóe trên lưỡi dao vắt ngang lưng hình ảnh vô cùng đẹp của con người lao động. + xuất hiện trong không gian hùng vĩ của núi rừng ở một vị trí, tư thế đẹp nhất, đầy kiêu hãnh - “đèo cao” con người chế ngự,chiếm lĩnh thiên nhiên. * Bức tranh mùa xuân: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang” - Cảnh thiên nhiên: + mùa xuân, hoa đào khoe sắc ở miền Bắc, hoa mai ngập tràn khắp miền Nam thì hoa mơ chính là đặc trưng của sắc xuân Việt Bắc. Hoa mơ hiện lên trong bài thơ không chỉ mang màu sắc mà còn gợi cả hương thơm thoảng nhẹ. + “Nở” nằm giữa câu cảnh vật tràn trề nhựa sống, sức sống mùa xuân lan tỏa khắp núi rừng. + “mơ nở trắng rừng”: sắc trắng hoa mơ đã lấn át mọi màu xanh của lá. Sắc trắng ấy gợi cho người ta cảm giác thanh khiết, mang đến cho lòng người sự thanh thản, thảnh thơi. Rừng xanh đã biến thành rừng mơ, sắc trắng dịu dàng cùng mùi hương thoảng nhẹ của hoa mơ, của mùa xuân trở thành nỗi nhớ thương vương vấn không nguôi trong lòng người. - Con người: + Đan nón là một nghề thủ công truyền thống của Việt Bắc + “Chuốt từng sợi giang”: Nhìn rõ từng sợi giang con người được quan sát ở tầm gần “Chuốt” và hình ảnh thơ gợi lên bàn tay khéo léo và những phẩm chất của người dân lao động: cần cù, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn. Chính những phẩm chất này đã tạo nên nét đáng yêu, đáng quý của những con người nơi chiến khu. * Bức tranh mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình” Sharing the value - Cảnh: Bức tranh mùa hè được khắc bằng cả âm thanh và màu sắc + “ve kêu”, “rừng phách” là những Khóa hc Luyn thi i hc KIT -1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) Vit Bc – T Hu Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Bc tranh t bình trong bài Vit Bc ca T Hu T Hu là ngi đi din xut sc ca th ca cách mng Vit Nam và cng là nhà th có phong cách sáng tác đc đá. Tô Hu có ging th tr tình đm thm, các sáng tác ca ông luôn gn lin vi các chng đng quan trng ca lch s dân tc. Vì vy th T Hu va đm đà tính dân tc nhng không tách ri tính hin đi. “Vit Bc” là đnh cao ca th T Hu, đc sáng tác sau chin thng in Biên Ph , min Bc đc hoàn toàn gii phóng . Nhng c quan Chính ph ri Vit Bc v th đô Hà ni. T Hu đã vit bài th đ ôn li mt thi kì kháng chin gian kh và hào hùng, th hin ngha tình sâu nng ca nhng con ngi kháng chin đi vi nhân dân Vit Bc, đi vi quê hng ca mình. on trích trong SGK Ng Vn lp 12 nm  phn I ca bài th Vit Bc. Trong b bn ca nhng kí c và hoài nim, bc tranh sáng, đp v Vit Bc hin ra trong ni nh ca ngi v xuôi nh mt du son ti nguyên ca k nim: “Ta v, mình có nh ta Ta v, ta nh nhng hoa cùng ngi Rng xanh, hoa chui đ ti èo cao nng ánh rao gài tht lng Ngày xuân m n trng rng Nh ngi đan nón chut tng si giang Ve kêu rng phách đ vàng Nh cô em gái hái mng mt mình Rng thu trng ri hoà bình Nh ai ting hát ân tình thu chung.” Câu đu đon th nh là li m hi đy lu luyn ca ngi ra đi đi vi ngi  li. “Ta v mình có nh ta”. Câu trên là câu hi không cn câu tr li, nó đc nu ra nh mt cái c cho s giãi bày tâm tình  câu di : “Ta v ta nh nhng hoa cùng ngi”. Nh hoa là nh ti cái đp ca thiên nhiên Vit Bc, mà cái đp ca Vit Bc li không th tách ri cái đp ca con ngi Vit Bc. Vì vy, nh mt cp song hành đi xng, h nh đn ngi thì hin bóng hoa, h nh v hoa thì hin lên dáng ngi. VIT BC (PHN 4) - T HU – - TÀI LIU BÀI GING – ây là tài liu tóm lc các kin thc đi kèm vi bài ging Vit Bc (Phn 4) thuc khóa hc Luyn thi i hc KIT -1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) ti website Hocmai.vn.  có th nm vng kin thc bài th Vit Bc, Bn cn kt hp xem vi bài ging này Khóa hc Luyn thi i hc KIT -1: Môn Ng vn (Cô Trnh Thu Tuyt) Vit Bc – T Hu Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Tám câu th tip theo v ra bc tranh t bình v bn mùa  Vit Bc. Trong nn th ca và vn hc Vit Nam, bc tranh t bình xut hin không ít , nh khung cnh “trông bn b” trong “Chinh ph ngâm” (oàn Th im) , đon “bun trông” trong “Kiu  Lu Ngng Bích” (Nguyn Du ), hay  dòng hi tng v quá kh huy hoàng ca con h trong “Nh rng” (Th L). Th nhng, trong Vit Bc, bc tranh bn mùa hin lên vi v đp và sc thái thiên nhiên rt riêng theo trình t : ông – Xuân – H – Thu. Bc vào khung cnh mùa đông Vit Bc, đôi mt ta nh b choáng ngp bi sc xanh bt ngàn ca núi rng. âu đó hình nh hoa chui bp bùng nh nhng bó đuc làm cho không gian tr nên m áp, xua tan đi v lnh lo, hoang vu vn có ca mùa đông. Trong ánh nng dàn tri khp không gian, ta thy ánh lên tia sáng t chic dao gài tht lng ca mt ngi lao đng. Ngi đng trên đnh đèo cao, nng t trên cao chói xung dao  tht lng, lóe sáng, Nó to ra mt dáng v vng chãi và khí th ca ngi làm ch núi rng. Chuyn sang mùa xuân, màu xanh ca c cây nhng ch cho màu trng tinh khit , m mng ca hoa m. Hình nh m n trng xóa c mt rng làm ta liên tng ti cnh đp thiên nhiên khi Bác v nc: “Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trng rng biên gii n hoa m Bác v …Im lng, con chim hót Thánh thót b lau, vui ngn ng” ( -Theo chân Bác- T Hu ) Trên nn không gian trong sáng, tinh khôi đó, hình nh ngi đan nón cn mn, cn trng chut Tài liệu khóa học Luyện thi Đại học môn Ngữ văn - cô Trịnh Thu Tuyết Việt Bắc - Tố Hữu Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Đề 2: Phân tích đoạn thơ từ câu 25 đến câu 42 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài - Tố Hữu là nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam hiện đại. Các chặng đường thơ của Tố Hữu gần như song hành với các giai đoạn đấu tranh cách mạng của đất nước khiến thơ ông mang tính biên niên sử với nội dung trữ tình- chính trị đậm nét. Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là một trong những thành công xuất sắc của thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp; Việt Bắc được coi là khúc hùng ca và bản tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Bài thơ đã thể thể hiện những nét tiêu biểu nhất trong phong cách thơ Tố Hữu. - Đoạn thơ phân tích thuộc phần đầu của bài thơ Việt Bắc, từ câu 25 đến câu 42, trong đó nhà thơ đã thể hiện nỗi nhớ sâu sắc của người ra đi với thiên nhiên, con người Việt Bắc, với cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến. II. Thân bài 1. Trong 6 câu thơ đầu (câu 25- 30): nhà thơ đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi với những vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Việt Bắc. 2. 12 câu tiếp (Câu 31- 42 ): Thấp thoáng hiện ra trong bức tranh rừng núi ở đoạn trên, đến đoạn thơ sau, người Việt Bắc đã trực tiếp xuất hiện qua những hoài niệm xúc động về cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến. III. Kết luận Đây là đoạn thơ mang giọng điệu trữ tình đằm thắm, vừa như những lời ru êm ái của ca dao, vừa mang âm điệu ngọt ngào của những bản tình ca. Cả đoạn thơ là nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên Việt Bắc đẹp thơ mộng, về những sinh hoạt thường nhật trong cuộc sống kháng chiến, sự gắn bó thân thiết, tinh thần đồng cam cộng khổ giữa đồng bào Việt Bắc với cán bộ, bộ đội cách mạng. Cuộc sống kháng chiến hiện lên trong những kỉ niệm sâu sắc của những con người đã cùng nhau chia sẻ vui buồn, cùng nhau gánh vác nhiệm vụ chung, cùng nhau vượt qua những khó khăn thử thách, vì vậy mà khi chia xa, tình nghĩa càng sâu nặng, nỗi nhớ càng tha thiết. Đoạn thơ đã góp phần thể hiện cảm hứng chung của bài thơ, cũng khắc họa sâu đậm hơn những đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết Nguồn: Hocmai.vn Tài liệu khóa học Luyện thi Đại học môn Ngữ văn - cô Trịnh Thu Tuyết Việt Bắc - Tố Hữu Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Đề 3: Phân tích đoạn tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. Mở bài - Tố Hữu là nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam hiện đại. Các chặng đường thơ của Tố Hữu gần như song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh cách mạng của đất nước khiến thơ ông mang tính biên niên sử với nội dung trữ tình- chính trị đậm nét. Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là một trong những thành công xuất sắc của thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp; Việt Bắc được coi là khúc hùng ca và bản tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Bài thơ đã thể thể hiện những nét tiêu biểu nhất trong phong cách thơ Tố Hữu. - Đây là đoạn thơ đặc sắc nhất thể hiện sinh động và thấm thía nỗi nhớ nhung tha thiết của người ra đi với cảnh và người Việt Bắc. Trong đoạn thơ, thiên nhiên và con người Việt Bắc đã hiện lên với những sắc màu, dáng vẻ thân thuộc, đẹp đẽ và bình dị, thấm đượm tình thương nỗi nhớ của người đi. II. Thân bài 1. Mở đầu đoạn tứ bình là hai câu chủ đề 2. 8 câu sau là bức tranh thiên và con người Việt Bắc trong nỗi nhớ của người ra đi 2.1. Bức tranh Việt Bắc giữa mùa đông 2.2. Bức tranh Việt Bắc khi mùa xuân 2.3. Bức tranh Việt Bắc mùa hè 2.4. Bức tranh Việt Bắc mùa thu III. Kết luận Tựa như một bộ tứ bình trong hội họa truyền thống, đoạn thơ của Tố Hữu đã làm hiện lên những bức tranh thiên nhiên Việt Bắc đẹp thơ mộng trong sự hòa quyện quấn quít với con người, thấm đượm tình cảm con người. Gần như cặp câu lục bát nào cũng có ít nhất một chữ "nhớ", phép điệp quen thuộc trong ca dao đã giúp nhà thơ hiện đại thể hiện nỗi nhớ miên man, da diết và tình cảm thuỷ chung son sắt của người về xuôi với mảnh đất và con người Việt Bắc. Những sắc điệu miên man của nỗi nhớ đã đem lại cho đoạn tứ bình chất tình ca ngọt ngào say đắm, cũng làm tăng thêm cảm hứng lãng mạn cho cả khúc ca ân tình Việt Bắc. Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết Nguồn: Hocmai.vn

Ngày đăng: 22/09/2016, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w