1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẤN đề 3 CON lắc đơn

14 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 261,92 KB

Nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa VẤN ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Phương trình dao động ♦ Để lắc đơn dao dộng điều hòa biên độ góc α0 ≤ 100 ♦ Phương trình li độ góc: α = α0cos(ωt + ϕ) (rad) ♦ Phương trình li độ dài: s = S0cos(ωt + ϕ), với S0 = .α0 s = .α0 ♦ Phương trình vận tốc: v = s/ = −ωS0sin(ωt + ϕ) = ωS0cos(ωt + ϕ + π/2) ♦ Phương trình gia tốc: a = v/ = s// = −ω2S0cos(ωt + ϕ) = ω2S0cos(ωt + ϕ + π) ♦ Lưu ý + Gia tốc lắc đơn gồm thành phần: tiếp tuyến a tt pháp tuyến apt Khi làm tập ta xét gia tốc tiếp tuyến a tt (là a phương trình trên) (att thành phần gây dao động lắc) + S0 đóng vai trò A dao động điều hòa Chu kỳ tần số lắc đơn ω= ♦ Tần số góc: g l (rad/s) T= 2π l = 2π ω g ♦ Chu kỳ: (s) f= ♦ Tần số: ω g = = T 2π 2π l (Hz) Hệ thức độc lập ♦ a = −ω2s = −ω2α Trong đó: s = α hệ thức liên hệ độ dài cung bán kính cung ♦ v2 v s20 = s2 +  ÷ ⇒ α 20 = α + gl  ω Khi lắc đơn dao động với α v = ± 2gl (cosα − cosα0 ) ⇒ vmax = 2gl (1− cosα0 ) ♦ Vận tốc: (khi vật qua VTCB hay VT thấp nhất) ♦ Lực căng sợi dây: T = mg(3cosα − 2cosα0) + Tmax = mg(3 − 2cosα0) (khi vật qua VTCB hay VT thấp nhất) + Tmin = mgcosα0 (khi vật qua VTB hay VT cao nhất) Năng lượng lắc đơn ♦ Động năng: ♦ Thế năng: WĐ = mv2 WT = mg(1 − cosα) Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa mv max W = WĐ + WT W = WĐ max = WT max = = mg(1 − cosα0) α 20 ♦ Nếu góc α0 ≤ 100 ⇒ W = mg ♦ Cơ lắc đơn bảo toàn (không đổi thời điểm) bỏ qua ma sát ♦ Cơ lắc đơn tỉ lệ thuận với khối lượng Con lắc đơn có chu kỳ T1 chu kì thay đổi thay đổi nhiệt độ: ∆t0 = t2 − t1; đưa lên cao: ∆h = h2 − h1; xuống độ sâu: ∆d = d2 − d1; thay đổi gia tốc trọng trường: ∆g = g2 − g1 chiều dài sợi dây: ∆ = 2 − 1 ∆T T2 − T1 α.∆t ∆h ∆d ∆g ∆l = = + + − + T1 T1 R 2R 2g1 2l Áp dụng công thức sau đây: (*) ♦ Với R = 6400 km bán kính Trái Đất, α hệ số nở dài lắc ♦ Nếu thiếu trường hợp trường hợp công thức (*) !!! ^_^ ♦ Lưu ý + Nếu ∆T > đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng lắc đơn) ♦ Cơ năng: + Nếu ∆T < đồng hồ chạy nhanh + Nếu ∆T = đồng hồ chạy ∆T + Thời gian chạy sai ngày 24h = 86400 s ⇒ θ = II CÂU T1 86400 = … HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tại nơi mặt đất, chu kì dao động điều hòa lắc đơn: A Tăng khối lượng vật nặng lắc tăng B Không đổi khối lượng vật nặng lắc thay đổi C Không đổi chiều dài dây treo lắc thay đổi D Tăng chiều dài dây treo lắc giảm Câu 2: Một lắc đơn có chiều dài không đổi Khi thay cầu nhỏ treo vào lắc cầu nhỏ khác có khối lượng lớn gấp lần thấy vận tốc cấu qua vị trí cân giảm lần So sánh dao động hai lắc người ta thấy: A Tần số không đổi, biên độ không đổi B Tần số không đổi, biên độ thay đổi C Tần số thay đổi, biên độ thay đổi D Tần số thay đổi, biên độ không đổi Câu 3: Một lắc đơn thực dao động nhỏ, thì: A Khi qua vị trí cân lực căng sợi dây có độ lớn trọng lượng vật B Gia tốc vật vuông góc với sợi dây C Khi qua vị trí cân gia tốc vật triệt tiêu D Tại hai vị trí biên gia tốc vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động Câu 4: Trong khoảng thời gian ∆t, lắc đơn có chiều dài 1 thực 40 dao động Vẫn cho lắc dao động vị trí tăng chiều dài sợi dây thêm đoạn 7,9 cm khoảng thời gian ∆t thực 39 dao động Chiều dài lắc đơn sau tăng thêm Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa A 160 cm B 151,2 cm C 167,9 cm D 144,2 cm Câu 5: Hai lắc đơn dao động nơi, đơn vị thời gian, lắc đơn thực 30 dao động, lắc thực 40 dao động Hiệu số chiều dài lắc 28 cm Chiều dài 1 2 lắc là: A 64 cm 36 cm B 36 cm 64 cm C 34 cm 16 cm D 16 cm 34 cm Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa Khi tăng chiều dài lắc lên lần, tần số dao động lắc sẽ: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 7: Khi chiều dài dây treo lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu chu kì dao động lắc đơn thay đổi nào? A Giảm 20% B Giảm 9,54% C Tăng 20% D Tăng 9,54% Câu 8: Hai lắc đơn có chu kì T1 = s T2 = 1,5 s Chu kì lắc đơn có dây treo dài tổng chiều dài dây treo lắc là: A 2,5 s B 0,5 s C 2,25 s D 3,5 s Câu 9: Hai lắc đơn có chu kì T1 = s T2 = 2,5 Chu kì lắc đơn có dây treo dài hiệu chiều dài dây treo lắc là: A 2,25 s B 1,5 s C 0,5 s D 1,0 s Câu 10: Cho biết: 3 = 1 + 2 4 = 1 − 2 Con lắc đơn (3; g) có chu kì T3 = 0,4 s Con lắc đơn (4; g) có chu kì T4 = 0,3 s Con lắc đơn (1; g) có chu kì là: A 0,1 s B 0,5 s C 0,7 s D 0,35 s Câu 11: Cho biết: 3 = 1 + 2 4 = 1 − 2 Con lắc đơn (3; g) có tần số f3 = Hz Con lắc đơn (4; g) có tần số f4 = 10 Hz Con lắc đơn (1; g) có tần số là: A Hz B 10,6 Hz C 16 Hz D Hz Câu 12: Các lắc đơn có chiều dài lần lượt: 1; 2; 3 = 1 + 2 4 = 1 − 2 dao động với chu kỳ T1; T2; T3 = 2,4 s T = 0,8 s Chiều dài 1 2 có giá trị là: A 64 cm 80 cm B 115 cm 107 cm C 107 cm 115 cm D 80 cm 64 cm Câu 13: Một lắc đơn gồm nặng có khối lượng m dây treo có chiều dài  thay đổi Nếu chiều dài dây treo 1 chu kì dao động lắc s Nếu chiều dài dây treo 2 chu kì dao động lắc s Nếu chiều dài lắc 3 = 41 + 32 chu kì dao động lắc là: A s B s C s D s Câu 14: Một lắc đơn có chiều dài  Trong khoảng thời gian Δt thực 12 dao động Khi giảm chiều dài 32 cm khoảng thời gian Δt nói trên, lắc thực 20 dao động Chiều dài ban đầu lắc là: A 30 cm B 40 cm C 50 cm D 60 cm Câu 15: Một lắc đơn có chiều dài  Trong khoảng thời gian Δt thực 12 dao động Khi giảm chiều dài 16 cm khoảng thời gian Δt nói trên, lắc thực 20 dao động Chiều dài ban đầu lắc là: A 30 cm B 25 cm C 40 cm D 35 cm Câu 16: Một lắc đơn có chiều dài  = m, vật nặng cầu thép khối lượng m Phía điểm treo I phương thẳng đứng điểm I/ với II/ = 75 cm đóng đinh cho lắc vướng vào đinh dao động Chu kì dao động lắc ? Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10 A s B s C s D 1,5 s Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài  = 95 cm, đầu treo điểm O cố định Gọi O2 vị trí cân vật Ở trung điểm O1O2 người ta đóng đinh cho vật qua vị trí cân dây vướng vào Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa đinh Bỏ qua ma sát, lực cản Kích thích cho lắc dao động với biên độ góc nhỏ phút đếm 36 dao động toàn phần Lấy π = 3,14 Gia tốc trọng trường nơi treo lắc là: A 9,967 m/s2 B 9,862 m/s2 C 9,827 m/s2 D 9,826 m/s2 Câu 18: Một lắc đơn có dây treo dài m vật có khối lượng kg dao động với biên độ góc 0,1 rad Chọn gốc vị trí cân vật, lấy g = 10 m/s2 Tính toàn phần lắc ? A 0,05 J B 0,02 J C 0,24 J D 0,64 J Câu 19: Xét hai lắc: lò xo lắc đơn Khẳng định sau sai ? A Con lắc đơn lắc lò xo coi hệ dao động tự lực ma sát tác dụng vào hệ không đáng kể B Con lắc đơn dao động điều hòa biên độ góc nhỏ ma sát không đáng kể C Chu kỳ lắc đơn phụ thuộc vào vị trí vật trái đất nhiệt độ môi trường D Năng lượng dao động điều hoà hai lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Câu 20: Một lắc đơn dây dài  = m dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 40 Khi qua vị trí cân dây treo bị giữ lại vị trí đường thẳng đứng Sau lắc dao động với dây dài / biên độ góc α/ = 80 Cơ dao động sẽ: A Giảm lần B Không đổi C Tăng lần D Giảm lần Câu 21: Một lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 50 Tại thời điểm động lắc lớn gấp hai lần li độ góc α xấp xỉ bằng: A 2,980 B 3,540 C 3,450 D 2,890 Câu 22: Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 Con lắc có động n lần vị trí có li độ góc: α0 n.α α α α=± α=± α=± α=± n +1 n +1 n n +1 A B C D Câu 23: Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 Con lắc có động vị trí có li độ góc: α = ± α α = ± α 2 α = ± α0 α = ± α A B C D Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động li độ góc α lắc bằng: α = α0 α = α0 α = − α0 α = −α A B C D Câu 25: Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài  nặng có khối lượng m dao động nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc α0 Tại thời điểm li độ góc lắc α động bằng: A mg(cosα – cosα0) B mg(3cosα – 2cosα0) C mg(cosα0 – cosα) D mg(2cosα – 3cosα0) Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa Câu 26: Hai lắc đơn có khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo 1 = 81 cm; 2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ nơi với lượng dao động Biên độ góc lắc thứ α01 = 50 Biên độ góc lắc thứ hai α02 là: A 5,6250 B 3,9510 C 6,3280 D 4,4450 Câu 27: Một lắc đơn chuyển động với phương trình: s = 4cos(2πt − π/2) cm Tính li độ góc α lắc lúc động lần Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10 A 0,08 rad B 0,02 rad C 0,01 rad D 0,06 rad Câu 28: Vật nặng lắc đơn dao động điều hòa Trong trình vật di chuyển từ điểm biên dương sang điểm biên âm thì: A Vận tốc vật có hướng không thay đổi B Gia tốc vật có độ lớn khác C Vận tốc vật đổi chiều lần D Gia tốc vật có hướng không thay đổi Câu 29: Một lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc α = 0,1cos(2πt + π/4) rad Trong khoảng thời gian 5,25 s tính từ thời điểm lắc bắt đầu dao động, có lần lắc có độ lớn vận tốc 1/2 vận tốc cực đại ? A 11 lần B 21 lần C 20 lần D 22 lần Câu 30: Một lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 0,1 rad nơi có g = 10 m/s2 Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ dài s = cm với vận tốc v = 20 cm/s Độ lớn gia tốc vật qua vị trí có ( cm ) li độ A 0,075 m/s2 B 0,506 m/s2 C 0,500 m/s2 D 0,007 m/s2 Câu 31: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài  = m dao động với biên độ α0 = 0,1 rad Chọn gốc vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 Tính vận tốc vật nặng vị trí động ? 5 A v = m/s B v = 0,1 m/s C v = m/s D v = m/s Câu 32: Một lắc đơn có dây treo dài  = 50 cm vật nặng khối lượng kg, dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2; π2 = 10 Tính lượng dao động toàn phần lắc? A 0,012 J B 0,023 J C 0,025 J D 0,002 J Câu 33: Con lắc đơn dao động với biên độ góc có lượng dao động 0,2 J Để lượng dao động 0,8 J biên độ góc phải ? A α02 = 40 B α02 = 30 C α02 = 60 D α02 = 80 Câu 34: Hai lắc đơn có khối lượng vật nặng, dao động hai mặt phẳng song song cạnh vị trí cân Chu kì dao động lắc thứ hai lần chu kì dao động lắc thứ hai biên độ dao động lắc thứ hai ba lần lắc thứ Khi hai lắc gặp lắc thứ có động ba lần Tỉ số độ lớn vân tốc lắc thứ hai lắc thứ chúng gặp bằng: 14 140 A B C D Câu 35: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài  = 40 cm Bỏ qua sức cản không khí Đưa lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad thả nhẹ, cầu dao động điều hòa Quãng đường cực đại mà cầu khoảng thời gian 2T/3 A 18 cm B 16 cm C 20 cm D cm Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa Câu 36: Một lắc đơn gồm nặng có khối lượng m = 200 g dây treo có chiều dài  dao động điều hòa với phương trình li độ góc α = 0,1cos(2πt + π/3) rad Cơ lắc trình dao động 14,4 mJ Lấy π2 = 10 Tốc độ trung bình vật kể từ thời điểm ban đầu đến gia tốc vật cực đại lần là: A 25,2 cm/s B 27 cm/s C 30 cm/s C 28,2 cm/s Câu 37: Trong thực hành vật lí dao động điều hòa lắc đơn, có học sinh A B tiến hành thí nghiệm với lắc có nặng chiều dài dây treo 1 2 Khi lắc vị trí cân truyền cho chúng vận tốc nhau, sau hai lắc dao động điều hòa Biên độ dao động hai lắc mà A, B đo 0,1 rad 0,15 rad Nếu thí nghiệm học sinh C thực với lắc có chiều dài 3 = 1 + 42 biên độ dao động lắc mà C đo là: A 0,09 rad B 0,12 rad C 0,075 rad D 0,06 rad Câu 38: Một lắc đơn có chiều dài dây treo  = 20 cm treo điểm cố định Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad phía bên phải, truyền cho vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây phía vị trí cân lắc dao động điều hòa Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân sang phía bên phải, gốc thời gian lúc lắc qua vị trí cân lần thứ Lấy g = 9,8 m/s2 Phương trình dao động lắc là: 2 A s = cos(7t − π/2) cm B s = cos(7t + π/2) cm C s = 3cos(7t − π/2) cm D s = 3cos(7t + π/2) cm Câu 39: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad có chu kì dao động T = s Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, vật bắt đầu chuyển động vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động lắc là: A α = 0,1cos(2πt) rad B α = 0,1cos(2πt + π) rad C α = 0,1cos(2πt + π/2) rad D α = 0,1cos(2πt − π/2) rad Câu 40: Con lắc đơn có dây dài  = 50 cm, khối lượng m = 100 g dao động nơi g = 9,8 m/s Chọn gốc vị trí cân Tỷ số lực căng cực đại cực tiểu dây treo Cơ lắc là: A 1,125 J B 2,45 J C 0,1125 J D 0,245 J Câu 41: Trong trình dao động điều hòa lắc đơn Nhận định sau sai ? A Khi nặng điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn nhỏ trọng lượng vật B Độ lớn lực căng dây treo lắc lớn trọng lượng vật C Chu kỳ dao động lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động D Khi góc hợp phương dây treo lắc phương thẳng đứng giảm, tốc độ tăng Câu 42: Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không co dãn vật nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0, nơi có gia tốc trọng trường g Lực căng dây treo lắc có độ lớn lớn là: α 20 3α 20 α 20 A mg(1 − ) B mg(1 − ) C mg(1 + α0) D mg(1 − ) Câu 43: Một lắc đơn dao động điều hòa trường trọng lực Biết trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ Con lắc dao động với biên độ góc là: 35 33 31 31 A rad B rad C rad D rad Câu 44: Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị α0 Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa A 3,30 B 6,60 C 5,60 D 9,60 Câu 45: Nhận xét sau dao động điều hòa lắc đơn ? A Hợp lực tác dụng lên nặng hướng dọc theo dây treo phía điểm treo lắc tới vị trí cân B Hợp lực tác dụng lên nặng có độ lớn cực đại vật tới vị trí cân C Cơ lắc đơn biến thiên điều hòa theo thời gian D Tại thời điểm nào, gia tốc nặng hướng phía vị trí cân Câu 46: Quả cầu kim loại lắc đơn có khối lượng 0,1 kg tích điện q = 10−7 C treo sợi dây không dãn, mảnh, có chiều dài  nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s đặt điện trường nằm ngang có độ lớn 2.106 V/m Ban đầu người ta giữ cầu sợi dây có phương thẳng đứng vuông góc với phương điện trường buông nhẹ với vận tốc ban đầu Lực căng sợi dây cầu qua vị trí cân là: A 1,02 N B 1,04 N C 1,36 N D 1,39 N Câu 47: Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài m vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10 −5 C Treo lắc đơn điện trường với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang có độ lớn 5.104 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo song song với vectơ cường độ điện trường, kéo r g vật nhỏ theo chiều vectơ cường độ điện trường cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trường góc 540 buông nhẹ cho lắc dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s Trong trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ là: A 0,59 m/s B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s Câu 48: Một lắc đơn gồm bi nhỏ kim loại tích điện q > Khi đặt lắc vào điện trường có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang vị trí cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với tanα = 3/4, lúc lắc dao động nhỏ với chu kỳ T Nếu đổi chiều điện trường cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên cường độ không đổi chu kỳ dao động nhỏ lắc lúc là: T1 5 A T1 B C T1 D T1 Câu 49: Một lắc đơn có khối lượng 50 g đặt điện trường có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên có độ lớn 5.103 V/m Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động lắc s Khi tích điện cho vật chu kì dao động lắc π/2 s Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10 Điện tích vật là: A 4.10−5 C B −4.10−5 C C 6.10−5 C D −6.10−5 C Câu 50: Một lắc đơn dao động điều hòa thang máy đứng yên nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với lượng dao động 100 mJ, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần xuống với gia tốc 2,5 m/s2 Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động lúc lắc có vận tốc 0, lắc tiếp tục dao động điều hòa thang máy với lượng: A 200 mJ B 74,49 mJ C 100 mJ D 94,47 mJ Câu 51: Một lắc đơn dao động điều hòa thang máy đứng yên nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với lượng dao động 150 mJ, gốc vị trí cân nặng Đúng lúc vận tốc lắc không thang máy chuyển động nhanh dần lên với gia tốc 2,5 m/s Con lắc tiếp tục dao động điều hòa thang máy với lượng dao động : A 150 mJ B 188,3 mJ C 129,5 mJ D 111,7 mJ Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa Câu 52: Một lắc đơn treo bi kim loại khối lượng m = 10 g mang điện tích q = 2.10 −7 C Đặt lắc ur E điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống Chu kỳ lắc E = T = s Tìm chu kỳ dao động E = 10 V/m Cho g = 10 m/s2 A 1,98 s B 0,99 s C 2,02 s D 1,01 s Câu 53: Một lắc đơn mang điện tích dương điện trường dao động điều hòa với chu kỳ T Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống chu kì dao động điều hòa lắc T Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên chu kì dao động điều hòa lắc T2 Chu kỳ T dao động điều hòa lắc điện trường liên hệ với T1 T2 là: T= T1 T2 T +T 2 T= 2.T1 T2 T +T 2 T= T1 T2 T +T 2 T= T1 T2 T12 + T22 A B C D Câu 54: Một lắc đơn mang điện tích dương điện trường dao động điều hòa với chu kỳ T Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống chu kì dao động điều hòa lắc T = s Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên chu kì dao động điều hòa lắc T = s Chu kỳ T dao động điều hòa lắc điện trường là: A s B 2,4 s C s D 3,4 s Câu 55: Một lắc đơn treo vào trần thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên nhanh dần với gia tốc có độlớn a chu kì dao động điều hoà lắc 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên chậm dần với gia tốc có độlớn a chu kì dao động điều hoà lắc 3,15 s Khi thang máy đứng yên chu kì dao động điều hoà lắc A 2,96 s B 2,84 s C 2,61 s D 2,78 s Câu 56: Một lắc đơn có chiều dài  = 64 cm đặt thang máy Khi thang máy đứng im lắc dao động với chu kì T = 1,6 s Khi thang máy lên nhanh dần với gia tốc a phần trăm thay đổi chu kì 8,7% Lấy π2 = 10 Giá trị a bằng: A 1,88 m/s2 B 1,84 m/s2 C 1,92 m/s2 D 1,97 m/s2 Câu 57: Cho lắc đơn có dây treo cách điện, cầu m tích điện q Khi đặt lắc không khí dao động với chu kì T Khi đặt vào điện trường nằm ngang chu kì dao động sẽ: A Tăng lên B Không đổi C Tăng giảm tuỳ thuộc vào chiều điện trường D Giảm xống ur q E Câu 58: Một lắc đơn, vật nặng mang điện tích Đặt lắc vào vùng không gian có điện trường , chu kì lắc sẽ: ur E A Tăng có phương thẳng đứng hướng xuống với q > ur E B Giảm có phương thẳng đứng hướng lên với q > ur E C Tăng có phương thẳng đứng hướng xuống với q < u r u r P E D Tăng có phương vuông góc với trọng lực Câu 59: Con lắc đơn có vật nhỏ tích điện âm dao động điều hòa điện trường có véctơ cường độ điện trường thẳng đứng Độ lớn lực điện tác dụng lên vật nhỏ phần tư trọng lượng Khi điện trường hướng xuống chu kỳ dao động bé lắc T Khi điện trường hướng lên chu kỳ dao động bé lắc T2 Liên hệ Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa 5 A 2T1 = T2 B T1 = T2 C T1 = T2 D 2T1 = T2 Câu 60: Một lắc đơn dao động bé có chu kỳ T Đặt lắc điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống Khi cầu lắc tích điện q chu kỳ lắc T1 = 5T Khi cầu lắc tích điện q2 chu kỳ T2 = 5T/7 Tỉ số hai điện tích q1/q2 : A −7 B −1 C −1/7 D Câu 61: Con lắc đơn có chu kỳ T0 dao đọng với biên độ nhỏ Cho lắc dao động điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống Khi truyền cho lắc điện tích q lắc dao động với chu kỳ T = 3T0 Khi truyền cho lắc điện tích q2 lắc dao động với chu kỳ T2 = T0/3 Tỉ số q1/q2 là: A −1/9 B 1/9 C −9 D Câu 62: Một lắc đơn dao động điều hoà điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đưng, hướng xuống Khi vật treo chưa tích điện chu kỳ dao động T = s, vật treo tích điện q1 q2 chu kỳ dao động tương ứng T1 = 2,4 s; T2 = 1,6 s Tỉ số q1/q2 là: A −44/81 B −81/44 C −24/57 D −24/57 Câu 63: Con lắc đơn đứng yên điện trường nằm ngang điện trường đột ngột đổi chiều (giữ nguyên phương cường độ E) sau lắc dao động điều hoà với biên độ góc α0 Gọi q m điện tích khối lượng vật nặng, g gia tốc trọng trường Hệ thức liên hệ là: A qE = mgα0 B 2qEα0 = mg C qEα0 = mg D 2qE = mgα0 Câu 64: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1 kg; chiều dài dây treo  = m treo trần toa xe chuyển động mặt phẳng nằm ngang Khi xe đứng yên lắc dao động nhỏ với biên độ góc α0 = 40 Khi vật đến vị trí có li độ α = 40 xe bắt đầu chuyển động với gia tốc a = m/s theo chiều dương chiều chuyển động xe Cho lắc dao động điều hoà Biên độ dao động lượng dao động hệ quy chiếu gắng với xe ? Biết g = 10 m/s2 A 1,70; 14,49 mJ B 9,70; 14,49 mJ C 1,70; 2,44 mJ D 9,70; 2,44 mJ Câu 65: Một lắc đơn gồm vật nặng có 250 g mang điện tích q = 10 −7 C treo mộ sợi dây không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài  = 90 c, điện trường có E = 2.106 V/m (E có phương nằm ngang) Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường giữ nguyên độ lớn E, lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động biên độ cầu là: A 1,878 s; 14,4 cm B 1,887 s; 7,2 cm C 1,883 s; 7,2 cm D 1,881 s; 14,4 cm Câu 66: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng 80 g, đặt điện trường có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên có độ lớn 4800 V/m Khi chưa tích điện cho nặng, chu kì dao động lắc với biên độ nhỏ s, nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Khi tích điện cho điện tích 6.10 −5 C chu kì dao động là: A 2,5 s B 2,33 s C 1,6 s D 1,54 s −5 Câu 67: Một lắc đơn gồm cầu khối lượng m = 100 g tích điện q = 10 C treo vào dây mảnh dài 20 cm, đầu dây cố định O vùng điện trường hướng xuống theo phương thẳng đứng, có cường độ 2.104 V/m Lấy g = 9,8 m/s2 Chu kỳ dao động lắc là: A 0,811 s B 10 s C s D 0,99 s Câu 68: Một lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 0,5 m nặng có khối lượng 40 g, mang điện tích −8.10−5 C Treo lắc vào vùng không gian có điện trường hướng theo phương nằm ngang với cường độ 40 V/cm gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2 Chu kì dao động điều hòa lắc là: A 1,25 s B 2,10 s C 1,48 s D 1,60 s Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa Câu 69: Một lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10 g, mang điện tích 10 −4 C Treo lắc vào hai tụ đặt song song, cách 22 cm Biết hiệu điện hai tụ 88 V Lấy g = 10 m/s Chu kì dao động lắc điện trường A 0,983 s B 0,398 s C 0,659 s D 0,957 s Câu 70: Một lắc đơn treo vào trần xe ô tô chuyển động theo phương ngang Chu kỳ dao động lắc đơn trường hợp xe chuyển thẳng T 1, xe chuyển động nhanh dần với gia tốc a T2 xe chuyển động chậm dần với gia tốc a T3 Biểu thức sau ? A T2 = T3 < T1 B T2 = T3 = T1 C T2 < T1 < T3 D T2 > T1 > T3 Câu 71: Một lắc đơn có chiều dài  = m treo trần thang máy, thang máy xuống nhanh dần với gia tốc a = g/2; g = 10 m/s2; π2 = 10 chu kỳ dao động bé lắc là: A 2,83 s B s C 1,64 s D s Câu 72: Một thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn nhỏ gia tốc trọng trường g nơi đặt thang máy Trong thang máy nầy có treo lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Chu kì dao động lắc thang máy đứng yên 1,1 lần thang máy chuyển động Điều chứng tỏ vectơ gia tốc thang máy 0,11g A Hướng lên có độ lớn B Hướng lên có độ lớn 0,21g 0,11g C Hướng xuống có độ lớn D Hướng xuống có độ lớn 0,21g Câu 73: Con lắc đơn dao động điều hoà thang máy đứng yên Khi thang máy bắt đầu lên nhanh dần đều, vận tốc lúc lắc Cho lắc dao động điều hòa đại lượng vật lì không thay đổi A Biên độ B Chu kì C Cơ D Tần số góc Câu 74: Con lắc đơn dao động điều hòa toa xe đứng yên với chu kì T Chu kì dao động thay đổi A Toa xe chuyển động thẳng lên cao B Toa xe chuyển động thẳng xuống thấp C Toa xe chuyển động thẳng theo phương ngang D Toa xe chuyển động tròn mặt phẳng ngang Câu 75: Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc không đổi) tần số dao động điều hoà sẽ: A Không đổi chu kỳ dao động điều hoà không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường B Tăng tần số dao động điều hoà tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường C Giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao D Tăng chu kỳ dao động điều hoà giảm g Câu 76: Một lắc dơn dao động với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường Con lắc treo xe ô tô g chuyển động đường nằm ngang với gia tốc có độ lớn Chu kì dao động lắc ô tô A 1,86 s B 2,12 s C 1,95 s D 2,01 s Câu 77: Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hòa với chu kì T/ T A 2T B T/2 C T D Câu 78: Con lắc đơn dao động với chu kỳ s treo vào thang máy đứng yên, lấy g = 10 m/s Khi thang máy lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn 0,5 m/s2 lắc dao động điều hòa chu kì dao động Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang 10 Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa A 1,95 s B 1,98 s C 2,15 s D 2,05 s Câu 79: Một lắc đơn có chu kỳ T = s đặt chân không Quả lắc làm hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/cm3 Tính chu kỳ T/ lắc đặt lắc không khí; sức cản không khí xem không đáng kể, lắc chịu tác dụng sức đẩy Archimède, khối lượng riêng không khí d = 1,3 g/lít A 2,00024 s B 2,00015 s C 1,9993 s D 1,99985 s Câu 80: Cho lắc đơn treo đầu sợi dây mảnh dài kim loại, vật nặng làm chất có khối lượng riêng D = g/cm3 Khi dao động nhỏ bình chân không chu kì dao động s Cho lắc đơn dao động bình chứa chất khí thấy chu kì tăng lượng 250 µs Khối lượng riêng chất khí là: A 0,004 g/cm3 B 0,002 g/cm3 C 0,04 g/cm3 D 0,02 g/cm3 Câu 81: Hai lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D Con lắc thứ dao động nhỏ bình chân không chu kì dao động T 0, lắc thứ hai dao động bình chứa chất khí có khối lượng riêng nhỏ ρ = ε.D Hai lắc đơn bắt đầu dao động thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 lắc thứ thực lắc thứ hai dao động Chọn phương án ? A ε.t0 = T0 B 2ε.t0 = T0 C ε.t0 = 4T0 D ε.t0 = 2T0 Câu 82: Một lắc đơn gồm cầu m = 200 g treo vào sợi dây không giãn có khối lượng không đáng kể Con lắc nằm yên vị trí cân vật khối lượng m = 300 g bay ngang với vận tốc 400 cm/s đến va chạm mềm với vật treo m Sau va chạm hai vật dính vào chuyển động Lấy g = 10 m/s Độ cao cực đại mà lắc đạt : A 28,8 cm B 20 cm C 32,5 cm D 25,6 cm Câu 83: Tại nơi mặt đất có lắc đơn với chiều dài dây treo  lắc lò xo treo thẳng đứng Biết lắc lò xo cân lò xo bị dãn đoạn ∆0 Để dao động điều hòa hai lắc có chu kì  ∆0 phải thỏa hệ thức l = ∆l l A B  = ∆0 C ∆0 = D ∆0 = 1/ Câu 84: Một lắc lò xo thẳng đứng lắc đơn tích điện q, khối lượng m Khi điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2 Khi đặt hai cong lắc điện trường có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang độ giãn lắc lò xo tăng 1,44 lần, lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6 s Chu kì dao động lắc lò xo điện trường là: A 5/6 s B s C 1,44 s D 1,2 s Câu 85: Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 1m nặng có khối lượng m = 200 g, treo vào đầu O cố định Kích thích cho lắc dao động điều hòa với biên độ góc α = 0,1 rad Gọi A, B, C, D vị trí điểm treo sợi dây nặng, M, N, I điểm hình vẽ Biết A D lực căng dây có giá trị nhỏ lớn nhất, MN = CI Nếu BC có độ dài nhỏ 15 cm độ dài nhỏ đoạn NB gần giá trị sau ? A 4,25 cm B 3,54 cm C 3,27 cm D 4,19 cm Câu 86: Khi nói dao động điều hòa lắc đơn gồm sợi dây mảnh không dãn vật nhỏ, câu sai ? A Lực căng sợi dây có độ lớn nhỏ vật nhỏ vị trí cao B Khi đưa lắc lên cao chu kì giảm giá tốc trọng trường giảm Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang 11 Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa C Tại nơi định, chu kì dao động lắc phụ thuộc chiều dài sợi dây D Khi qua vi trí cân vận tốc vật nhỏ có độ lớn lớn Câu 87: Một đồng hồ lắc đếm giây có chu kỳ T = s Quả lắc coi lắc đơn với dây treo vật nặng làm đồng có hệ số nở dài α = 17.10−6 K−1 Giả sử đồng hồ chạy chân không, nhiệt độ 20 0C Tính chu kỳ lắc chân không 300C ? Ở 300C đồng hồ chạy nhanh (N) hay chậm (C) ? Mỗi ngày chạy sai ? A T2 = 2,00017 s; θ = 7,34 s; (C) B T2 = 2,00017 s; θ = 7,34 s; (N) C T2 = 2,00051 s; θ = 22,032 s; (C) D T2 = 2,00051 s; θ = 22,032 s; (N) Câu 88: Một đồng hồ lắc chạy vào mùa nóng nhiệt độ trung bình 32 0C, lắc xem lắc đơn Hệ số nở dài dây treo lắc 2.10 −5 K−1 Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình 17 0C, hỏi lắc chạy ? Một tuần chay sai ? A Nhanh, θ = 90,72 s B Chậm, θ = 90,72 s C Nhanh, θ = 100,72 s D Chậm, θ = 100,72 s Câu 89: Con lắc đồng hồ có dây treo làm kim loại mảnh nhiệt độ môi trường tăng thêm 10 0C 12 lắc chạy chậm 30 s Nếu muốn lắc chạy ngày chậm 45 s nhiệt độ môi trường phải tăng lên bao nhiêu? Coi gia tốc trọng trường không thay đổi A 14,250C B 13,250C C 12,250C D 11,250C Câu 90: Một lắc đếm giây có chu kỳ chạy T = s Người ta thay đổi lượng nhỏ chiều dài lắc thấy ngày chạy nhanh 90 s Gọi 0 chiều dài ban đầu lắc hỏi chiều dài thay đổi lượng chiều dài ban đầu, biết gia tốc trọng trường lắc không thay đổi 0, 308% 0, 208% 0, 208% 0, 308% A Giảm B Tăng C Giảm D Tăng Câu 91: Một lắc đơn có chu kì dao động nhỏ T chiều dài lắc L Người ta cho chiều dài lắc tăng lên lượng ∆L nhỏ so với chiều dài L chu kì dao động nhỏ lắc biến thiên lượng ? T 2L ∆L 2L A ∆T = T.∆L/L B ∆T = ∆L C ∆T = T D ∆T = T.∆L/2L Câu 92: Một lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T Nếu chu kỳ lắc bị giảm 1% so với giá trị lúc đầu chiều dài lắc thay đổi nào? Bằng phần trăm so với chiều dài ban đầu? A Tăng 4% B Giảm 4% C Tăng 2% D Giảm 2% Câu 93: Một đồng hồ lắc chạy mặt đất với chu kỳ T = s Đưa lắc lên độ cao h = km so với mặt đất coi nhiệt độ độ cao không đôi so với mặt đất Xác định chu kỳ T lắc độ cao đó? Tại độ cao h lắc chạy nhanh (N) hay chậm (C), ngày chạy sai bao nhiểu ? Cho bán kính trái đất R = 6370 km A T2 = 2,00015 s; θ = 13,56 s; (N) B T2 = 2,00015 s; θ = 13,56 s; (C) C T2 = 2,00013 s; θ = 13,56 s; (N) D T2 = 2,00015 s; θ = 13,56 s; (C) Câu 94: Chọn câu trả lời Khi nói lắc đơn, nhiệt độ không đổi A Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm B Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh C Đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh D Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm Câu 95: Một lắc đơn có chu kỳ dao động T = s mặt đất Đem lắc lên độ cao h so với mặt đất chu kỳ dao động thay đổi 0,2% so với ban đầu Tính độ cao h ? Cho bán kính trái đất R = 6400 km A 13 km B 12,8 km C 12,6 km D 12,4 km Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang 12 Tài liệu luyện thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa Câu 96: Một lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ mặt đất T = s Đưa lắc xuống giếng sâu 100 m so với mặt đất chu kỳ lắc bao nhiêu? Coi trái đất hình cầu đồng chất bán kính R = 6400 km nhiệt độ giếng không thay đổi so với nhiệt độ mặt đất A 2,0000156 s B 2,0000165 s C 2,0000175 s D 2,0000185 s Câu 97: Một đồng hồ lắc chạy tren mặt đất Đưa đồng hồ lên cao 320 m so với mặt đất thấy đồng hồ chạy chậm Đưa đồng hồ xuống hầm mỏ sâu h so với mặt đất lại thấy đồng hồ chạy giống độ cao h Xác định độ sâu hầm mỏ ? Coi nhiệt độ không thay đổi Sau tuần đồng hồ chạy sai thời gian? Coi trái đất hình cầu đồng chât bán kính R = 6400 km A h2 = 660 m θ = 30,24 s B h2 = 640 m θ = 30,24 s C h2 = 650 m θ = 30,24 s D h2 = 630 m θ = 30,24 s Câu 98: Một đồng hồ lắc chạy Hà Nội T = s Đưa lắc vào Hồ Chí Minh giả sử nhiệt độ không thay đổi Biết gia tốc Hà Nội Hồ Chí Minh là: g = 9,793 m/s2 g2 = 9,787 m/s2 Hãy xác định chu kỳ lắc Hồ Chí Minh ? Tại Hồ Chí Minh lắc chạy nhanh (N) hay chậm (C) ? Sau 12 chạy sai thời gian ? A T2 = 2,006 s; θ = 13,23 s; (N) B T2 = 2,006 s; θ = 13,56 s; (C) C T2 = 2,008 s; θ = 13,56 s; (N) D T2 = 2,008 s; θ = 13,56 s; (C) Câu 99: Con lắc đơn dao động nhỏ đưa từ Quảng Ngãi vào thành phố Hồ Chí Minh, chu kỳ dao động tăng 0,015% Xác định gia tốc Quảng Ngãi biết gia tốc trọng trương Hồ Chí Minh g = 9,787 m/s2 A 9,890 m/s2 B 9,790 m/s2 C 9,990 m/s2 D 9,690 m/s2 Câu 100: Cho biết mặt trăng có bán kính 1/3,7 bán kính Trái đất Khối lượng mặt trăng 1/81 khối lượng Trái Đất Một lắc đơn dao động Mặt Trăng có tần số thay đổi so với lúc dao động Trái Đất A Tăng 2,5 lần B Giảm 2,43 lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 101: Gia tốc trọng trường mặt trăng nhỏ gia tốc trọng trường Trái Đất lần Kim phút đồng hồ lắc chạy vòng Mặt Đất hết Nếu đưa đồng hồ lên Mặt Trăng, chiều dài lắc không đổi, kim phút quay vòng hết A B C 27 phút D 1/6 Câu 102: Một thiên thể có bán kính gấp m lần bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối lượng Trái Đất Với lắc đơn tỉ số chu kì dao động nhỏ lắc thiên thể so với Trái Đất là: mn mn A mn B 1/mn C D Câu 103: Mặt trăng có khối lượng nhỏ khối lượng trái đất 81 lần, bán kính nhỏ bán kính trái đất 3,7 lần Biết vào ban ngày, nhiệt độ trung bình Mặt Trăng 107 0C, nhiệt độ trung bình trái đất 27 0C Cho hệ số nở dài dây treo lắc α = 2.10−5K−1 Chu kì dao động lắc đơn đưa từ trái đất lên mặt trăng thay đổi lần: A Tăng 4,6826 lần B Tăng 2,4305 lần C Tăng 2,4324 lần D Tăng 2,4344 lần Câu 104: Một lắc đồng hồ coi lắc đơn chạy ngang mực nước biển, nhiệt độ 20 0C Đưa lắc lên độ cao h = 3,2 km, nhiệt độ −100C chạy nhanh hay chạy chậm ? Mỗi ngày chạy sai biết hệ số nở dài lắc α = 1,8.10−5 K−1 Bán kính trái đất R = 6400 km A 18,87 s B 19,87 s C 18,97 s D 19,97 s Câu 105: Một lắc đồng hồ ( xem lắc đơn) chạy với chu kỳ T = s mặt đất có nhiệt độ 25 0C Dây treo lắc làm kim loại có hệ số nở dài α = 2.10−5 K−1 Đưa lắc lên độ cao h = 1,5 km so với mặt đất lắc lại chạy nhanh hay hạy chậm ? Một tuần chạy sai bao nhiêu? Coi nhiệt độ 25 0C Cho biết bán kính trái đất R = 6400 km Ở độ cao h = 1,5 km, muốn đồng hồ chạy nhiệt độ phải bao nhiêu? Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang 13 Tài liệu luyện thi ĐH A θ = 141,75 s; t2 = 1,560C C θ = 142,75 s; t2 = 1,560C Chuyên đề dao động điều hòa B θ = 141,75 s; t2 = 2,560C D θ = 142,75 s; t2 = 2,560C HẾT Nguyễn Mạnh Tú – SĐT: 01664553217 – email: volammtu@gmail.com Trang 14 [...]... hai cong lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6 s Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là: A 5/6 s B 1 s C 1,44 s D 1,2 s Câu 85: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng m = 200 g, được treo vào đầu O cố định Kích thích cho con lắc. .. cm D 25,6 cm Câu 83: Tại cùng một nơi trên mặt đất có một con lắc đơn với chiều dài dây treo là  và một con lắc lò xo treo thẳng đứng Biết khi con lắc lò xo cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn ∆0 Để dao động điều hòa của hai con lắc trên có cùng chu kì thì  và ∆0 phải thỏa hệ thức l = ∆l 0 1 l A B  = ∆0 C ∆0 = D ∆0 = 1/ Câu 84: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện... nhiêu ? A T2 = 2,00017 s; θ = 7 ,34 s; (C) B T2 = 2,00017 s; θ = 7 ,34 s; (N) C T2 = 2,00051 s; θ = 22, 032 s; (C) D T2 = 2,00051 s; θ = 22, 032 s; (N) Câu 88: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ vào mùa nóng khi nhiệt độ trung bình là 32 0C, con lắc có thể xem là con lắc đơn Hệ số nở dài của dây treo con lắc 2.10 −5 K−1 Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 17 0C, hỏi con lắc sẽ chạy như thế nào ? Một tuần... nhỏ chiều dài con lắc thì thấy mỗi ngày nó chạy nhanh 90 s Gọi 0 là chiều dài ban đầu của con lắc hỏi chiều dài đã thay đổi một lượng bằng bao nhiêu chiều dài ban đầu, biết gia tốc trọng trường của con lắc không thay đổi 0, 30 8% 0, 208% 0, 208% 0, 30 8% A Giảm B Tăng C Giảm D Tăng Câu 91: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ T khi chiều dài con lắc là L Người ta cho chiều dài của con lắc tăng lên... Câu 81: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T 0, con lắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ ρ = ε.D Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai... trái đất 3, 7 lần Biết vào ban ngày, nhiệt độ trung bình trên Mặt Trăng là 107 0C, nhiệt độ trung bình trên trái đất là 27 0C Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10−5K−1 Chu kì dao động của con lắc đơn khi đưa từ trái đất lên mặt trăng thay đổi bao nhiêu lần: A Tăng 4,6826 lần B Tăng 2, 430 5 lần C Tăng 2, 432 4 lần D Tăng 2, 434 4 lần Câu 104: Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn nó... thi ĐH Chuyên đề dao động điều hòa A 1,95 s B 1,98 s C 2,15 s D 2,05 s Câu 79: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 s khi đặt trong chân không Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/cm3 Tính chu kỳ T/ của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1 ,3 g/lít A 2,00024... s Đưa con lắc lên độ cao h = 1 km so với mặt đất và coi như nhiệt độ ở độ cao đó không đôi so với mặt đất Xác định chu kỳ T 2 của con lắc tại độ cao đó? Tại độ cao h con lắc chạy nhanh (N) hay chậm (C), mỗi ngày chạy sai bao nhiểu ? Cho bán kính trái đất R = 637 0 km A T2 = 2,00015 s; θ = 13, 56 s; (N) B T2 = 2,00015 s; θ = 13, 56 s; (C) C T2 = 2,000 13 s; θ = 13, 56 s; (N) D T2 = 2,00015 s; θ = 13, 56 s;... 1,99 93 s D 1,99985 s Câu 80: Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối lượng riêng D = 8 g/cm3 Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là 2 s Cho con lắc đơn dao động trong một bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng một lượng 250 µs Khối lượng riêng của chất khí đó là: A 0,004 g/cm3 B 0,002 g/cm3 C 0,04 g/cm3 D 0,02 g/cm3... biển, nhiệt độ 20 0C Đưa con lắc lên độ cao h = 3, 2 km, nhiệt độ −100C thì nó chạy nhanh hay chạy chậm ? Mỗi ngày chạy sai bao nhiêu biết hệ số nở dài của con lắc là α = 1,8.10−5 K−1 Bán kính trái đất R = 6400 km A 18,87 s B 19,87 s C 18,97 s D 19,97 s Câu 105: Một con lắc đồng hồ ( xem như con lắc đơn) chạy đúng với chu kỳ T = 2 s tại mặt đất có nhiệt độ 25 0C Dây treo con lắc làm bằng kim loại có

Ngày đăng: 22/09/2016, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w