[TT] BÁO CÁO CÁ NHÂN

8 1 0
[TT] BÁO CÁO CÁ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH.KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM KHOA SINH HỌC - CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN SINH THÁI & SINH HỌC TIẾN HÓA Tp.HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2015 BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC: THỰC TẬP TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC CHỦ ĐỀ: SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT Ở CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG KHÁC NHAU Sinh viên: Huỳnh Chí Hiếu Lớp: 13SHH - MSSV: 1315133 I II GIỚI THIỆU: Môn học “Thực tập Tài nguyên Đa dạng Sinh học” thiết kế thành chuyến thực địa ngày tự nhiên, giúp sinh viên có nhiều trải nghiệm qua kiểu hệ sinh thái khác hành trình từ thị, đồng Đông Nam Bộ đến độ cao đỉnh Lang Biang 2167m Cao nguyên Lâm Viên đồng ven biển Nam Trung Bộ Mơn học hình thành từ lâu với mục đích cung cấp thêm nhiều kiến thức sinh thái học, môi trường sống, cảnh quan, đa dạng tài nguyên động thực vật giúp nâng cao kĩ nghiên cứu tự nhiên, cải thiện ý thức bảo tồn, gìn giữ bảo vệ tài ngun thiên nhiên Ngồi mục đích nghiên cứu khoa học, ghi nhận kết học tập thật tốt, sinh viên tạo dựng mối quan hệ thân thiện với thầy cô, bạn bè, người dân địa phương, chinh phục thân từ việc tích cực rèn luyện thể chất hàng ngày để hành trình rừng, leo núi đảm bảo sức khỏe, an tồn TỔNG QUAN: Nội dung “Sự thích nghi số loài sinh vật điều kiện sống khác nhau” tìm hiểu thu thập thơng tin cách sơ nét điểm đến, từ đồng Đông Nam Bộ (Đồng Nai, BRVT) lên vùng núi cao Cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) đến vùng đồi núi thấp, đất cát ven biển Nam Trung Bộ (Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận) để giải thích số câu hỏi gợi ý đặt ban đầu Chuyến thực địa chuẩn bị chu đáo từ khâu ý tưởng nội dung thầy cô, đến việc tự rèn luyện sức khỏe, trao dồi kĩ quan sát, thắc mắc thu thập thơng tin ngồi tự nhiên để giải thích tượng sinh viên Các địa điểm đến chuyến tìm kiếm thơng tin trước đó, giúp sinh viên có nhìn tổng quan thông qua buổi giới thiệu chuyến xe Nhật kí hành trình cơng cụ ghi nhận mốc thời gian, địa điểm, điều kiện tự nhiên, vài nét đặc trưng quan sát được… Sau câu hỏi, giả thuyết đặt sinh viên bắt đầu tiến hành thu thập thơng tin giải thích tượng Sinh vật sống vô đa dạng, phong phú lồi có khả thích nghi riêng với môi trường sống điều kiện khác nhiệt độ, độ cao, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng… Những đặc điểm thích nghi biểu nấm qua kích thước, hình dạng, màu sắc… thực vật cấu trúc, hình thái, màu sắc thân cây, rễ, cành lá, hoa quả… Cũng biểu kích thước, màu sắc, hệ xương… động vật III PHƯƠNG PHÁP: CHUẨN BỊ TRƯỚC CHUYẾN ĐI THỰC ĐỊA: - Trang bị công cụ để thu thập thông tin: Kéo cắt cành, máy chụp ảnh, sổ ghi chép, bìa giấy cứng, túi đựng mẫu… - Tìm kiếm trước thơng tin địa điểm tham quan - Nắm rõ nội dung Tài liệu hướng dẫn Đề cương môn học, tự tìm hiểu kĩ làm việc, rừng, sơ cứu… - Chọn chủ đề để khảo sát: “Sự thích nghi số loài sinh vật điều kiện sống khác nhau” CÁC THAO TÁC NGOÀI THỰC ĐỊA: - Hồn thành “Nhật kí thực địa” với việc ghi chép: Thời gian, địa điểm, sơ nét điều kiện thời tiết, đặc điểm đối tượng, thông tin mẫu vật thu được… - Quan sát tổng quan, lựa chọn đối tượng để đặt vấn đề Sau đó, sinh viên tự trả lời câu hỏi, trao đổi với bạn bè thầy cô - Thu mẫu (ở địa điểm cho phép), chụp ảnh làm tư liệu - So sánh đối tượng quan sát với đối tượng khác: Sự khác biệt độ cao cây, màu sắc vật… IV KẾT QUẢ & THẢO LUẬN: SỰ ĐA DẠNG VÀ KHẢ NĂNG “SỐNG SÓT” NHỜ VÀO MÀU SẮC CỦA NẤM Giới Nấm (Fungi) gồm sinh vật nhân chuẩn sống tự dưỡng Phần lớn nấm phát triển dạng sợi đa bào, số khác lại phát triển dạng đơn bào Nấm phát triển rộng khắp, phân bố nhiều dạng môi trường sống khác Chúng sống đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh kí sinh thể động, thực vật nấm khác Có thể kể đến nấm mốc, nấm men nấm lớn (nấm thể) Quan sát khu vực rừng phòng hộ Tân Phú (Đồng Nai), ven QL.28 (Bảo Lộc), đường núi lên đỉnh Lang Biang, đặc biệt khu rừng ven đèo Khánh Vĩnh (VQG Bidoup - Núi Bà), nấm thấy nhiều thảm cây, thân gỗ mục, gò đất… với đa dạng màu sắc, hình thái, kích thước, cấu tạo, cấu trúc quan sinh sản… Hình Nấm thảm mục Hình Nấm mọc thân (Ảnh chụp khu rừng ven đèo Khánh Vĩnh, VQG Bidoup - Núi Bà) Sự đa dạng có nhờ vào điều kiện sống ẩm ướt, thời tiết có lượng mưa lớn (chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam), độ ẩm khơng khí cao Bên tầng cao rộng, rừng rậm với nhiều dây leo, sống bám thân Bên thảm lá, thân mục, nấm thường có màu sắc sặc sỡ, đặc điểm thích nghi giúp chúng ngăn chặn loại động vật ăn nấm Thực tế, động vật ăn phải nấm độc có màu sắc sặc sỡ sau khơng dám ăn nấm có màu tương tự (3b) (3a) Hình Nấm có màu sắc sặc sỡ (3a) nấm màu trắng (3b) (Ảnh chụp khu rừng ven đèo Khánh Vĩnh, VQG Bidoup - Núi Bà) ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ THỰC VẬT TRÊN ĐỒI CÁT Có khác biệt rõ rệt sinh cảnh từ độ cao 2000 m xuống độ cao m so với mực nước biển Nhiệt độ khu vực đồi cát Ninh Thuận, Khánh Hòa cao hơn, nắng gắt, khơng khí khơ, mưa Khác biệt so với đồi cao rừng rậm rộng, hay rừng kim Cao nguyên Lâm Viên, cối đồi cát cung đường Cam Lâm (Khánh Hòa), đồi cát Nam Cương, ven biển Ninh Hải (Ninh Thuận)… thường thưa thớt, có chiều cao thấp hơn, tán xịe rộng sát đất, Hình Cây đồi cát thường thấp, phân cành sớm, dày phủ cutin mặt (Ảnh chụp đồi cát cung đường Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa) Hình Rễ Mao thư có khả hút giữ nước tốt (Ảnh chụp đồi cát cung đường Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) Xương rồng, hay loại Mao thư, Gõ đỏ, Bồng bồng, Lốp bốp, chúng sống cát thường có rễ dài ăn sâu vào lịng đất để lấy nước, rễ có khả hút giữ nước tốt Thân thường thấp, phân cành sớm, tán nhiều Đặc điểm giúp chúng thích nghi với mơi trường đầy gió cát, rễ thường dài chiều cao cây, tán xòe rộng tương ứng với phát triển rễ bên Thân xương rồng mọng nước, tiêu giảm thành gai khác có diện tích bề mặt nhỏ, dày lên, mặt phủ lớp cutin Các đặc điểm giúp cho tránh thoát nước nhiều, tránh ngã đỗ gió lớn xâm thực đồi cát Trái Gõ đỏ có nhiều gai, giúp chúng phát tán dính vào lơng động vật, rơi cát giữ lại nơi điều kiện tốt, thúc đẩy cho nảy mầm Cỏ Mao thư, Rau muống biển phát triển thân dạng nằm ngang, bò cát, giúp chúng phân nhánh mọc thêm nhiều rễ phụ để lấy nước Lá Bồng bồng có nhiều lông, mặt dày phủ cutin, giúp tránh tổn thương mơ nắng nóng, nước (6a) (6b) Hình Rau muống biển (6a) cỏ Mao thư (6b) phân nhánh bò sát đất (Ảnh chụp đồi cát cung đường Cam Lâm, tỉnh Ninh Thuận) CÂY CŨNG BIẾT “ĂN THỊT” CÔN TRÙNG Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu (BRVT) thuộc vùng đồng Đông Nam Bộ nước ta, có khí hậu nhiệt đới, vùng đất cát ẩm, độ ẩm lượng mưa trung bình, khu vực cịn giữ diện tích lớn hệ sinh thái rừng rậm rộng, có mặt rừng ngập mặn ven biển với loại họ Đước Ngoài cịn có mặt lồi cây, chúng tự “bẫy mồi” “ăn thịt” trùng Lồi đặc biệt có tên nắp ấm Họ Nắp ấm (Nepenthaceae) mọc bò, đứng leo Các thuộc họ Nắp ấm thường sống nơi nghèo chất dinh dưỡng, Hình Cây Nắp ấm có cấu tạo dùng thịt động vật nhỏ (côn trùng, đặc biệt dùng để “bẫy mồi” (Ảnh chụp khu bảo tồn thiên nhiên nhện…) làm nguồn cung cấp nitơ cho Bình Châu - Phước Bửu, Chúng có cấu tạo đặc biệt để huyện Xuyên Mộc, BRVT) thích nghi: Lá có phần cuống kéo dài chót lại phình to trơng ấm có nắp đậy (phiến lá) Bình thường nắp ấm ln mở, ấm nắp có màu để thu hút nhện, côn trùng nhỏ, mép ấm tiết mật thơm để hấp dẫn Phía ấm trơn Cơn trùng, sâu bọ đến miệng ấm bị rơi vào giỏ ấm Nắp ấm dần khép lại để tránh không cho vật ngồi Các tế bào phần đáy ấm tiết men tiêu hóa vào dung dịch lỏng bên ấm, để phân hủy mồi, biến thành chất dinh dưỡng ni SỰ THÍCH NGHI CỦA VÀI LỒI ĐỘNG VẬT BIỂN Sau tham quan Hải học viện Nha Trang tìm hiểu sơ nét tài nguyên sinh vật biển đây, bãi san hơ cổ Hang Rái (VQG Núi Chúa - Ninh Thuận) nơi giúp sinh viên có nhiều cảm nhận thú vị đa dạng sinh vật tài nguyên thiên nhiên Sinh vật biển vô phong phú, nhiều loại Tảo quan sát phân loại nhanh chóng, lồi động vật biển khơng xương sống có nhiều hình dạng, kích thước màu sắc đặc trưng Hình Màu sắc phần vỏ Cua thầy chùa giống với màu đá (Ảnh chụp Bãi san hô cổ Hang Rái, VQG Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận) Hình Tơm tích trú ẩn đám rong quạt có màu nâu Các loại động vật biển cua, loại cá, Hải sâm, Sao biển… có màu sắc đặc biệt, nhìn giống với màu sắc đá, rong, san hô Chúng lẩn trốn kẻ thù cách “ngụy trang” thế, dùng cách để bắt mồi Cơ thể Hải sâm, Sao biển thường mềm, không xương giúp chúng chui rút nhanh chóng vào cát, vào đá, hay dị vật khác để trốn, trú ẩn Hình 10 Khó nhận thấy hải sâm đất đá - Lồi có khả phịng vệ đặc biệt (Ảnh chụp Bãi san hô cổ Hang Rái, VQG Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận) Hải sâm ăn chất hữu thối rữa đáy biển, làm mảnh vụn đại dương cách hữu ích Hải sâm dường có khả tự chữa trị đáng kinh ngạc Khả kỳ lạ hải sâm việc kích hoạt lớp vỏ bọc, làm cứng da bị đe dọa, mềm thư thả chúng “bậc thầy” phòng vệ, hồn tồn lớp áo giáp Nổi tiếng loại bỏ nội tạng bị đe dọa, phận hệ thống hô hấp dùng để tự vệ Được phóng từ hậu mơn, trở nên dính phình cách đáng kinh ngạc, chúng thiết kế để ngăn cản kẻ săn mồi cua kẻ công tiềm khác, làm chúng bị dính hải sâm có thời gian để trốn Một lồi động vật biển khác thú vị Ốc mượn hồn Chúng tôm với thân mềm, dễ bị tổn thương thường phải sống nhờ vỏ ốc chết vật rỗng mà chúng tìm chui vào để “ở nhờ” V Hình 11 Ốc mượn hồn sống vỏ loài ốc khác (Ảnh chụp Bãi san hô cổ Hang Rái, VQG Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận) KẾT LUẬN: Sinh vật sống tự nhiên vô đa dạng phong phú Nguồn tài ngun thiên nhiên giàu có, mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường, cho sống mn lồi người Điều kiện khí hậu, thời tiết khu vực, vùng địa hình khác có kiểu sống khác nhau, lồi có đặc điểm thích nghi riêng biệt, giúp chúng tồn phát triển Sinh vật vốn quý giới tự nhiên, sinh tồn trì nịi giống, nên người nên ý thức gìn giữ bảo vệ đa dạng, vốn quý Qua chuyến thực tập thực địa này, sinh viên chúng em trải nghiệm nhiều thử thách học thú vị, trao dồi thêm nhiều kiến thức chun mơn bổ ích Tình thầy trị thật ý nghĩa, tình bạn thêm hiểu gắn kết Không bổ sung kiến thức, kĩ thực tập mà nâng cao tư làm việc, xếp phân chia thời gian hợp lí Ý thức bảo vệ mơi trường sống sinh viên thể rõ nét, lan tỏa đến người xung quanh Chuyến thực tập dài ngày thầy tận tình thiết kế đưa vào thực năm 2015, hi vọng thiếu sót khơng đáng kể khắc phục hồn thiện vào đợt thực tập CHỮ VIẾT TẮT QL.28 ……………Quốc lộ 28 VQG ……………Vườn Quốc gia BRVT ……………Bà Rịa - Vũng Tàu PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Nấm thảm mục (trang 3) Hình Nấm mọc thân (trang 3) Hình Nấm có màu sắc sặc sỡ nấm màu trắng (trang 3) Hình Cây đồi cát thường thấp, phân cành sớm, dày phủ Cutin mặt (trang 4) Hình Rễ Mao thư có khả hút giữ nước tốt (trang 4) Hình Rau muống biển cỏ Mao thư phân nhánh bị sát đất (trang 5) Hình Cây nắp ấm có cấu tạo đặc biệt dùng để “bẫy mồi” (trang 5) Hình Màu sắc phần vỏ Cua thầy chùa giống với màu đá (trang 6) Hình Tơm tích trú ẩn đám rong quạt có màu nâu (trang 6) Hình 10 Khó nhận thấy hải sâm đất đá - Lồi có khả phịng vệ đặc biệt (trang 6) Hình 11 Ốc mượn hồn sống vỏ loài ốc khác (trang 7) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chuẩn bị thực địa Thực tập tài nguyên Đa dạng sinh học (2015), biên soạn: Hoàng Đức Huy, Hoàng Việt thầy mơn Sinh thái - Sinh học tiến hóa, trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM Đề cương môn học Thực tập tài nguyên Đa dạng sinh học (2015), biên soạn: Hoàng Đức Huy, Hoàng Việt thầy cô môn Sinh thái - Sinh học tiến hóa, trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM Tham khảo trang Website: http://khoahoc.tv/giaitri/video/41748_video-tim-hieu-ve-loai-oc-muon-hon.aspx http://vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/biology/virologie/nammocnam nhaydiay.htm http://www.zsinhhoc.com/2013/01/su-thich-nghi-cua-sinh-vat-oi-voi-moi.html ... quạt có màu nâu Các loại động vật biển cua, loại cá, Hải sâm, Sao biển… có màu sắc đặc biệt, nhìn giống với màu sắc đá, rong, san hơ Chúng lẩn trốn kẻ thù cách “ngụy trang” thế, dùng cách để bắt... mặt phủ lớp cutin Các đặc điểm giúp cho tránh thoát nước nhiều, tránh ngã đỗ gió lớn xâm thực đồi cát Trái Gõ đỏ có nhiều gai, giúp chúng phát tán dính vào lơng động vật, rơi cát giữ lại nơi điều... Viên, cối đồi cát cung đường Cam Lâm (Khánh Hòa), đồi cát Nam Cương, ven biển Ninh Hải (Ninh Thuận)… thường thưa thớt, có chiều cao thấp hơn, tán xịe rộng sát đất, Hình Cây đồi cát thường thấp,

Ngày đăng: 22/09/2016, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan