PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 NĂM HỌC 2011-2012 Đề thi môn: ĐỊA LÝ LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1 (4 ®iÓm) a) Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc ? b) Cho biết thời gian Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN Những lợi thế và khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN là gì ? C©u 2 (1,5 ®iÓm) Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta là gì ? C©u 3 (4 ®iÓm) Nêu đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta C©u 4 (4,5 ®iÓm) Níc ta cã mÊy miÒn khÝ hËu? Nªu ®Æc ®iÓm khÝ hËu cña tõng miÒn Nh÷ng yÕu tè nµo ®· h×nh thµnh nªn c¸c miÒn khÝ hËu ®ã C©u 5 (4 ®iÓm) Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái ở nước ta C©u 6 (2 ®iÓm) Cho bảng số liệu sau: Tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1991 và năm 2001 (đơn vị %) Nông nghiệp 1991 2001 38,74 24,30 Công nghiệp 1991 2001 22,67 36,61 Dịch vụ 1991 38,59 2001 39,09 Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước năm 1991, năm 2001và rút ra nhận xét HÕt Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………………….Sè b¸o danh…………… Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 NĂM HỌC 2011-2012 Môn: ĐỊA LÝ 8 Câu Ý 1 1 (4đ) 2 3 1 2 (1,5đ) 1 Nội dung Các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc vì: - Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước ĐNA đều là thuộc địa, có nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực Trồng các loại cây hương liệu, cây CN và phát triển CN khai khoáng cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc - Ngày nay việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế nhiều nước ĐNA Do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú, lại tranh thủ vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, các nước có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - Những năm 1997 – 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan, sau đó lan ra các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất nghiệp - Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ; nguồn nước; không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm CN Thời gian Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN: 7 - 1995 Những lợi thế và khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN là: Điểm 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ + Cơ hội trong viÖc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Êt níc, t¨ng cêng trao đổi hîp t¸c khu vùc Bªn c¹nh ®ã tiÕp thu nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµ khai 1đ th¸c vèn níc ngoµi ®Ó rót ng¾n thêi gian x©y dùng vµ ph¸t triển ®Êt níc… + Khó khăn thách thức: Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội, sự khác biệt về thể thức chính trị, bất đồng ngôn ngữ… 0,5đ 1,5đ Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta: 0,5đ - Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, - Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, - Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta Khí hậu các đảo gần bờ cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cân Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt so với đất liền Chế độ gió: Trên biển Đông, gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4 các tháng còn lại, ưu thế thuộc về gió 0,5đ 0,5đ 4đ 0,25đ 0,75đ 3 (4đ) 1 2 4 (4,5đ) 3 5 (4đ) 1 Tây Nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng Nam Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt Tốc độ gió trung bình đạt 5 – 6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng - Chế độ nhiệt: Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền Biên độ nhiệt trong năm nhỏ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23 độ C - Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển thường ít hơn đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm Ví dụ: Lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ - Dòng biển: Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc – tây nam, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam – đông bắc Vùng biển còn có các vùng nước trồi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển - Chế độ triều: Vùng biển ven bờ có chế độ chiều khác nhau, trong đó chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn (đây được coi là một điển hình của thế giới) - Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 - 33 %o Níc ta cã 4 miÒn khÝ hËu: MiÒn KH phÝa B¾c, miÒn KH §«ng Trêng S¬n, miÒn KH phÝa Nam, miÒn KH BiÓn §«ng Nªu ®Æc ®iÓm khÝ hËu cña tõng miÒn + MiÒn KH phÝa B¾c, tõ Hoµnh S¬n (vÜ tuyÕn 18®é B¾c) trë ra, cã mïa ®«ng l¹nh, t¬ng ®èi Ýt ma vµ nöa cuèi mïa ®«ng rÊt Èm ít; mïa hÌ nãng vµ ma nhiÒu + MiÒn KH §«ng Trêng S¬n bao gåm phÇn Trung bé phÝa ®«ng d·y Trêng S¬n, tõ Hoµnh S¬n tíi Mòi Dinh (vÜ tuyÕn 11 ®é B¾c) cã mïa ma lÖch h¼n vÒ thu ®«ng + MiÒn KH phÝa Nam bao gåm Nam Bé vµ T©y Nguyªn cã khÝ hËu cËn xÝch ®¹o nhiÖt ®é quanh n¨m cao víi mét mïa ma vµ 1 mïa kh« t¬ng ph¶n s©u s¾c + MiÒn KH BiÓn §«ng VN mang tÝnh chÊt giã mïa nhiÖt ®íi h¶i d¬ng Nh÷ng yÕu tè ®· h×nh thµnh nªn c¸c miÒn khÝ hËu + Sù ®a d¹ng cña ®Þa h×nh (®åi nói, ®ång b»ng,bê biÓn vµ thÒm lôc ®Þa) + §é cao vµ híng c¸c d·y nói lín… Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn ba trăm nghìn ha, chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo Sống trong môi trường ngặp mặn, đất bùn lỏng và sóng to gió lớn là tập đoàn cây sú, vẹt, đước…cùng cới hàng trăm loài cua, cá, tôm,…các chim thú Vùng đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền, là nơi phát sinh phát triển các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá (rừng 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5 ® 3® 0,75® 0,75® 0,75® 0,75® 1® 0,5 ® 0,5 ® 4đ 1đ 1đ 6 (2đ) Lu ý: khộp) ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc; rừng ôn đới núi cao vùng Hoàng Liên Sơn Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi Do vậy, một số khu rừng nguyên sinh đã được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên của nước ta Các hệ sinh thái nông nghiệp: Do con người tạo ra và duy trì lấy lương thực, thực phẩm và các sản phảm cần thiết khác cho đời sống của mình Hệ sinh thái nông-lâm nghiệp như đồng ruộng, vườn làng, ao hồ thủy sản hoặc rừng trồng cây lấy gỗ, cây công nghiệp… ngày càng được mở rộng, lấn át các hệ sinh thái tự nhiên Vẽ biểu đồ - VÏ hai biÓu ®å tròn, yªu cÇu: + ThÓ hiÖn diÔn biÕn tû lÖ c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn theo thêi gian: vÏ chÝnh x¸c c¸c ®êng ranh giíi; v¹ch ký hiÖu ph©n biÖt khu vùc cña c¸c thµnh phÇn trªn biÓu ®å + Cã ghi sè liÖu gi¸ trÞ tû lÖ c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn, t¹i c¸c thêi ®iÓm + Cã chó thÝch tªn thµnh phÇn trªn biÓu ®å + Ghi ®Çy ®ñ tªn cña biÓu ®å + VÏ vµ viÕt ®Ñp ( Mçi sai sãt trõ 0,25 ®iÓm ) NhËn xÐt - Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế cân đối, hợp lý hơn theo hướng kinh tế thị trường tiến tới mục tiêu CNH, HĐH đất nước 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ - Cho ®iÓm kh¸, giái víi nh÷ng bµi lµm cña thÝ sinh cã bè côc hîp lý, diÔn ®¹t râ rµng, kiÕn thøc chÝnh x¸c, tr×nh bµy c¬ b¶n ®óng theo híng dÉn chÊm - Nh÷ng néi dung thÝ sinh tr×nh bµy kh«ng cã trong híng dÉn nhng ®óng cã thÓ cho thªm ®iÓm khuyÕn khÝch khi bµi lµm cha ®¹t ®iÓm tèi ®a (kh«ng vît qu¸ 0,5 ®iÓm) - Gi¸m kh¶o cÇn vËn dông ®¸p ¸n linh ho¹t vµ c¨n cø bµi lµm cña häc sinh ®Ó cho ®iÓm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN SƠN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 NĂM HỌC 2011-2012 Đề thi môn: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm) Đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài dặm cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng…” (Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) a) Em hãy chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn b) Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong đoạn văn trên bằng một đoạn văn từ 7 đến 12 câu C©u 2 (4 ®iÓm) Nêu ý nghĩa tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu C©u 3 (4 ®iÓm) Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân có đoạn: “Quê hương mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người.” Dựa vào ý thơ trên, hãy viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn bàn về vai trò của quê hương, đất nước đối với đời sống tâm hồn mỗi con người C©u 4 (8 ®iÓm) Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành HÕt Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………………….Sè b¸o danh…………… Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n C©u 1 (4đ) Híng dÉn chÊm ®Ò thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 M«n: ng÷ v¨n 8 ý Néi dung 1 Chỉ ra 3 biện pháp tu từ trong đoạn văn: - Liệt kê: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” - So sánh: “ruột đau như cắt” - Nói quá (thậm xưng): “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốc gan uống máu quân thù” 2 Đoạn văn phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện trong đoạn văn trên bằng một đoạn văn từ 7 đến 12 câu §iÓm 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2,5đ 2 (4đ) 3 (4đ) Yêu cầu: - Hình thức: 1 đoạn văn ®óng thÓ thøc, diÔn ®¹t m¹ch l¹c, l«gic, ®óng chÝnh t¶… - Néi dung: §o¹n v¨n tËp trung vµo chñ ®Ò: thể hiện trực tiếp lòng yêu nước, căm thù giặc cháy bỏng của tác giả thÓ hiÖn ®îc mét sè ý sau: + Sự lo lắng, dau xót đến tột cùng biểu hiện ở trạng thái quên ăn, mất ngủ, sự dằn vặt, trăn trở của vị tướng trước quốc thể bị xúc phạm… + Ý chí quyết tâm hành động, sẵn sàng xả thân cứu nước… (Các ý trên được thể hiện thông qua các biện pháp tư từ (đã chỉ rõ ở ý a), qua các hình ảnh cảm xúc, lời lẽ thống thiết, câu văn biền ngẫu….có giá trị biểu đạt, biểu cảm cao như thế nào?) 1 Ý nghĩa tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu Ở đầu: + Tiếng chim gọi bầy, gọi bạn, âm thanh trong sáng + Tiếng chim báo hiệu cảnh mùa hè, tưng bừng tràn đầy nhựa sống và khát vọng tự do Ở cuối: + Tiếng chim khắc khoải, giục giã, thiêu đốt + Tiếng kêu khiến nhà thơ cảm thấy bực bội, khổ đau, day dứt + Thôi thúc người chiến sĩ đạp tan xà lim chật chội, trở về cuộc sống bên ngoài + Khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng Yêu cầu: + Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết cách tiếp cận làm quen với kiểu bài nghị luận xã hội, viết đúng bố cục đoạn văn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp + Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau song phải thể hiện rõ vai trò quan trọng của quê hương đối với mỗi người Cụ thể đảm bảo các ý cơ bản sau: - Nêu được vấn đề cần nghị luận - Ý nghĩa đoạn thơ: Quê hương giống như người mẹ của mỗi người, nếu không biết quê hương, gắn bó quê hương, con người ta sẽ không lớn lên thành người - Bàn luận về vai trò của quê hương đất nước đối với tâm hồn mỗi người: + Quê hương đất nước đem đến cho con người giá trị vật chất và tinh thần, nuôi sống con người cả về thể xác lẫn tâm hồn, + Thiếu quê hương, không yêu gắn bó với quê hương thì tâm hồn con người cũng mất đi những nguồn tình cảm quan trọng mà trong đời ai cũng cần có, + Phê phán những người không có tình cảm gắn bó với quê hương đất 1đ 1,5đ 4đ 2đ 2đ 0,5đ 1đ 2đ 4 (8đ) nước, mất đi niềm tự hào khi thành công, hạnh phúc; mất đi niềm an ủi khi thất bại, khổ đau… - Đánh giá chung, liên hệ 1 Bài văn làm rõ mối quan hệ giữa học và hành * Mở bài: - Trong bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp viết: “Học rộng rồi tìm lược cho gọn, theo điều học mà làm”, tức là phải kết hợp học với hành, mang điều đã học vào giúp đời”, - Tục ngữ cũng có nhiều câu nói về mối quan hệ học và hành, - Do vậy phương pháp học tập đúng đắn nhất là: Học phải đi đôi với hành Thân bài: Giải thích: - Học là gì ? (Thu nhận kiến thức, luyện kỹ năng do người khác truyền lại…) - Hành là gì ? (Vận dụng kiến thức, hiểu biết vào thực hành, cuộc sống) Mục đích của việc học là gì ? + Nhân bất học bất tri lí, + Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học - Mục đích của hành là gì ? - Trăm hay không bằng tay quen, như vậy để tay quen, để có kỹ năng thành thạo Phân tích: - Chỉ chú trong học mà không hành thì sao ? + Chỉ giỏi lý thuyết, hiểu sách vở nhưng không hành thì là lý thuyết suông Khi phải thực hành sẽ lúng túng (nêu dẫn chứng) + Thiếu kỹ năng thực tế, khả năng sáng tạo - Chỉ trú trọng hành mà không học sẽ như thế nào? (Thực hành không có kết quả cao, nhất là trong thời đại ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển) Kết luận: - Học đi đôi với hành là phương pháp học tập đúng đắn nhất vì: + Kiến thức là cơ sở lý thuyết, có tác dụng chỉ đạo, soi sáng cho thực hành vận dụng, giúp thực hành đạt được kết quả cao (dẫn chứng), + Thực hành giúp cho việc đúc kết kỹ năng, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức đã học - Kết hợp học – hành sẽ giúp ta trở thành con người toàn diện vừa có hiểu biết lý thuyết vừa có kỹ năng thực hành sáng tạo Đó là cơ sở để phát triển khả năng của mỗi người Kết bài: - Hiểu vấn đề, cần áp dụng trong thực tế ngay từ khi cò ngồi trên ghế 0,5đ 8đ 1đ 6đ 1,5đ 2,5đ 2đ 1đ nhà trường, - Đặt ra câu hỏi cho mỗi người thực hiện: Học đi đôi với hành như thế nào có hiệu quả Lu ý: + Cho ®iÓm kh¸, giái víi nh÷ng bµi lµm cña thÝ sinh cã bè côc hîp lý, diÔn ®¹t râ rµng, kiÕn thøc chÝnh x¸c, tr×nh bµy c¬ b¶n ®óng theo híng dÉn chÊm + Nh÷ng néi dung thÝ sinh tr×nh bµy kh«ng cã trong híng dÉn nhng ®óng cã thÓ cho thªm ®iÓm khuyÕn khÝch khi bµi lµm cha ®¹t ®iÓm tèi ®a (kh«ng vît qu¸ 0,5 ®iÓm) + Gi¸m kh¶o cÇn vËn dông ®¸p ¸n linh ho¹t vµ c¨n cø bµi lµm cña thÝ sinh ®Ó cho ®iÓm + Lu ý chung vÒ bµi lµm: Gi¸m kh¶o chó ý nh÷ng bµi diÔn ®¹t tr«i ch¶y, v¨n cã h×nh ¶nh, cã c¶m xóc, tá ra cã n¨ng khiÕu v¨n NÕu néi dung cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu ë tõng mèc ®iÓm trong ®¸p ¸n, gi¸m kh¶o cÇn xem xÐt ®Ó cho con ®iÓm hîp lý Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n Kú thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 §Ò thi m«n: ng÷ v¨n 7 Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) C©u 1 (3 ®iÓm) a) Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Thành tích, nghĩa vụ, chăm chỉ, trách nhiệm, tặng, bổn phận, thành quả, cần cù, kiên cường, nhiệm vụ, biếu, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ, ăn, dũng cảm b) Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm đồng nghĩa sau: Ăn, xơi, chén C©u 2 (4 ®iÓm) C¶m nhận cái hay, cái đẹp cña bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao C©u 3 (3 ®iÓm) Liệt kê và gọi tên các trạng ngữ được dùng trong các đoạn văn sau: a) Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đang đi kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong ấy có những làn sáng hổng rung động như cánh con ve mới lột (Vũ Bằng) b) Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương (Nguyễn Trọng Tạo) C©u 4 (10 ®iÓm) Phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của mình HÕt Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………………….Sè b¸o danh…………… Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n C©u ý 1 1 (3đ) 2 2 (4đ) 1 Híng dÉn chÊm ®Ò thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 M«n: ng÷ v¨n 7 Néi dung a) Xếp các nhóm từ đồng nghĩa sau: - Thành tích, thành quả, thành tựu - Nghĩa vụ, nhiệm vụ, bổn phận, trách nhiệm - Tặng, biếu - Cần cù, siêng năng, chịu khó, chăm chỉ - Ăn, xơi, - Dũng cảm, kiên cường, gan dạ b) Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm đồng nghĩa sau: Ăn, xơi, chén - Ăn: Sắc thái bình thường - Xơi: Sắc thái lịch sự, trang trọng - Chén: Thân mật, suồng sã Yêu cầu: - Hình thức: 1 đoạn văn ®óng thÓ thøc, diÔn ®¹t m¹ch l¹c, l«gic, ®óng chÝnh t¶… - Néi dung: Cần chỉ ra và phân tích hiệu quả của những dấu hiệu nghệ thuật có trong bài ca dao (điệp ngữ, liệt kê, thể thơ lục bát)…khắc họa nỗi nhớ da diết của người xa quê theo gợi ý dưới đây: - Anh đi, đi vì việc lớn cho nên nỗi nhớ đầu tiên anh dành cho quê nhà Đó là quê hương, chiếc nôi cuộc đời của mỗi người-nơi chào đời và nuôi dưỡng ta §iÓm 1,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 3đ 1đ khôn lớn Nơi ấy có bát canh rau muống, co món cà dầm tương Những món ăn hết sức dân dã của quê nhà đã nuôi anh khôn lớn trưởng thành…Cái hương vị quê hương ấy đã hòa vào máu thịt, hòa vào hơi thở của anh - Từ nỗi nhớ những món ăn dân dã, món ăn được tạo ra từ bàn tay và giọt mồ của cha mẹ, của những người thân thiết anh lại nhớ tới con người quê hương Ban đầu là nỗi nhớ chung chung Thế nhưng đến cuối bài ca, nỗi nhớ ấy đã hướng tới một con người cụ thể hơn: Cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng trong công việc lao động tát nước - Điệp từ “nhớ”, phép liệt kê và thể thơ lục bát nhẹ nhàng đã khắc họa nỗi nhớ sâu xa, da diết, dồn dập của người xa quê Nỗi nhơ hóa thành những lời dặn dò, tâm sự, giúp người ở nhà giữ vững niềm tin, giúp người đi co thêm sức mạnh Bài ca dao đã ca ngợi tình yêu quê hương đất nước trong trái tim mỗi con người 1 Liệt kê và gọi tên các trạng ngữ: a) + Trên giàn thiên lí (TN chỉ nơi chốn) 3 + Chỉ độ tám chín giờ sáng (TN chỉ thời gian) (3đ) + trên nền trời trong trong (TN chỉ nơi chốn) b) + Buổi sáng(TN chỉ thời gian) + trên cây gạo ở đầu làng (TN chỉ nơi chốn) + bằng chất giọng thiên phú (TN chỉ phương tiện) 1 Cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của mình Mở bài: Giới thiệu về mẹ và tình cảm của em đối với mẹ Thân bài: + Nêu những suy nghĩ cảm xúc của em về mẹ: trân trọng, quý mến, yêu 4 thương, lòng biết ơn vô hạn… (10đ) + Nêu vai trò của mẹ đối với gia đình, với bản thân em: Công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục Người mẹ luôn quan tâm, tần tảo, đảm đang, suốt đời hy sinh vì con vì gia đình…(kết hợp dẫn chứng) Kết bài: Những suy nghĩ của em về mẹ Lu ý: + Cho ®iÓm kh¸, giái víi nh÷ng bµi lµm cña thÝ sinh cã bè côc hîp lý, diÔn ®¹t râ rµng, kiÕn thøc chÝnh x¸c, tr×nh bµy c¬ b¶n ®óng theo híng dÉn chÊm + Nh÷ng néi dung thÝ sinh tr×nh bµy kh«ng cã trong híng dÉn nhng ®óng cã thÓ cho thªm ®iÓm khuyÕn khÝch khi bµi lµm cha ®¹t ®iÓm tèi ®a (kh«ng vît qu¸ 0,5 ®iÓm) + Gi¸m kh¶o cÇn vËn dông ®¸p ¸n linh ho¹t vµ c¨n cø bµi lµm cña thÝ sinh ®Ó cho ®iÓm + Lu ý chung vÒ bµi lµm của HS: Gi¸m kh¶o chó ý nh÷ng bµi diÔn ®¹t tr«i ch¶y, v¨n cã h×nh ¶nh, cã c¶m xóc, tá ra cã n¨ng khiÕu v¨n NÕu néi dung cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu ë tõng mèc ®iÓm trong ®¸p ¸n, gi¸m kh¶o cÇn xem xÐt ®Ó cho con ®iÓm hîp lý 1đ 1đ 3đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 10đ 1đ 8đ 1đ Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n Kú thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 §Ò thi m«n: ng÷ v¨n líp 6 Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) C©u 1 (3,5 ®iÓm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ sau: a) Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Đêm nay Bác không ngủ) b) Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước…Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước (Vượt thác) c) Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương (Ca dao) C©u 2 (2,5 ®iÓm) Dựa vào văn bản Vượt thác hãy nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh bằng cách điền tiếp vào chỗ có dấu (…) trong những câu dưới đây: a) So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt của Dượng Hương Thư nhằm:………………………… b) So sánh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc nhằm…………… c) So sánh Dượng Hương Thư với cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ nhằm…………………………… d) So sánh nhân vật lúc vượt thác với lúc ở nhà nhằm………………… e) Các phép so sánh trên đã thể hiện được thái độ tình cảm của nhà văn đối với nhân vật là…………………… C©u 3 (5 ®iÓm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa C©u 4 (9 ®iÓm) Hãy tả lại quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi HÕt Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………………….Sè b¸o danh…………… Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n Híng dÉn chÊm ®Ò thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 M«n: ng÷ v¨n 6 ý Néi dung §iÓm 1 Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ 3,5đ a Biện pháp tu từ: ẩn dụ (Người cha) 1đ Tác dụng: Thể hiện sinh động và sâu sắc hơn tình cảm của Bác dành cho các chiến sĩ ân cần như người cha b Biện pháp tu từ: Nhân hóa (chòm cổ thụ đứng…, lặng nhìn…, thuyền 1,5đ vùng vằng, quay đầu 1 Tác dụng: Thể hiện sinh động và sâu sắc hơn hình ảnh dòng sông và con (3,5đ) thuyền của Dượng Hương Thư trử nên gần gũi khi thì dịu êm êm ái của chòm cây cổ thụ, khi thi hung hăng dũng mãnh của con thuyền c Biện pháp tu từ: hoán dụ (Mồ hôi -> chỉ con người) 1đ Tác dụng: Thể hiện sinh động và sâu sắc hơn hình ảnh con người lao động vất vả, khó nhọc, bỏ công sức để có những cánh đồng lúa bạt ngàn, mùa màng bội thu… 1 Điền hoàn thiện giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong câu 2,5đ a) Khắc họa sự nhanh nhẹn dứt khoát của con người trong khi vượt thác 0,5đ b) Khắc họa một con người gân guốc vững chãi, có đủ sức mạnh vượt 0,5đ 2 thác (2,5đ) c) Khắc họa tư thế dũng mãnh hào hùng của con người trước thiên nhiên 0,5đ d) Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật 0,5đ e) Yêu mến, ngợi ca khâm phục 0,5đ 1 Đoạn văn ngắn khoảng 10 câu tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng 5đ phép so sánh và nhân hóa Yêu cầu đoạn văn: 3 0,75đ - Viết đúng hình thức đoạn văn (5đ) 0,75đ - Trình bày sạch đẹp, câu văn lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ… 1đ - Có sử dụng phép so sánh và nhân hóa 2,5đ - Đúng nội dung tả cảnh quê hương, viết có cảm xúc Bài văn tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi 9đ 1 Mở bài: 1đ Giới thiệu chung về cảm nhận của bản thân về quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi C©u 4 (9đ) 2 Thân bài: Quang cảnh chung: - Tả cảnh quan sân trường: màu sắc trang phục của học sinh, cây cối, các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi - Âm thanh trong giờ ra chơi (khác với âm thanh trong giờ học) Tả chi tiết: - Miêu tả hoạt động múa hát hoặc tập thể dục giờ giờ: hiệu lệnh trống, học sinh tập hợp theo hàng, múa (tập các đông tác) theo nhạc (theo lệnh trống), …giờ tập kết thúc học sinh tản ra bắt đầu các trò chơi… - Miêu tả một số hoạt động khác: Trao đổi bài khóa hoặc tâm sự, nhóm bạn chú ý đọc bản tin thi đua hoạt động của Đoàn, Đội… Hết giờ ra chơi: - Trống tập hộp, học sinh vào lớp với tâm thế thoải mái, khuân mặt mọi người đọng niềm vui thư giãn - Quang cảnh sân trường dần yên tĩnh vắng vẻ Kết bài: Nêu ý nghĩa của giờ ra chơi: đem lại niềm vui, sảng khoái sau mỗi tiết học, ghi dấu ấn tuổi học trò khó quên Lưu ý: Sai từ 3 đến 5 lỗi chính tả, 2 đến 3 lỗi diễn đạt trừ 0,5 điểm Sai từ 6 lỗi chính tả, 4 lỗi diễn đạt trở lên trừ 1 điểm Lu ý: + Cho ®iÓm kh¸, giái víi nh÷ng bµi lµm cña thÝ sinh cã bè côc hîp lý, diÔn ®¹t râ rµng, kiÕn thøc chÝnh x¸c, tr×nh bµy c¬ b¶n ®óng theo híng dÉn chÊm + Nh÷ng néi dung thÝ sinh tr×nh bµy kh«ng cã trong híng dÉn nhng ®óng cã thÓ cho thªm ®iÓm khuyÕn khÝch khi bµi lµm cha ®¹t ®iÓm tèi ®a (kh«ng vît qu¸ 0,5 ®iÓm) + Gi¸m kh¶o cÇn vËn dông ®¸p ¸n linh ho¹t vµ c¨n cø bµi lµm cña thÝ sinh ®Ó cho ®iÓm + Lu ý chung vÒ bµi lµm của học sinh: Gi¸m kh¶o chó ý nh÷ng bµi diÔn ®¹t tr«i ch¶y, v¨n cã h×nh ¶nh, cã c¶m xóc, tá ra cã n¨ng khiÕu v¨n NÕu néi dung cha ®¸p øng ®îc yªu cÇu ë tõng mèc ®iÓm trong ®¸p ¸n, gi¸m kh¶o cÇn xem xÐt ®Ó cho con ®iÓm hîp lý Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n Kú thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 §Ò thi m«n: lÞch sö 8 Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) 7đ 1đ C©u 1 (2 ®iÓm) Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nh thÕ nµo đối với nước Nga và thế giới? C©u 2 (2 ®iÓm) Những nét chung về phong trào giải phóng độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) C©u 3 (2 ®iÓm) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) diễn ra như thế nào? C©u 4 (4,5 ®iÓm) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? C©u 5 (6,5 ®iÓm) “Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK Lịch sử 8 – Trang 136) Em hãy trình bày: a) Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách b) Những nội dung cơ bản và hạn chế của các đề nghị cải cách đó C©u 6 (3 ®iÓm) Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào ? HÕt Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………………….Sè b¸o danh…………… Ghi chó: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm C©u 1 (2đ) Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o t©n s¬n Híng dÉn chÊm ®Ò thi chän häc sinh giái líp 6,7,8 n¨m häc 2011-2012 M«n: lÞch sö 8 ý Néi dung 1 + Đối với nước Nga: - Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng lớn + Đối với thế giới: §iÓm 1đ 1đ 1 2 (2đ) 1 3 (2đ) 1 4 (4,5đ) 5 (6,5đ) 1 - Đã dẫn đến những thay đổi to lớn, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới Những nét chung về phong trào giải phóng độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) - Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào giải phóng độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) - Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,… - Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến, - Cuộc cách mạng của nhân dân Mông Cổ (1921-1924) giành thắng lợi lập ra nước cộng hòa dân chủ Mông Cổ, - Ở Ấn Độ diễn ra các cuộc bãi công quy mô lớn của công nhân, khởi nghĩa của nông dân chống TD Anh Lãnh tụ Gan-di đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi quyên độc lập, tảy chay hàng hóa Anh, phát triển kinh tế dân tộc, - Ở Việt Nam phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trong cả nước Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) diễn ra: - Lợi dụng việc triều đình nhà Nguyễn nhờ Pháp đem tàu ra biển đánh dẹp cướp biển… - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy cùng 200 quân kéo ra Bắc, - Ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy bị thất bại - Trong vòng chưa đầy một tháng, Pháp đánh chiếm Hải Dương, Phủ lý, Ninh Bình, Nam Định Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương: + Đây là cuộc KN có quy mô lớn, địa bàn rộng thuộc các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, + Lãnh đạo cuộc KN là các văn thân sĩ: Phan Đình Phùng, Cao Thắng + Thời gian tồn tại 10 năm từ năm 1885 đến 1895, + Tổ chức phối hợp tương đối chặt chẽ, chỉ huy thống nhất, huấn luyện, xây dựng công sự… + Tự chế tạo vũ khí (súng trường theo mẫu súng của Pháp) + Tính chất ác liệt dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, đẩy lùi nhiều cuộc càn quyét của địch Động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề nghị cải cách - Đất nước lâm vào tình trạng ngày càng một nguy khốn - Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, - Muốn cho nước nhà giàu mạnh, - Có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù 2đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4,5đ 1đ 0,75đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,75đ 2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 6 (3đ) Những nội dung cơ bản đề nghị cải cách 3đ - Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, 0,5đ - Phát triển buôn bán, xin mở cửa biển thông thương với bên ngoài, 0,5đ - Phát triển công thương nghiệp, tài chính, 0,5đ - Cải tổ giáo dục, khai thông dân trí, 0,5đ - Chấn chỉnh bộ máy quan lại, chỉnh đốn võ bị, 0,5đ - Chấn chỉnh quốc phòng, bảo vệ đất nước 0,5đ 3 Hạn chế của các đề nghị cải cách: 1,5đ - Các đề nghị cải cách vẫn còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa toàn diện, 0,5đ - Nội dung còn dập khuân hoặc mô phổng nước ngoài Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề của thời đại (giải quyết hai 1đ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đó là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến 1 Địa chủ phong kiến 1,5đ - Đã đầu hàng, làm tay sai cho TD Pháp, số lượng ngày càng tăng lên, 0,5đ - Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruông đất, nắm chính 0,5đ quyền ở các địa phương, - Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân Bên cạnh đó 0,5đ một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước 2 Nông dân: 1,5đ - Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế và 0,5đ các khoản phụ thu, bị bần cùng hóa, - Bị phá sản, có người phải bỏ làng quê đi làm thuê ở các đồn điền hoặc ra 0,5đ thành thị kiếm sống…Cuộc sống của họ cực khổ trăm bề - Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống phong 0,5đ kiến, đế quốc Lu ý: - Cho ®iÓm kh¸, giái víi nh÷ng bµi lµm cña thÝ sinh cã bè côc hîp lý, diÔn ®¹t râ rµng, kiÕn thøc lÞch sö chÝnh x¸c, tr×nh bµy c¬ b¶n ®óng theo híng dÉn chÊm - Nh÷ng néi dung thÝ sinh tr×nh bµy kh«ng cã trong híng dÉn nhng ®óng cã thÓ cho thªm ®iÓm khuyÕn khÝch khi bµi lµm cha ®¹t ®iÓm tèi ®a (kh«ng vît qu¸ 0,5 ®iÓm) - Gi¸m kh¶o cÇn vËn dông ®¸p ¸n linh ho¹t vµ c¨n cø bµi lµm cña häc sinh ®Ó cho ®iÓm