1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA TRAC NGHIEM CHƯƠNG 1

3 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74,64 KB

Nội dung

KIỂM TRA CHƯƠNG I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng? A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +) D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +). Câu 2: Trong các khẳng định sau về hàm số , hãy tìm khẳng định đúng? A. Hàm số có một điểm cực trị B. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định D. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Câu 3: Trong các khẳng định sau về hàm số , khẳng định nào là đúng? A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0 B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = 1 C. Cả A và B đều đúng; D. Chỉ có A là đúng. Câu 4: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây là sai? A. thì hàm số có cực đại và cực tiểu B. thì hàm số có hai điểm cực trị C. thì hàm số có cực trị D. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu. Câu 5: Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ? A. Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất; B. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất; C. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất; D. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Câu 6: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

KIỂM TRA CHƯƠNG I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= Câu 1: Kết luận sau tính đơn điệu hàm số A Hàm số luôn nghịch biến B Hàm số luôn đồng biến 2x + x +1 đúng? ¡ \ { −1} ¡ \ { −1} C Hàm số nghịch biến khoảng (–∞; –1) (–1; +∞) D Hàm số đồng biến khoảng (–∞; –1) (–1; +∞) y= Câu 2: Trong khẳng định sau hàm số x2 x −1 , tìm khẳng định đúng? A Hàm số có điểm cực trị B Hàm số có điểm cực đại điểm cực tiểu C Hàm số đồng biến khoảng xác định D Hàm số nghịch biến khoảng xác định Câu 3: Trong khẳng định sau hàm số A Hàm số có điểm cực tiểu x = C Cả A B đúng; Câu 4: Cho hàm số A B C ∀m ≠ ∀m < ∀m > 1 y = − x4 + x2 − , khẳng định đúng? B Hàm số có hai điểm cực đại x = ±1 D Chỉ có A y = x3 + m x + ( 2m − 1) x − Mệnh đề sau sai? hàm số có cực đại cực tiểu hàm số có hai điểm cực trị hàm số có cực trị D Hàm số luôn có cực đại cực tiểu Câu 5: Kết luận giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số A Có giá trị lớn có giá trị nhỏ nhất; B Có giá trị nhỏ giá trị lớn nhất; C Có giá trị lớn giá trị nhỏ nhất; y = x − x2 ? D Không có giá trị lớn giá trị nhỏ y= Câu 6: Số đường tiệm cận đồ thị hàm số: A B C 3x + x2 − là: D Câu 7: Cho hàm số y =-x4-2x2-1 Số giao điểm đồ thị hàm số với trục Ox A B C Câu 8: Cho hàm số A.0 B.1 D y = − x2 + 2x C.2 D .Giá trị lớn hàm số Câu 9: Số giao điểm đường cong y=x3-2x2+2x+1 đường thẳng y = 1-x A.0 B.2 C.3 D.1 y= Câu 10: Cho hàm số x − x + 3x + y = −x + phương trình là: A y= Câu 11: Cho hàm số A.m= ≠ B.m 2x − x −1 C 11 Tiếp tuyến điểm uốn đồ thị hàm số ,có y = −x − B y = x+ C 11 y = x+ D Đồ thi hàm số tiếp xúc với đường thẳng y=2x+m m = ±2 D ∀m ∈ R Câu 12: Cho hàm số y=x3-3x2+1 Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m điểm phân biệt khi: A.-3

Ngày đăng: 21/09/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w