CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

418 922 4
CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỐNG NGHỆ CẤP NHÀ NƢỚC KX-07 ĐỀ TÀI KX-07-02 CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Tập II Chủ biên Phan Huy Lê Vũ Minh Giang HÀ NỘI 1996 CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỐNG NGHỆ CẤP NHÀ NƢỚC KX-07 ĐỀ TÀI KX-07-02 CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Tập II Chủ biên Phan Huy Lê Vũ Minh Giang HÀ NỘI 1996 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CỦA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CHUNG VÀ RIÊNG TRONG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 31 TÌM HIỂU NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ TIÊU CỰC TRONG DI SẢN TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TA 55 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC CÁ NHÂN QUA CÁC MẪU NGƢỜI VĂN HÓA 96 LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI VIỆT, TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ KẾT CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI 126 GIÀ LÀNG TRONG XÃ HỘI TÂY NGUYÊN 149 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XỬ LÝ TƢ LIỆU 140 ĐỊA BẠ NĂM 1805 CỦA HÀ ĐÔNG CŨ 166 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG GIÁ TRỊ ĐƢỢC PHẢN ÁNH TRONG HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG CỦA CÁC LÀNG THUỘC HUYỆN CHƢƠNG MỸ ĐẦU THẾ KỶ 20 196 QUAN NIỆM VÌ ĐỘC LẬP QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN: TRƢỜNG HỢP PHAN BỘI CHÂU VÀ FUKUZAMA YUKICHI 244 TÍNH CỘNG ĐỒNG - ĐẶC TRƢNG NỔI BẬT CỦA CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI NHẬT BẢN 289 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG THÔN HÀN QUỐC 307 LỜI NÓI ĐẦU '' Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay'' Tập I giới thiệu số kết nghiên cứu truyền thống Việt Nam đề tài KX-07-02 thuộc chương trình khoa học công nghệ nhà nước KX-07 "Con người Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế- xã hội'' Nay tập II tiếp tục công bố kết nghiên cứu truyền thống sở tạo nên truyền thống Việt Nam với viết '' Nội dung truyền thống Việt Nam'' Vũ Minh Giang, " Cái chung riêng truyền thống văn hóa cộng đồng cư dân Việt Nam'' Củ Phan Đại Doãn, "Tìm hiểu mặt hạn chế tiêu cực di sản truyền thống dân tộc'' Trương Hữu Quýnh, ''Sự phát triển ý thức cá nhân qua mẫu người văn hóa'' Đỗ Lai Thúy,'' Làng xã cổ truyền người Việt, tiến trình lịch sử kết cấu kinh tế- xã hội'' Phan Huy Lê, "Già làng xã hội Tây Nguyên'' Chu Thái Sơn Trong tập công bố kết khai thác xử lý hai nguồn tư liệu liên quan đến truyền thống Đó "Phân tích kết xử lý 140 địa bạ năm 1805 vùng Hà Đông cũ'' Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang ''Một số định hướng giá trị phản ánh hương ước hương làng thuộc huyện Chương Mỹ đầu kỷ 20'' Nguyễn Quang Ngọc Cũng tập này, để so sánh có sở sánh với số nước vùng Đông á, Chúng giới thiệu "Quan Niệm độc lập quốc gia Việt Nam Nhật Bản trường hợp Phan Bội Châu bà Fukuzeama'' Vĩnh Sính, Tính cộng đồng, đặc trưng bật người xã hội Nhật Bản Đặng Xuân Kháng " Một số đặc điểm nông thôn Hàn Quốc '' Jeong Nam Song Chúng giới thiệu kết nghiên cứu nhằm trao đổi thông tin đề tài khác chương trình KX-07 mong nhận ý kiến phê bình thảo luận bạn đồng nghiệp bạn đọc GS Phan Huy Lê Chủ nhiệm đề tài KX-07-02 NỘI DUNG CỦA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Vũ Minh Giang* I VẤN ĐỀ KHÁI NIỆM Trong tiếng Việt, truyền thống từ đƣợc dùng rộng rãi Có thể gắn cụm từ truyền thống với loại hình cộng đồng Chẳng hạn nhƣ nói tới truyền thống gia đình, dòng họ, truyền thống địa phƣơng, vùng hay rộng ra, dân tộc, chí khu vực rộng lớn nhƣ truyền thống châu Á, truyền thống Phƣơng Đông Ngƣời ta nói tới truyền thống hình thành lĩnh vực nhƣ truyền thống văn hóa, truyền thống chống ngoại xâm Thế nhƣng, sử dụng cụm từ truyền thống ngƣời ta thƣờng không quan tâm tới nội hàm khái niệm, nói tới truyền thống cộng đồng lĩnh vực thƣờng đồng truyền thống với lịch sử ( hay mặt, khía cạnh tích cực lịch sử ) cộng đồng lĩnh vực Thực truyền thống đƣợc hình thành trình lịch sử nhƣng lịch sử Dựa vào từ điển A de Rhodes soạn năm 1651, biết thời kỳ ngƣời châu Âu dùng từ nối đời, nối truyền tiếng Việt để giải nghĩa chữ * PGS TS Sử học, Đại học Quốc gia Hà Nội Traditio tiếng La tinh ( nghĩa đen " truyền lại ", từ gốc chữ Tradition nhiều ngôn ngữ châu Âu mà ta thƣờng dùng từ truyền thống để dịch sang tiếng Việt )1 Nhƣ kỷ 17 ngƣời Việt Nam quan niệm truyền thống đƣợc truyền từ đời sang đời khác Cụm từ truyền thống đƣợc dùng thông dụng tiếng Việt đại từ Hán - Việt, không chịu ảnh hƣởng mặt ngữ nghĩa tiếng Trung Quốc Trong từ điển Trung Quốc, từ đƣợc định nghĩa nhƣ sau : " truyền thống sức mạnh tập quán xã hội đƣợc lƣu truyền lại từ lịch sử Nó tồn lĩnh vực chế độ2 , tƣ tƣởng, văn hóa, đạo đức Truyền thống có tác động khống chế vô hình đến hành vi xã hội ngƣời Truyền thống biểu tính kế thừa lịch sử "3 Để hiểu rõ hơn, dẫn giải thích ý nghĩa từ truyền thống Bách khoa từ điển : " Đó yếu tố tồn văn hóa, xã hội truyền tù đời qua đời khác đƣợc lƣu giữ xã hội, giai cấp nhóm xã hội trình lâu dài truyền thống đƣợc thể chế định xã hội, chuẩn mực hành vi, giá trị, tu tƣởng, phong tục tập quán lối sống Truyền thống tác động khống đến xã hội tất lĩnh vục đời sống xã hội "4 Từ điều nêu thấy truyền thống không đồng với tất diễn mà yếu tố đƣợc di tồn lại Truyền thống hữu nhƣng lại vô hình Nó tồn thông qua khống chế 10 hành vi xã hội người Đặc tính khiến cho việc nghiên cứu nội dung truyền thống công việc khó khăn Vì vậy, để xác định nhũng nội dung truyền thống Việt Nam phải nhìn toàn tiến trình lịch sử dân tộc để tìm di tồn với tƣ cách yếu tố khách quan có tác động khống chế vô hình đến hành vi xã hội ngƣời Việt II NHỮNG NỘI DUNG CỦA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Với chế định khái niệm truyền thống nhƣ nêu trên, thấy truyền thống đƣợc hình thành yếu tố thƣờng xuyên tác động đến sống ngƣời Việt Do phải đối phó với tác động đó, nhiều phẩm chất ngƣời Việt đƣợc truôi rèn, nhiều thói quen trở thành tập quán tính cách đƣợc định hình Lối ứng xử cộng đồng cƣ dân thực chất thích ứng vô thức hữu thức tác động lặp lặp lại ngoại cảnh Vì vậy, cách tiếp cận để tìm nội dung truyền thống xem xét nhân tố xuyên tác động đến mặt đời sống xã hội để từ tìm hệ đƣợc coi truyền thống Những hệ sản phẩm tác động đơn lẻ yếu tố hay yếu tố khác mà kết có tính chất tổng hợp Tuy nhiên, để dễ nhận diện, xem xét nội dung truyền thống theo nhân tố có tác động; việc hình thành nên truyền thống II.1 Môi trƣờng tự nhiên điều kiện địa lý II.1.1.Trong muôn vàn yếu tố địa lý tác động đến sống ngày, môi trƣờng sông - nƣớc phải 11 đƣợc coi yếu tố đặc biệt quan trọng, có tác động không nhỏ tới việc hình thành số truyền thống ngƣời Việt Dựa vào chứng khảo cổ học, biết đƣợc địa bàn sinh tụ chủ yếu cƣ dân Việt cổ lƣu vực hai sông lớn : sông Hồng sông Mã Các mũi khoan thăm dò địa chất thấy dấu vết trầm tích biến tuổi chừng 3000 năm nhiều nơi thuộc đồng Bắc Sự vắng bóng hoàn toàn di tích khảo cổ thời đại đồ đá vùng Thái Bình, Nam Định với nhiều "di tích côn sò điệp ven biển Quỳnh Lƣu cách xa bò biển tới 10 km cho phép nghĩ cách vài, ba nghìn năm, biển ăn sâu vào đất liền Địa bàn cƣ trú chủ yếu tổ tiên ngƣời Việt vùng đất đƣợc bồi lấp, nằm bên núi cao tạo chân dãy Hymalava bên biển Địa bàn nơi giao tiếp giũa núi biển thông qua mƣa lũ năm Điều kiện tự nhiên tạo nện hệ thống sông ngòi thoát nƣóc dày đặc , có dạng hình nan quạt,, xoè phía hạ nguồn Khi cƣ dân sinh sống chƣa có khả đắp đê ngăn nƣớc mùa mƣa lũ năm nƣớc tràn khắp chỗ trũng, tạo nên vô số đầm, hồ quanh năm đọng nƣớc Những liệu địa lý cho hình dung khái quát địa hình mà tổ tiên ngƣời Việt sinh sống, làm ăn suốt nhiều thiên niên kỷ địa hình chi chít sông ngòi, đầm hồ dày đặc Địa hình tác động đến sống hàng ngày ngƣời Các di tích khảo cổ học cho biết tất địa điểm cƣ trú thời cổ năm gò bãi cao có nƣớc bao quanh Nƣớc tạo nên biên giới thiên nhiên quy định cụ thể tùng vùng đất Sông - nƣớc môi trƣờng sinh sống ngƣời Việt Nam Từ xa xƣa, khái niệm quê hƣơng xứ sở, tổ quốc ngƣời Việt đƣợc thể tên môi 12 điện, ngƣời ta sử dụng bếp củi để thổi cơm đồng thời để sƣởi ấm phòng ngủ nhƣng sau tác dụng sƣởi ấm Ngày nay, ngƣời ta đƣa đƣờng ống sƣởi vào bếp 8.3 Các hình thức lễ hội vui chơi 8.3.1 Lễ tết Tết phong tục tuế thời (1) từ lâu đời đƣợc truyền lại phổ biến khắp nông thôn Phong tục tuế thời khác tùy theo vùng Nhìn chung ngƣời Hàn Quốc làm lễ tết theo âm lịch Tết theo âm lịch tết Nguyên Đán, Nguyên Tiêu, Đoan Ngọ, rằm Trung Thu, đƣợc gọi "dân tục tiết" (các tết dân gian) Tết lễ theo dƣơng lịch 24 tiết khí có liên quan đến sản xuất nông nghiệp (nông lịch), ngày quốc khánh phủ thức quy định, ngày lễ liên quan đến tôn giáo (Noel, ngày Phật sinh) Trong phần này, muốn đề cập đến số lễ tết quan Trọng Hàn Quốc • Tết Nguyên Đán ngày Rằm tháng Giêng (Nguyên Tiêu) Vào ngày tết Nguyên Đán, trƣớc hết ngƣời ta làm lễ cúng tổ tiên, ăn Teok-kuk, mặc quần áo chào ngƣời lớn "Teok-kuk" miếng bánh làm gạo tẻ nghiền đem hấp lên, đƣợc đóng thành khuôn dài, phơi qua 1,2 đêm xắn khoanh để ăn với súp thịt bò Ngƣời ta quan niệm ăn "Teok-kuk" vào sáng mùng có thêm tuổi, không ăn tuổi không tăng Từ mùng đến 15 tháng Giêng ngƣời ta tổ chức nhiều hoạt động phong phú Đặc biệt, thời kỳ "nông nhàn" vào mùa đông, thời điểm tốt để nghỉ ngơi nên ngƣời ta thƣờng tổ chức nhiều lễ hội dân tộc 406 đa dạng Thêm nữa, qua việc tổ chức hội "Ma-dang-pap-ki"(2) làng quyên góp lƣơng thực tiền mặt để góp phần xây dựng quê hƣơng Dân làng tổ chức chơi trò ''Yút Noly" làng, tùng gia đình làm lễ trừ tà, lễ tế tự làng Ngày 14 tháng Giêng, ngƣời ta ăn cơm ngũ cốc, uống rƣợu "Guy-bal-gy-sul" (Nhĩ minh tửu)(l), chơi "'Juy bui Noli"(2) hay tổ chức thi kéo co nội làng làng với Trƣớc sau tết Nguyên Đán, tết Nguyên Tiêu, ngƣời ta đón tiết Lập xuân (khoảng 6/2 dƣơng lịch), lên kế hoạch làm nông nghiệp cho vụ tới Vào ngày ngƣời ta viết chủ : "Lập xuân đại cát", "Kiện dƣơng đa khánh" chữ Hán đem dán để cầu mong có năm nhiều may mắn đầy đủ • Hàn Thực Sau đón xuân, ngày tháng âm lịch, nhiều nơi ngƣời ta tổ chức lễ đơn giản Mọi ngƣời ăn đậu rang, hát hò, đuổi chiếu Mùng tháng âm lịch, ngày chim én trở ngƣời ta tổ chức lễ lớn đế kỷ niệm việc Cũng thời gian Các phong tục tuế thời nông dân có Tết Hàn Thực tổ chức vào khỏang mùng tháng dƣơng lịch Đây tết lớn nông thôn Vào ngày này, ngƣời ta viếng mộ tổ tiên, làm cỏ, tảo mộ cúng tế • Tết Đoan Ngọ Lưu Đầu Ngày xƣa ngƣời Hàn Quốc gọi tết Đoan Ngọ "Su-lit-nal" vào ngày hôm ngƣời ta làm bánh "Su-lit", hình tựa nhƣ bánh xe Ngày này, phụ nữ gội đầu chơi xích đu, đàn ông hay chơi vật 407 Đến tết Lƣu Đầu, ngày 15 tháng âm lịch, phụ nữ thƣờng bờ suối gội đầu để làm dịu thời tiết nóng nực mùa hè đến Vào ngày này, ngƣời ta thƣờng hay ăn mỳ, dƣa hấu hoa đầu mùa Ngoài tổ chức lễ tế thần nông, cầu cho vụ mùa bội thu v.v • Thất Tịch Trung Thu Theo dân gian năm có lần vào ngày tháng âm lịch, tinh Khiên Ngƣu tinh Chức Nữ gặp gọi Thất tịch Ngƣời ta cho ngày mùa hè nóng qua mùa Thu lại Hôm ấy, chủ nhà ban quần áo, khen thƣởng ngƣời giúp việc gia đình để tỏ lòng cảm ơn, ngƣời kể cho nghe câu chuyện lãng mạn biểu lòng thƣơng nhớ ngƣời yêu nhƣ Ngƣu Lang Chức Nữ, phụ nữ phải làm tới 100 loại ăn Ngoài ra, ngƣời ta tổ chức lễ tế thủy thần vào dịp Gần phong tục nhƣ không còn, thay vào có tín đồ Phật giáo lên chùa làm phật công hay cầu tự Trung Thu hay "Han-ga-uy", 'Thu Tịch" tết lớn theo truyền thống Hàn Quốc Ngày 15 tháng âm lịch, ngƣời ta làm bánh "Song-phiyn" gạo mới, hoa đầu mùa để thờ cúng tổ tiên Con cháu thăm cắt cỏ cho phần mộ ông bà, tổ tiên Phụ nữ nông thôn thƣờng choi "Gang-gang-su-ol-le"(1), nam giới chơi "Khegi-na-ching-ching"(2) chơi vật Mọi ngƣời dù có xa phải xum họp, đoàn tụ với gia đình, vui chơi đón trăng lên • Trùng Dương, Thượng Đạt tháng Mười, Đông Chí Sau ăn tết Trung Thu, nông thôn, ngày 408 tháng âm lịch, chim én lại bay sang Giang Nam (Trung Quốc), ngƣời ta tổ chức tết Trùng Dƣơng Tháng mƣời, sau thu hoạch xong, nông dân làm lễ tế cảm tạ trời đất, chủ yếu công việc phụ nữ đảm nhiệm Họ làm bánh để tạ ơn gia thần, công việc tế tự đƣợc làm vào ban đêm ngƣời phụ nữ gia đình phụ trách Họ cầu khấn thần nhà nhƣ "thần lƣơng", "thần tứ góc nhà", "thần kho", "thần phòng chính", "thần cổng'', "thần bếp", "thần nhà vệ sinh" v.v Theo dân gian thần tụ họp lại nhà Tiết Đông chí vào ngày 21 22 tháng 12 dƣơng lịch đêm dài ngày ngắn Hôm ấy, ngƣời ta ăn "Pap Chuk"(3), khấn thần linh phù hộ để vƣợt qua mùa đông giá rét an toàn 8.3.2 Can chi (thập can thập nhị chi) Từ xƣa, Hàn Quốc, việc tế tự, phong tục tập quán, sinh hoạt, ăn ngƣời có gốc rễ liên quan đến Can chi (60 can chi đƣợc hình thành từ mƣời can, mƣời hai chi) biểu thiên - địa, nhật - nguyệt, tức âm dƣơng hòa hợp Thập can gồm: giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quý, biểu dƣơng Thập nhị chi bao gồm: Tí (chuột), Sửu (bò), Dần (hổ), Mão (thỏ), Thìn (rồng), Tị (rắn), Ngọ (ngụa), Mùi (cừu, dê), Thân (khỉ), Dậu (gà), Tuất chó) Hợi (lợn), biểu thị âm Can chi kết hợp biểu thời gian theo trình tự ngày tháng năm biểu thị phƣơng vị tứ hƣớng Mỗi xem cung hợp nam nữ hay chọn ngày chuyển nhà, ngƣời ta phải theo thập can thập nhị chi 409 theo Hội giáp (ngày sinh lần thứ 60) đƣợc tổ chức to Trong thập can : giáp, bính, mậu, canh, nhâm dƣơng dƣơng, lại âm dƣơng Trong thập nhị chi trù tí, dần, thìn, ngọ, thân, tuất dƣơng âm, phần lại âm âm Ở nông thôn, vào dịp đầu năm mới, ngƣời ta dựa vào can chi để xem vận Tuy gần ngƣời ta không dùng âm lịch nhiều nhƣ trƣớc không tổ chức lễ tết theo can chi nữa, nhƣng can chi chiếm phần lớn sống hàng ngày sinh hoạt vui chơi giải trí nông dân 8.3.3 Vui chơi giải trí Việc vui chơi tạo điều kiện nghỉ ngơi thoải mái cho nông dân sau công việc vất vả, bắt đầu chuẩn bị cho công việc mang đến tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ lẫn Dƣới muốn đề cập đến vấn đề vui chơi giải trí nông thôn Hàn Quốc theo giới tính theo độ tuổi khác • Trò chơi cho niên nhi đồng Thanh thiếu niên, nhi đồng nông thôn rèn luyện thể chất, trí tuệ cách chơi đá cầu, thả diều, chơi quay, đánh khăng, bắn bi, đá bóng, cờ tƣớng, cờ vây, đánh trận giả v.v Ngày xƣa trò vui chơi giải trí niên nhi đồng hầu nhƣ múa, nhƣng gần chịu ảnh hƣởng ti-vi, bắt đầu xuất điệu nhảy phƣơng Tây, disco v.v • Trò chơi cho phụ nữ Nói chung phụ nữ nông thôn Hàn Quốc bận bịu với công việc đồng áng, việc nhà v.v nên 410 hội để vui chơi giải trí, chí vui chơi họ Những trò chơi tiêu biểu họ Neol-ti-ki(l), Chơi-đu, Gong-ki-no-li(2), Nhảy dây, Oh-Jae-mi(3 ) v.v Gần thƣờng họ xem T.V, vào dịp Tết chơi Yut-no-li(4) với thành viên gia đình • Trò chơi cho nông dân Ngƣời ta choi Yut-no-li, đấu vật, tổ chức nông nhạc tập thể theo vùng Mùa đông, vào kỳ nông nhàn nhiều ngƣời uống rƣợu, chơi cờ bạc.v.v Nhƣng kinh tế phát triển, nông nhạc truyền thống đi, tệ rƣợu chè cờ bạc giảm hẳn, đại phận nông dân tham gia làm nghề phụ để tăng thêm thu nhập Thời gian xem T.V gia đình tăng lên, du lịch nƣớc theo làng, cặp vợ chồng ngày nhiều • Các trang thiết bị văn hóa văn minh Những năm 70, với việc triển khai phong trào "Làng mới" Khắp nơi nông thôn đƣợc mắc điện, mức sống đƣợc cải thiện cao Sau điện đƣợc đƣa vào nhà, đồ dùng điện trở nên đƣợc phổ biến đến đầu thập kỷ 80 xu tăng lên cách đột biến Hầu nhƣ trƣớc chủ yếu nông dân nắm bắt đƣợc tin tức qua rađio chính, sau năm 70, TV đƣợc phổ biến rộng rãi tỉ lệ hộ sử dụng Radio giảm xuống nhanh Cuối năm 1975, tỉ lệ hộ sử dụng TV tiếp tục tăng lên, đến thập kỷ 80, đại phận gia đình nông dân có TV đen trắng phủ lại tiếp tục thực chƣơng trình truyền hình mầu Vào thời điểm này, nhiều gia đình đổi TV đên trắng, sử dụng TV mầu Năm 1983, 12,2% hộ nông dân có TV mầu, năm 1987 tăng đến 50,6% năm 1988 69% Bối cảnh 411 góp phần nâng trinh độ dân trí nông thôn Nhƣng mặt khác, chƣơng trình không hợp với tình hình nông thôn gây cho nông dân tâm lý mặc cảm lối tiêu phí xa xỉ Trong đồ điện từ, vào năm 70, quạt điện thay quạt tay truyền thống, nồi cơm điện, lò sƣởi điện đƣợc phổ cập nên giảm bớt sức lao động cho phụ nữ Vào năm 80, số gia đình có tủ lạnh tăng lên, năm 1983, 33% gia đình có tủ lạnh, năm 1987 80% năm 1988 lên đến 93% Cho đến thập kỷ 70, tỉ lệ phổ cập điện thoại chƣa đáng kể, chi phí mắc điện thoại lại cao so với mức sống nông dân nên có số gia đình mắc đƣợc điện thoại Đến thập kỷ 80, nông thôn xuất phƣơng thức liên lạc điện thoại tự động chi phí lắp đặt giảm xuống nên tỉ lệ phổ cập điện thoại tăng nhanh Năm 1983 tỉ lệ phổ cập điện thoại nông thôn 36%, năm 1987 757 % năm 86% 8.4 Ý thức nông dân văn hóa Bất kỳ văn hóa có ảnh hƣởng đến sống cƣ dân khu vực văn hóa đó, hình thành nên cấu ý thức nhƣ tính cách, giới quan cộng đồng v.v Cƣ dân sống bối cảnh văn hóa du mục có tinh cách mạo hiểm tích cực họ phải nuôi gia súc khỏe Ngƣợc lại, phần lớn dân tộc châu có văn hóa nông canh nên có tính cách tiêu cực, ỷ lại vào tự nhiên vào hòa bình Trong bối cảnh này, co cấu ý thức nông dân Hàn Quốc có hai mặt khẳng định phủ định35 Về mặt khẳng định: - Sùng bái lí trí tự nhiên 412 - Đức tính trực - Thái độ sống "ôn cố tri tân" - Sống giầu tình cảm - Coi trọng đúc tính khiêm tốn - Làm việc cần mẫn - Sinh hoạt tiết kiệm - Ý thức hiệp đồng cao Ngƣợc lại, ý thức ngƣời Hàn Quốc có số điểm có tính phủ định nhƣ : - Quan niệm sống có vận mệnh - Tâm lý ỷ lại vào lực thứ ba - Kỷ luật thời gian không chặt chẽ - Thiếu tính mạo hiểm, theo chủ nghĩa "vô an nhất" - Trọng nam khinh nữ - Gia đình chủ nghĩa VÀI NHẬN XÉT Quá trình nghiên cứu cho thấy, nông thôn Việt Nam Hàn Quốc mang nét tƣơng đồng bật quốc gia nông nghiệp trồng lúa nƣớc, với truyền thống văn hóa lâu đời đƣợc hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử Hàn Quốc Việt Nam quốc gia bán đảo, truyền thống sản xuất lúa nƣớc điều kiện tự nhiên cƣ dân khu vực Đông Nam A dẫn đến điểm tƣơng đồng cấu kinh tế, xã hội, văn hóa Hai nƣớc chịu ảnh hƣởng từ văn 413 minh lớn cổ xƣa nhân loại, Văn minh Trung Hoa Trong lịch sử, hầu hết triều đại Trung Quốc xâm lƣợc Hàn Quốc Việt Nam Có cƣỡng bức, áp đặt, có tự nguyện, yếu tố Trung Hoa thâm nhập hỗn dung với văn hóa địa, tạo nét tƣơng đồng nƣớc đồng văn Tuy nhiên sắc văn hóa dân tộc, nhân chủng, cách tiếp nhận, xử lý yếu tố ngoại lai hoàn cảnh tự nhiên quy định nhiều nét riêng biệt mang đặc trƣng nƣớc Bƣớc vào thời cận đại, nông thôn Việt Nam Hàn Quốc diễn biến động dội, nhiên dấu ấn làng xã truyền thống với nông nghiệp trồng lúa nƣớc ảnh hƣởng Nho giáo đậm nét Đƣơng, nhiên, dấu ấn đậm nhạt khác tùy thuộc vào cấu văn hóa dân tộc Quá trình nghiên cứu cho thấy, bất chấp thời gian dài ảnh hƣởng tƣ tƣởng du nhập, chí ngày nông thôn Việt Nam Hàn Quốc giữ đƣợc nét tƣơng đồng mặt đời sống nông thôn nội hình nhƣ ngoại hình Nhận diện đƣợc sụ vận động chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội, đời sống văn hóa tinh thần nông thôn Hàn Quốc nghiên cứu so sánh với nông thôn Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp giao lƣu khoa học hai dân tộc, hai đất nƣớc Bên cạnh đó, kinh nghiệm xây dựng nông thôn từ nghèo nàn lạc hậu Hàn Quốc tham khảo để Việt Nam thực công đại hóa, văn minh hóa nông thôn năm tới 414 CHÚ THÍCH Yang Hoi Soo: Cơ cấu làng nông thôn Hàn Quốc Nxb Đại học Koryo, Seoul 1967, tr 278 Mun Byong Jip: Làng Hàn Quốc Nxb Myong Jin Seoul 1992 tr 17-18 Mun Byong Jip: sđđ, tr 177 Chang Kyung Cheol: Nghiên cứu phương án cải thiện cấu làng Hàn Quốc Nxb Boin, Seoul 1977, tr 251 Truyện Hong KiI Dong Hội xã hội học nông thôn Hàn Quốc: Xã hội nông thôn N.xb Shin, Seoul 1993 T.3 tr 227-237 Jeong Ji Ung: Nông thôn Hàn Quốc Nxb Đại học Seoul, Seoul 1989, tr 70-77 You Young Joo: Nghiên cứu quan hệ gia đình kiểu Nxb Gyo Mun Seoul 1987, tr 289-299 Lee Han Ky: Nghiên cứu việc tham gia định ý kiến phụ nữ gia đình nông thôn Hàn Quốc Tc Hội giáo dục nông thôn Hàn Quốc, số 9, 1977, tr 5657 10 You Young Jin: Sdđ, tr.250-253 11 You Young Jin: sđd tr 122-153 12 Lee Kwang Kuy: Chế độ gia đình Hàn Quốc Tc Hội nhân học văn hóa Hàn Quốc số 15, 1983 tr 14 13 Lee Yourig Ky sdđ, tr 12-13 14 Choi Jae Seok: Nghiên cứu xã hội nông thôn Hàn Quốc Nxb II Seoul 1990, tr 140-143 15 Choi Jae Seok: Sdđ, tr 143-195 16 Choi Jae Seok; Sđ d tr 153-194 17 Trung tâm nghiên cứu y tế Hàn Quốc 1989 18 Yeo Jung Cheol: Nghiên cứu khu vực kết hôn làng họ Tc Nhân học số 1,1975, tr.71-107 19 Joo Bong Guy Nghiên cứu lịch sử kinh tế nông nghiệp Hàn Quốc Nxb Seon Jin Mun Hwa Seoul 1991 tr 18 415 20 Lee Ho Cheol: Lịch sử kinh tế nông nghiệp đầu thời đại Triều Tiên Nxb Han Kill, Seoul 1966, tr 18-79 21 Joo Bong Guy: Sdđ, tr 68 22 Bộ nông- lâm-thủy sản: Báo cáo kết điều tra kinh tế hộ nông nghiệp, 1991, tr.62-78 23 Kang Chang Young, Rang Jeong: Thực trạnh sử dụng máy móc nông nghiệp phân tích tính kinh tế Tc Kinh tế nông thôn số 14, 1989 tr 19 24 Jeong Ji Ung: Sđd, 199-200 25 Mun Jeong Chang Chợ Triều Tiên Seoul 1941, tr 156 26 Kim Tae Ho: Bàn vấn đề xã hội nông thôn Nxb Trung tâm thu thập tƣ liệu nông-lâm-thủy sản, 1994, tr 120-189 27 Oang In Kwon: Khái luận xã hội học nông thôn Nxb Park Young, Seoul 1993, tr 210-213 28 Hội nghiên cứu lịch sử Hàn Quốc: Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Phê bình lịch sử, Seoul 1994, tr 153 29 Joong Ji Ung: Bàn việc khai thác xã hội vùng nông thôn Nxb Đại học thông tin liên lạc, Seoul 1984, tr 228 30 Lee Hyung Hee, Kong Won Young: Lịch sử văn hóa Hàn Quốc Nxb Seoul Young 1993, tr 129 31 Hội nghiên cứu lịch sử Hàn Quốc: Sđđ, tr.227 32 Lee Hyung Hee, Kong Won Young: Sđd, tr 198 33 Lee Ky Bách: Lịch sử Hàn Quốc Nxb II Cho Gác, Seoul 1993 tr 339-374 34 Hội nông nghiệp trung ƣơng: Phân tích cấu ý thức nông dân Hàn Quốc Tc Điều tra nông nghiệp số 23, tr 2-27 Tr 319 (1) Thiên thủy đạp Ruộng đất vị trí cao, việc canh tác lúa hoàn toàn phụ thuộc vào lƣợng mƣa thiên nhiên 416 Tr 319 (2 ) Thủy lợi bất an toàn đạp Ruộng đất mà làm nông nghiệp ngƣời ta tƣới tiêu đƣợc, song không đáng kể nên nông nghiệp vẩn phụ thuộc vào nƣớc tƣới Tr 319 (3 ) Toàn thiên hầu nông nghiệp : Hệ thống thủy lợi tƣơng đối tốt, làm nông nghiệp không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Tr 333 (1) Thất xuất : vô tử, dâm dật, bất cậu cô, thiệt đạo thiết, đố kị, ác tật Tr 344 (1) Nhìn chung ngày xƣa chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng "Nhất phu đa thê" nên có nhiều gia đình phải làm tới lần giỗ Tr 348 (1) Đinh : Đơn vị đo ruộng đất, đinh = 9.917 m2 Tr 352 (1) Theo tài liệu năm 1990 số nhân bình quân hộ nông nghiệp 3,97 /ngƣời Trong 2,2 ngƣời tham gia làm nông nghiệp Tr 353 (2) "Nông chức thuyết"(1492), giới thiệu khỏang 40 loại nông cụ ; "Tài vật phả" (1789), "Vật phả" (1820) giới thiệu 92 loại 191 loại nông cụ Tr 374 (1) Thực chất tiểu tác giống nhƣ tá điền Việt Nam, ngƣời có ruộng đất, phải canh tác ruộng đất thuê địa chủ Tr 374 (2) Tháng năm 1948 Thành lập sơ thảo luật ruộng đất Tháng năm 1950 công bố Luật cải cách ruộng đất Tr 374(3) Lƣỡng ban đẳng cấp kế thừa tƣ cách, phẩm hàm tổ tiên, đƣợc nhà nƣớc, xã hội xác định bảo hộ Cho nên quan huyện đƣợc bổ nhiệm buộc phải mắt chào lƣỡng ban địa phƣơng Song phẩm hàm lƣỡng ban đò lại mua bán đƣợc tiền, tài sản họ phải sống nhƣ trung nhân hay tiểu nông Sau lƣỡng ban đẳng cấp trung nhân, ngƣời làm việc cho máy quyền trung ƣơng Kế tiếp đẳng cấp thƣờng nhân tiện dân Tr 380 (1) Theo "Văn hiến Triều Tiên", từ giai đoạn đầu thời kỳ tồn Khế Còn thời điểm xuất Khế có lẽ phải tìm kiếm từ trƣớc thời Cao Ly, Tam Quốc Tr 385 (1) 4H : Head (Trí tuệ), Heart (Đạo đức), Hands (Nỗ lực), Health ( Sức khỏe) 417 Tr 395 (1) Ngày xƣa, cổng làng thƣờng dựng hình ngƣời gỗ, đề chữ "thiên hạ đại tƣớng quân", "địa hạ nữ tƣớng quân " để bảo hộ cho làng, gọi Chang seung Tr 395 (2 ) Ngƣời ta cho cổ thụ cạnh cổng làng có thần linh nên qua, dân làng thƣờng ném đá quanh gốc để cầu phúc bình an cho Hàng năm ngƣời ta tổ chức lễ tế cho thần gọi Seo nang tế Tr 397 (1) Môn học nghiên cứu "Huấn cáo" "Kinh thƣ" Tr 397 (2) Một hệ thống Nho giáo thời Tống (Trung Quốc) Tính lý học Nho giáo mới, đƣợc tái cấu thành nên từ việc chấp nhận tƣởng Thiên Tông Phật giáo sở lập trƣờng Nho giáo Thuyết nàỳ cho rằng: phải nghiên cứu "lý" vật để phát "tính" nguyên so Tr 398 (1) Bồ tát chi tăng tu hành đắc đạo có phẩm hạnh đức độ cao Tr 398 (2) Phật công việc dâng lễ, làm công ích cho nhà Phật Tr 403 (1) Giống nhƣ "tháng ba ngày tám" Việt Nam, mùa đông ngƣời ta ăn hết lƣơng thực nên sang xuân bị thiếu đối Tr 406 (1) Phong tục tuế thời lễ nghi đƣợc tổ chức ngày tết theo thời điểm định Tr 406 (2) Trò chơi mà ngƣời ta đạp chân lên sân chơi Tr 407 (1) Theo dân gian, uống rƣợu tai nghe rõ Tr 407 (2) Có nguồn gốc từ công việc nhà nông, trƣớc làm ruộng mùa xuân, nông dân đốt lửa bò ruộng vƣờn để giết sâu, thành trò chơi (giống trò quay ống bo than trẻ em Việt Nam) Giữa làng tổ chức chơi tập thể để khuếch trƣơng Tr 408 (1) Gang-gang-su-ol-le : trò chơi đƣợc tổ chúc vào ban đêm sân rộng, tất phụ nữ mặc Hàn phục trắng nắm tay thành hình mặt trăng tròn nhảy múa đặn theo nhịp hát Tr 408 (2) Khe-gi-na-ching-ching: loại nông nhạc Tr 408 (3 ) Một loại cháo đƣợc làm gạo nếp đậu đỏ Tr 410 (1) Neol-ti-ki: trò chơi gần giống nhƣ chơi bập bênh ngƣời ta nhảy cho bên đối phƣơng bị bắn Tr 410 (2) Gong-ki-no-li: trò chơi tung hứng sỏi phụ 418 nữ Hàn Quốc Tr 410 (3) Oh-Jae-mi: trò chơi ném bắt bóng bọc bên vải, sân chơi có giới hạn định Khi chơi chia làm hai đội, đội lần lƣợt cử ngƣời bắt bóng, bắt trúng đuợc tính điểm, cứu sống lại đƣợc ngƣời đội, bắt trƣợt bị ném trúng ngƣời coi nhƣ phải chết Tr 411 (4) Yut-no-li : trò chơi gia đình gần giống nhƣ chơi cá ngựa 419 CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chịu trách nhiệm xuất bản: PHAN HUY LÊ Biên tập : HÀ PHƢƠNG Chế điện tử : PHAN PHƢƠNG THẢO Vẽ bìa: ĐỖ THUẬT In 500 khổ 15x21 cm, Xƣởng in Giao thông Giấy phép xuất số 18/CXB ngày 15-2-1996 In xong nộp lƣu chiểu tháng 2-1996 420

Ngày đăng: 20/09/2016, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG CỦA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

  • CHUNG VÀ RIÊNG TRONG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

  • TÌM HIỂU NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ TIÊU CỰC TRONG DI SẢN TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TA

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC CÁ NHÂN QUA CÁC MẪU NGƯỜI VĂN HÓA

  • LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT, TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VÀ KẾT CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI

  • GIÀ LÀNG TRONG XÃ HỘI TÂY NGUYÊN

  • PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XỬ LÝ TƯ LIỆU 140 ĐỊA BẠ NĂM 1805 CỦA HÀ ĐÔNG CŨ

  • MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG CỦA CÁC LÀNG THUỘC HUYỆN CHƯƠNG MỸ ĐẦU THẾ KỶ 20

  • QUAN NIỆM VÌ ĐỘC LẬP QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN: TRƯỜNG HỢP PHAN BỘI CHÂU VÀ FUKUZAMA YUKICHI

  • TÍNH CỘNG ĐỒNG - ĐẶC TRƯNG NỔI BẬT CỦA CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI NHẬT BẢN

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG THÔN HÀN QUỐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan