Phaùm chử 0919006345 THCS nguyeón Traừi Moõn: Toaựn 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Bài tập: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. a/ 5 3 .5 2 b/ 2 4 .2 2 .2 c/ a 8 .a 2 a/ 5 5 b/ 2 7 c/ a 10 Kết quả : a 10 : a 2 = ? Làm thế nào để thực hiện phép chia ? 1. Ví duï : §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Tiết 14: Ta đã biết a 8 .a 2 = a 10 . Hãy suy ra : a 10 :a 2 = ? ; a 10 :a 8 = ? Có nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của Số bò chia và số chia ? Với a ≠ 0 Để phép chia a m : a n thực hiện được ta cần chú ý đến những điều kiện gì ? a ≠ 0 và m ≠ n Trong trường hợp m = n, ta được kết qủa thương là bao nhiêu ? 1 Khi đó a m : a m = a m – m = a 0 = 1 (a ≠ 0) . Qui ước a 0 = 1 (a ≠ 0) a m : a n = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . Chú ý: 1. Ví dụ : 2. Tổng quát : Qui ước : a 0 = 1 (a ≠ 0) a m : a n = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Tiết 14: Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa : a/ 7 12 : 7 4 b/ x 6 : x 3 (x ≠ 0 ) c/ a 4 : a 4 ( a ≠ 0 ) Đáp số: a/ 7 8 b/ x 3 c/ 1 2 Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : a/ 3 8 :3 4 b/ 10 8 :10 2 c/ a 6 : a (a≠0 ) Đáp số: a/ 3 4 b/ 10 6 c/ a 5 1. Ví dụ : 2. Tổng quát : Qui ước: a 0 = 1 (a ≠ 0) a m : a n = a m – n (a ≠ 0 , m≥ n ) §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Tiết 14: Bài tập áp dụng: Bài 67/ 30 ( SGK) Hoan hô ! Sai rồi !