1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa

101 946 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 16,28 MB

Nội dung

Bài giảng chỉ dành cho sv ngành dược và công nghệ sinh học. Mang tính chất tham khảo ................................. Chúc các bạn học tốt................................................................

VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA HỆ TIÊU HÓA VÀ SỰ PHÒNG VỆ • Là ống dài, có hệ vi sinh vật phong phú đa dạng, hàng ngày tiếp xúc với hàng triệu vi sinh vật • Ruột người nơi có hệ vi khuẩn đa dạng nhiều (hơn 1011 vk/mỗi gam) • Sự phòng vệ nội mang ý nghĩa lớn đóng vai trò quan trọng HỆ TIÊU HÓA VÀ SỰ PHÒNG VỆ • Đường tiêu hóa bao phủ lớp chất nhầy (mucus) lớp bảo vệ học • Các chất dịch tự nhiên đường tiêu hóa có tính kháng khuẩn: • Nước bọt: Lysozyme, lactoferrin • Dịch vị tính acid mạnh • Dịch mật có tính kiềm khả ức chế vi khuẩn gram dương mạnh • Kháng thể tự nhiên IgA đường tiêu hóa có khả ngăn cản bám dính tiêu diệt số vi khuẩn • Hệ vi khuẩn đường ruột VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG • Khá phổ biến (5- 10%) • Triệu chứng • Các đau, nóng rát vùng thượng vị, kéo dài 15 phút, khu trú lan tỏa • Cơn đau có tính chu kỳ, thường xuất lúc đói, đêm… giảm uống sữa dung dịch antacid • Táo bón, nôn mửa, chướng bụng, ợ chua • Có thể kèm theo phân đen xuất huyết dày LOÉT TÁ TRÀNG LOÉT DẠ DÀY CƠ CHẾ BỆNH SINH Nguyên nhân – Yếu tố nguy Giảm yếu tố bảo vệ Tăng yếu tố công • Stress làm giảm tiết HCO3- • Stress làm tăng tiết acid • Thuốc giảm đau NSAID corticoid • Thuốc giảm đau NSAID làm tăng làm giảm tổng hợp chất nhầy • VK Helicobacter pylori làm tổn thương niêm mạc dày, giảm tạo chất nhầy • Khác: di truyền, hút thuốc lá… tiết acid • VK Helicobacter pylori làm phá hủy tế bào D niêm mạc dày, làm tăng tiết acid Helicobacter pylori • Là nguyên nhân dẫn đến viêm loét dày tá tràng, chiếm 70 – 90% trường hợp • Là xoắn khuẩn gram âm, vi hiếu khí, sống lớp lớp nhầy niêm mạc dày • Có nhóm: • Nhóm I mang gen CagA VacA – nhóm độc • Nhóm II gen trên, thường độc • Hơn 50% dân số giới mang H pylori Chỉ 15 – 20% phát triển thành bệnh lý loét dày – tá tràng Helicobacter pylori • Vi khuẩn xâm nhập vào dày qua đường tiêu hóa • H pylori tạo lượng lớn urease, enzym chuyển hóa urê thành NH3 có tính kiềm giúp trung hòa acid xung quanh khu vực sống • Nhờ tiêm mao, chúng xuyên thủng chui qua lớp nhầy dày, tiến tới lớp tế bào niêm mạc, bám vào nhờ adhesin • Gây tổn thương viêm niêm mạc làm giảm tiết chất nhầy tăng tiết acid thông qua nhiều chế khác Helicobacter pylori • Lây nhiễm qua đường tiêu hóa, nước bọt, nguồn nước thực phẩm nhiễm phân • Các yếu tố nguy cơ: • Trẻ em • Điều kiện sống vệ sinh môi trường • Các yếu tố thể trạng, thuốc… Tỷ lệ nhiễm HP giới Các loại độc tố enzyme • Các loại ngoại độc tố enterotoxin: Shiga like-toxin, Cholera like – toxin… • Các enzym hủy hoại hemolysin • Các enzyme phá hủy kháng sinh β-lactamase, bacteriocin… Năng lực gây bệnh • Đa số chủng E coli không gây bệnh, số chủng đặc biệt gây nhiều loại bệnh lý nghiêm trọng • Năng lực gây bệnh đa dạng, tùy thuộc vào vị trí mà vi khuẩn xâm nhập Năng lực gây bệnh Nhiễm khuẩn ruột: tác nhân gây bệnh hội • Nhiễm trùng đường tiểu, bàng quang, thận, ống dẫn trứng, tiền liệt tuyến…Uropathogenic E.coli – UPEC tác nhân gây 80% ca nhiễm trùng đường tiểu • Nhiễm trùng vết thương • Viêm màng não trẻ sơ sinh (Neonatal meningitis E.coli – NMEC) • Nhiễm khuẩn huyết: sau phẫu thuật, thông thiểu, đặt stent… Năng lực gây bệnh Nhiễm khuẩn đường ruột: • Viêm ruột tiêu chảy trẻ nhỏ tuổi EPEC (enteropathogenic E.coli) • Tiêu chảy hội chứng lỵ: Gây tiêu chảy với triệu chứng giống lỵ vi khuẩn xâm lấn màng ruột EIEC (Entero invasive E coli) gây xuất huyết đại tràng EHEC (Enterohemorrhagic E coli) tiết độc tố SLT (Shiga like toxin) Năng lực gây bệnh Nhiễm khuẩn đường ruột: • EHEC O157:H7: Là chủng vi khuẩn gây tiêu chảy hội chứng lỵ với biến chứng ure huyết cao kèm tán huyết, suy thận cấp • Gây ngộ độc thức ăn qua thực phẩm không nấu chín nguồn nước nhiễm bẩn Năng lực gây bệnh Nhiễm khuẩn đường ruột: • Tiêu chảy hội chứng tả: gây tiêu chảy giống tả - ETEC (Enterotoxigenic E coli) Là tác nhân gây tiêu chảy nước phát triển hội chứng “tiêu chảy du lịch” • ETEC tiết độc tố nhiệt hoại tương tự vi khuẩn tả cholera like toxin kích thích tạo cAMP loại độc tố bền nhiệt kích thích tạo cGMP gây tiêu chảy Nhóm Lực độc Bệnh lý Neonatal meningitis E coli NMEC Tạo kháng nguyên nang K1, gây đáp Màng não tủy trẻ em ứng miễn dịch chéo với glycoprotein màng não tủy Uropathogenic E coli UPEC Tạo nhiều độc tố hemolysin, cytotoxic necrotizing factor Enteropathogenic E coli EPEC Xâm lấn kích thích niêm mạc ruột Gây tiêu chảy trẻ em tuổi Enteroinvasive E coli EIEC Xâm lấn phá hủy niêm mạc ruột Tiêu chảy hội chứng lỵ Enterohemorrhagic E EHEC coli Tiết độc tố Shiga like toxin Tiêu chảy hội chứng lỵ Enterotoxigenexic E coli ETEC Tiết độc tố nhiệt hoại độc tố bền nhiệt Tiêu chảy hội chứng tả, tiêu chảy du lịch Enteroaggregative E coli EAEC Tiết hemolysin độc tố bền nhiệt giống ETEC Tiêu chảy người già, HIV, tiêu chảy du lịch Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, ống dẫn trứng Chẩn đoán • Tùy theo vị trí gây bệnh: lấy bệnh phẩm phân, máu, nước tiểu… • Xét nghiệm trực tiếp: phân lập môi trường MC, EMB E coli môi trường MC E coli môi trường EMB Điều trị • Lựa chọn kháng sinh phù hợp với vị trí nhiễm khuẩn • Làm kháng sinh đồ cần thiết Hội chứng tiêu chảy du lịch • Do sử dụng thực phẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh đến vùng địa lý, khí hậu khác nơi sinh sống • Bệnh xảy đột ngột lúc du lịch trở nhà Thường tự giới hạn hồi phục sau – ngày • Nguyên nhân • ETEC • Campylobacter jejuni • Shigella sp., Salmonella sp • EAEC… • Một số loại đơn bào CẤP ĐỘ NGUY CƠ CỦA TIÊU CHẢY DU LỊCH Hội chứng tiêu chảy du lịch Yếu tố nguy • Vùng dịch tễ: nguy cao nước phát triển • Mùa thời điểm năm • Yếu tố địa: người trẻ tuổi, người suy giảm miễn dịch, tiểu đường, sử dụng thuốc ức chế tiết acid… Phòng ngừa • Lựa chọn thực phẩm phù hợp: nấu chín, uống sôi… • Vệ sinh tay trước ăn • Tiêm chủng, sử dụng kháng sinh dự phòng… Các nguyên nhân gây tiêu chảy cấp Tác nhân gây bệnh % Tỷ lệ % Virus Rota virus 15 – 25 Vi khuẩn ETEC 10 – 20 Shigella – 15 Campylobacter jejuni 10 – 15 Vibrio cholerae O1 – 10 Salmonella (Non – typhoid) 1–5 EPEC – 15 Đơn bào Cryptosporidium – 15 Khác Tình trạng sinh lý, sử dụng thuốc… 20 - 30 Tiêu chảy dùng kháng sinh • Tình trạng tiêu chảy rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột sử dụng kháng sinh, hết sau ngưng thuốc • Thường nhẹ, tự khỏi Đôi lúc gây biến chứng viêm ruột, viêm đại tràng, viêm ruột kết màng giả • Nguyên nhân: • Kháng sinh phổ rộng tiêu diệt hệ vi sinh vật có lợi, để lại vi sinh vật đề kháng có khả gây bệnh gây cân hệ vi khuẩn • Clostridium difficile VK gây tiêu chảy nghiêm trọng liên quan đến kháng sinh • Các kháng sinh: • Cephalosporin: cefixime, cefpodoxime • Penicillin: amoxicillin, ampicillin • Các fluoroquinolone • Nhóm tetracycline… • Clindamycin Hội chứng viêm ruột kết màng giả • Clostridium difficile: trực khuẩn gram dương, kị khí tuyệt đối, sinh bào tử, di động Thường tìm thấy đất ruột người • Khi cân hệ vi khuẩn ruột, C difficile tăng sinh tiết độc tố gây kích ứng ruột tạo triệu chứng lâm sàng viêm ruột màng giả, tiêu chảy, phân có máu mủ • Điều trị: • Nhẹ: ngưng thuốc kháng sinh, sử dụng kháng sinh tiêu diệt C difficile, bù nước điện giải, điều trị bảo tồn • Nặng: phẫu thuật cắt bỏ phần • Dự phòng men vi sinh [...]... Là nhóm vi khuẩn có lợi, là những vi khuẩn đầu tiên xuất hiện và sống cộng sinh trong ruột Được ứng dụng làm probiotic • Sự hiện diện của chúng phụ thuộc vào lứa tuổi Các nhóm vi khuẩn gây bệnh quan trọng Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt Vi khuẩn gây bệnh cơ hội • Salmonella: Bệnh sốt thương hàn, ngộ độc thực phẩm • Shigella: Hội chứng lỵ trực khuẩn • Vibrio cholerae: Bệnh dịch tả • E Coli • Campylobacter... thích hợp Các nguyên nhân gây tiêu chảy cấp Tác nhân gây bệnh % Tỷ lệ % Virus Rota virus 15 – 25 Vi khuẩn ETEC 10 – 20 Shigella 5 – 15 Campylobacter jejuni 10 – 15 Vibrio cholerae O1 5 – 10 Salmonella (Non – typhoid) 1–5 EPEC 1 – 15 Đơn bào Cryptosporidium 5 – 15 Khác Tình trạng sinh lý, sử dụng thuốc… 20 - 30 Hệ vi khuẩn đường ruột • Là nhóm vi khuẩn lớn, gồm nhiều loài vi khuẩn khác nhau • Sự hiện... Là họ trực khuẩn Gram âm lớn, phân bố nhiều trong tự nhiên, trong đó đáng lưu ý nhất là: • Pseudomonas aeruginosa: gây bệnh cơ hội trong vết thương, đường hô hấp, đường tiết niệu… • Vibrio cholerae: gây bệnh tả - nay được phân loại vào họ Vibrinoaceae Nhóm vi khuẩn lactic • Là nhóm vi khuẩn có khả năng lên men tạo acid lactic: Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium bifidum… • Là nhóm vi khuẩn có... uống • Phân loại: • Theo họ vi khuẩn • Theo khả năng gây bệnh Vai trò của hệ vi khuẩn đường ruột • Chức năng bảo vệ • Chức năng miễn dịch • Chức năng chuyển hóa: cung cấp các chất dinh dưỡng mà cơ thể không tổng hợp được: Vitamin K, biotin, Folate Phân hủy các tác nhân gây ung thư • Các vi khuẩn đường ruột còn đóng vai trò trong điều khiển quá trình tăng trưởng và biệt hóa của tế bào ruột Các nhóm... Pseudomonaceae • Nhóm vi khuẩn lactic Họ Enterobacteriaceae • Là họ vi khuẩn lớn gồm các trực khuẩn gram âm, kị khí tùy ý, không sinh bào tử, lên men đường sinh acid lactic và nhiều sản phẩm khác nhau • Phân loại • Nhóm gây bệnh cơ hội: phần lớn là các vi khuẩn sống hội sinh trong ruột người và động vật, một số khác sống trong nước và đất • Nhóm gây bệnh chuyên biệt: không sống hội sinh, gây ra các triệu... nếu vi c điều trị bằng kháng sinh thất bại TIÊU CHẢY CẤP • Tiêu chảy cấp: Tình trạng đi tiêu phân sệt hoặc lỏng như nước, hơn 3 lần/ngày và kéo dài không quá 14 ngày • Là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em, người cao tuổi và người suy giảm miễn dịch • Chủ yếu do chế độ vệ sinh môi trường và thực phẩm kém TIÊU CHẢY CẤP Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp: • Do Virus: Adenovirus, rotavirus…... số loại vi khuẩn Có trên 100 loại khác nhau • Cấu tạo là polysaccharide (đa số) hoặc protein • Che phủ bên ngoài nên có liên quan đến lực độc của vi khuẩn Các loại kháng nguyên Dựa vào chủng loại của từng kháng nguyên O, H, K, người ta sẽ định danh được chính xác vi khuẩn ở mức độ loài hoặc dưới loài VD: E coli O55:K5:H21 E coli O157:H7 Các loại độc tố Nội độc tố • Có ở hầu hết các vi khuẩn đường ruột,... Samonella, Shigella, Staphylococcus aureus, Vibrio cholera… • Do ký sinh trùng: lỵ amip Entamoeba histolytica • Do ngộ độc kim loại: thủy ngân , arsen TIÊU CHẢY CẤP • Hầu hết trường hợp tiêu chảy là tự hạn chế và tự khỏi, điều trị chủ yếu là bù nước và điện giải • Không khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong đa số trường hợp • Tiêu chảy cấp do vi khuẩn có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng do đó...Biến chứng bệnh • Có thể không có dấu hiệu, triệu chứng bệnh • Gây loét dạ dày và tá tràng Nặng có thể xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày… • Vi m dạ dày mạn • Ung thư dạ dày Chẩn đoán • Các phương pháp xâm phạm: cần nội soi và sinh thiết dạ dày • Nhuộm và soi trực tiếp • Phân tích mô bệnh học • Urease test • Phương pháp nuôi cấy • Phương pháp PCR •... với kháng sinh trong trường hợp bệnh nhân dị ứng với KS hoặc sử dụng KS thất bại • Bệnh phẩm sinh thiết mô được vận chuyển trong môi trường chuyên chở • Phân lập trên môi trường thạch giàu dinh dưỡng có thêm máu, điều kiện 37oC, vi hiếu khí • Khuẩn lạc tròn, bóng, màu xám, 0,5 -1mm, không huyết giải hoặc huyết giải alpha mọc lên sau 3 – 5 ngày • Nhuộm gram thấy xoắn khuẩn gram âm hơi cong Khóm HP trên

Ngày đăng: 19/09/2016, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w