1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2: điều chế hợp chất keo

15 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 686 KB

Nội dung

ĐIỀU CHẾ VÀ LÀM SẠCH HỆ KEO I ĐIỀU CHẾ HỆ KEO A- Phương pháp phân tán ( Top down ) B- Phương pháp ngưng tụ (Bottom up ) II LÀM SẠCH HỆ KEO CHƯƠNG I ĐIỀU CHẾ HỆ KEO Hệ thô a ≥ 10-7m Phân tán(top down) Hệ keo 10-9 – 10-7m Ngưng tu(bottom up)ï Dung dòch phân tử a ≤ 10-10m Điều chế hệ keo thỏa mãn điều kiện: - Tướng phân tán tan hay không tan môi trường phân tán - Trong hệ phải có mặt chất ổn đònh (làm bền hệ keo) A Phương pháp phân tán Đặc điểm: - Dùng công để thắng lực tương tác bên phân tử tạo hạt (làm tăng diện tích bề mặt) - Kích thước hạt khoảng 10-7m W = σ∆S + q Trong đó: ∆S: độ tăng bề mặt hệ σ: sức căng bề mặt q: nhiệt tạo trình điều chế 1/ Phân tán học - Máy nghiền bi - Nghiền keo 2/ Phân tán siêu âm - Điều chế keo kim loại dễ nóng chảy, hợp kim dung môi hữu cơ, keo lưu huỳnh, keo hydroxid kim loại, dung dòch cao phân tử,… - Quá trình phân tán đạt đến cân động 3/ Phân tán hồ quang - Phương pháp Bredig (tạo hồ quang điện cực kim loại nguồn điện chiều): điều chế sol kimloại nước - Phương pháp Svedberg (sd nguồn điện xoay chiều tần số cao): đi62u chế sol kim loại môi trường phân tán hữu -Nghiền bi -Nghiền bi kiểu hành tinh -Nghiền bi -Nghiền bi kiểu hành tinh 4/ Phương pháp keo tán Phương pháp keo tán hay pepti- hóa phương pháp chuyển kết tủa keo tụ gây thành trở lại dung dòch keo Phương pháp keo tán có loại: a- Rửa kết tủa: tách chất gây keo tụ (chất điện ly) khỏi hệ b- Dùng chất điện ly:thêm vào chất điện ly có tác dụng làm bền hệ keo để phục hồi lại hệ keo VD: kết tủa Fe(OH)3 keo tán FeCl3: FeCl3 + H2O → FeOCl + 2HCl FeOCl chất làm bền ổn đònh hệ keo c- Dùng chất hoạt động bề mặt: chất HĐBM bò hấp phụ lên bề mặt hạt keo tạo lớp vỏ solvat hóa bền có tác dụng keo tán d- Phản ứng hóa học: phản ứng hóa học xảy chất thêm vào hệ tạo chất điện ly có tác dụng ổn đònh hệ keo VD: keo tán Fe(OH)3 HCl Fe(OH)3 + HCl → FeOCl + 2H2O B Phương pháp ngưng tụ Quá trình ngưng tụ tạo hệ keo trình kết tinh từ dung dòch bão hòa Quá trình gồm giai đoạn: 1/ Giai đoạn tạo mầm tinh thể: Tốc độ tạo mầm tinh thể tỷ lệ với độ bão hòa tương đối: V = k1 Trong đó: Cq: nồng độ bão hòa Cb: nồng độ bão hòa k1: hệ số tỷ lệ Cq − Cb Cb 10 • 2/ Giai đoạn phát triển mầm • Gọi V2 vận tốc phát triển mầm, ta có: • mầm δ DS V = C − C ( q b) q δ C Trong đó: D: hệ số khuyếch tán S: diện tích bề mặt tinh thể δ: chiều dày lớp dung dòch qua khuyếch tán xảy 11  Khi V1 > V2: kích thước hạt nhỏ đồng ∀ → hệ đơn phân tán  Khi V2 > V1:hạt có kích thước không đồng → hệ đa phân tán Người ta dùng chất ức chế để điều khiển trình VD: K3[Fe(CN)6], K4[Fe(CN)6],…ngăn cản tạo mầm Còn KBr, KI,… kìm hãm phát triển mầm chúng bò hấp phụ bề mặt mầm  Có nhóm phương pháp ngưng tụ: Phương pháp vật lý phương pháp hóa học 12 a- Phương pháp vật lý  Ngưng tụ trực tiếp: thay đổi thông số trạng thái hệ nhiệt độ, áp suất,…để hình thành tướng (tạo sương mù từ nước, keo P2O5,…)  Sự thay dung môi: trộn lưu huỳnh bão hòa nước với rượu để tạo thành keo lưu huỳnh b- Phương pháp hóa học Nguyên tắc: tạo tướng cách ngưng tụ chất từ dung dòch bão hòa thông qua phản ứng hóa học Chú ý: điều kiện nồng độ chất phản ứng, thứ tự trộn lẫn, nhiệt độ,… 13  Phản ứng trao đổi: AgNO3 + KI AgI↓ → + KNO3 Một hai tác chất thừa chất ổn đònh hệ keo đònh dấu hạt keo  Phản ứng oxy hóa khử: 2H2S + O2 2S↓ → + 2H2O Chất ổn đònh cho sol H2S5O6 tạo thành phản ứng phụ phức tạp khác 2KAuO2 + 3HCHO 2Au↓ + + K2CO3 → 3HCOOK + KHCO3 + H2O  Phản ứng thủy phân: FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3HCl 14 • II- LÀM SẠCH HỆ KEO • Loại chất điện ly, chất có tác dụng xấu đến tính bền vững hệ keo phương pháp sau: • 1/ Thẫm tích điện thẫm tích • 2/ Siêu lọc 15 [...]... hơi nước, keo P2O5,…)  Sự thay thế dung môi: trộn lưu huỳnh bão hòa trong nước với rượu để tạo thành keo lưu huỳnh b- Phương pháp hóa học Nguyên tắc: tạo tướng mới bằng cách ngưng tụ các chất từ dung dòch quá bão hòa thông qua phản ứng hóa học Chú ý: điều kiện nồng độ chất phản ứng, thứ tự trộn lẫn, nhiệt độ,… 13  Phản ứng trao đổi: AgNO3 + KI AgI↓ → + KNO3 Một trong hai tác chất thừa sẽ là chất ổn... là chất ổn đònh hệ keo và quyết đònh dấu của hạt keo  Phản ứng oxy hóa khử: 2H2S + O2 2S↓ → + 2H2O Chất ổn đònh cho sol là H2S5O6 được tạo thành do các phản ứng phụ phức tạp khác 2KAuO2 + 3HCHO 2Au↓ + + K2CO3 → 3HCOOK + KHCO3 + H2O  Phản ứng thủy phân: FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3HCl 14 • II- LÀM SẠCH HỆ KEO • Loại các chất điện ly, các chất có tác dụng xấu đến tính bền vững của hệ keo bằng các phương... D: hệ số khuyếch tán S: diện tích bề mặt tinh thể δ: chiều dày lớp dung dòch qua đó sự khuyếch tán xảy ra 11  Khi V1 > V2: kích thước hạt nhỏ và đồng đều ∀ → hệ đơn phân tán  Khi V2 > V1:hạt có kích thước không đồng đều → hệ đa phân tán Người ta có thể dùng các chất ức chế để điều khiển quá trình VD: K3[Fe(CN)6], K4[Fe(CN)6],…ngăn cản sự tạo mầm Còn KBr, KI,… kìm hãm sự phát triển của mầm do chúng

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w