1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn logistics cảng biển cho sinh viên năm 3 ĐHHH khoa LQC

30 2,1K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ- BỘ MÔN LOGISTICS BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC LOGISTICS CẢNG BIỂN Hải GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LỚP MÃ SINH VIÊN : Ths LÊ THANH VÂN : NGUYỄN VĂN HƯNG : LQC54-DH3 : 52541 NHÓM :N Phòng, năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng (Hình) Tên bảng (hình) Hình 1.1 Cầu bến ngang Hình 1.2 Cầu bến nhô Hình 2.1 Mặt cắt ngang cảng Hình 2.2 Mặt cắt dọc càu tàu Hình 2.3 Quy trình tác nghiệp xếp dỡ Bảng 2.1 Đặc điểm loại tàu thường qua cảng A Bảng 2.2 Thời gian dịch vụ thời gian cảng tàu Bảng 2.3 Thời gian dịch vụ thời gian cảng tàu B Bảng 2.4 Tổng lượt xe thời gian phục vụ tàu Trang LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3200 km triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế thêm lục địa rộng lớn để phát triển kinh tế biển Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước ta Hệ thống cảng biển kết cấu cảng biển kết cấu hạ tầng gắn liền với cảng biển có vai trò quan trọng hệ thống logistics quốc gia Phát triển hệ thống cảng biển trực tiếp tạo động lực mạnh mẽ cho việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác vận tải biển, ngành dịch vụ gắn với cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển dịc vụ phục vụ hàng xuất nhập – phát triển ngành công nghiệp logistics Vì để khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh quốc gia, phải lựa chọn cách xây dựng khai thác bến cảng cách hợp lý nhất, đem lại lợi nhuận cao Đây vấn đề em trình bày tập lớn lần Bài tập gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Phân tích số liệu giải yêu cầu đề Chương III: Kết luận Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức thực tế hạn chế nên làm tập lớn không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong góp ý thầy, cô để em hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thanh Vân giảng viên môn Logistics cảng biển – người giúp em trình hoàn thành tập lớn Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cảng biển 1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, công trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển công trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng công trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác 1.1.2.Kết cấu hạ tầng cảng biển Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm: - Kết cấu hạ tầng bến cảng Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng nhánh cảng biển công trình phụ trợ khác xây dựng, lắp đặt cố định vùng đất cảng vùng nước trước cầu cảng Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ thống báo hiệu hàng hải công trình phụ trợ khác 1.1.3.Luồng cảng biển - Luồng cảng biển phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng xác định hệ thống báo hiệu hàng hải công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu biển phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn - Luồng nhánh cảng biển phần giới hạn vùng nước từ luồng cảng biển vào bến cảng, xác định hệ thống báo hiệu hàng hải công trình phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển phương tiện thuỷ khác ra, vào bến cảng an toàn 1.1.4.Phân loại cảng biển Cảng biển phân thành loại sau đây: - Cảng biển loại I cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho - việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng; Cảng biển loại II cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho việc phát - triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; Cảng biển loại III cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp 1.1.5.Chức kinh tế cảng biển Chức vận tải: - Chức phản ánh thông qua khối lượng, hàng hóa cảng phục vụ thời gian định Chức thương mại: - Cảng nơi xúc tiến hoạt động tìm hiểu, kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu; nơi thực hợp đồng xuất nhập khẩu; xuất dịch vụ lao động kĩ thuật tài - Chức công nghiệp: Các cảng biển trở thành trung tâm thuận lợi cho việc định vị doanh nghiệp công nghiệp nhiều ngành khác nhau, định vị cho phép tiết kiệm đáng kể chi phí vận tải so vơi việc xây dựng chúng miền hậu phương xa cảng Việc tiết kiệm nhiều mặt nhập nguyên liệu hay xuất sản phẩm tạm nhập tái xuất - Chức xây dựng thành phố địa phương: Cảng biển góp phần làm thay đổi cấu kinh tế thành phố cảng, tạo lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động thành phố cảng, đóng góp ngân sách nhà nước địa phương có cảng thông qua khoản thuế, thúc đẩy xây dựng thành phố cảng thành trung tâm kinh tế quan trọng quốc gia 1.1.6 Ý nghĩa kinh tế cảng biển Xuất phát từ việc cảng biển mắt xích dây chuyền hệ thống vận tải quốc gia quốc tế mà cảng có ý nghĩa kinh tế quan trọng, thể số mặt sau: - Góp phần cải thiện cấu kinh tế miền hậu phương, thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập hàng hóa - Có ý nghĩa việc phát triển đội tàu biển quốc gia - Là nguồn lời quan trọng thông qua việc xuất dịch vụ chỗ đem lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân toán - Cảng biển nhân tố tăng cường hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác quan đại lý môi giới, cung ứng, giám định, du lịch dịch vụ khác - Cảng biển có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thành phố cảng, vị trí quốc gia có cảng phát triển mặt kinh tế, văn hóa quốc gia Ý nghĩa kinh tế cảng biển tùy thuộc vào vị trí xây dựng cảng, vị trí quốc gia có cảng phát triển mặt kinh tế, văn hóa quốc gia 1.1.7.Vai trò cảng biển - Đối với ngoại thương: Cảng nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu buôn, từ cho phép quốc gia không bị lệ thuộc vào kiểm soát quốc gia khác - Đối với công nghiệp: Cảng nơi diễn hoạt động xuất nhập máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp - Đối với nông nghiệp: Tác động cảng mang tính hai chiều, ví dụ xuất lúa gạo, nông sản nhập phân bón, máy móc thiết bị phục vụ cho xuất nông nghiệp - Đối với nôị thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho phương tiện vận tải nội địa,vận tải ven biển vận tải hàng hóa cảnh, góp phần tăng cường hiệu hoạt động nhiều quan kinh doanh dịch vụ khác, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp logistics - Đối với thành phố cảng: Cảng tiền đề cho thành phố cảng trở thành khu trung tâm công nghiệp lớn tạo công ăn việc làm cho người dân thành phố cảng 1.1.8.Logistics cảng biển Logistics cảng biển khoa học tổ chức quản lý khai thác cảng, nhừm tối ưu hóa nguồn lực chi phí, nhân sự, thông tin nguồn lực hữu hạn khác đạt mục tiêu khai thác cảng hiệu tối đa hóa lợi ích Nội dung logistics cảng biển nghiên cứu thành phần sau: - Thị trường dịch vụ cảng Cơ sở hạ tầng cảng Quản lý cảng Lập kế hoạch khai thác cảng Các vấn đề pháp lý cảng 1.2.Cầu tàu 1.2.1 Khái niệm Cầu tàu khu vực dành cho tàu neo đậu làm hàng cảng Với người khai thác cảng, lý tưởng cầu tàu đủ chỗ cho tàu vào neo đậu mà chờ để vào cầu 1.2.2.Phân loại cầu tàu  Căn theo hàng hóa • Cầu tàu Ro-Ro Đây kiểu cầu tàu đơn giản Loại cầu tàu có cấu trúc đơn giản với tỷ trọng tấn/m2 thấp, yêu cầu đặc biệt thiết kế, không cần bãi để đỗ phương tiện đến khỏi cảng loại cầu tàu khác Rất nhiều cầu tàu Ro-Ro có khu vực cầu dẫn( linkspan) hợp tàu cầu tàu Chiều dài cầu dẫn phải phù hợp với tốc độ khoảng 13-14% đường 3-4% đường sắt • Cầu tàu hành khách Một cầu tàu khách cần có trang thiết bị gần sân bay, nghĩa cần có khu vé khu cung cấp thông tin, khu vệ sinh, quần ăn uống, khu bán hàng, đường cho tàn tật, khu an ninh Nếu cnagr hành khách quốc tế, cần có khu Hải quan làm thủ tục nhập cảnh • Cầu tầu hàng rời Các tàu hàng rời thường cần khu nước sâu, cần trục lớn có sức nâng tốt dây chuyển tải hàng Ngoài cần khu vực rộng, phẳng để xếp hàng, thiết bị chuyển tải hàng lên sà lan Bụi vấn đề khu vực cầu tàu hàng rời, cần quan tâm đến ảnh hưởng ô nhiễm môi trường • Cầu tàu dầu Cầu tàu dầu thường nằm cầu cảng nước sâu, tàu dầu có tải trọng lớn Trong phần lớn trường hợp tàu dầu cần khu phao dầu riêng khu không làm hoàn toàn vật liệu cứng, cần cẩn thận trọng kiên nhẫn cập cầu Hệ thống đường ống dẫn dầu dẫn tàu bờ cho phép tàu có độ linh hoạt cần thiết cập cầu • Cầu tàu container, hàng bách hóa, tổng hợp Đây loại cầu tổng hợp thông thường, xây dựng cho phép phần lớn loại tàu cập tàu Trên cầu tàu có hệ thống đường để gửi/ rút hàng trực tiếp từ tàu  Căn hình dáng • Cầu bến ngang (quay): bến xây dựng dọc theo cầu cảng Có khu nước trước bến tương đối rộng, tàu bè vào cập bến thuận lợi, có ưu điểm bố trí mặt hợp lý, giảm thiểu việc đào đắp, tiết kiệm chi phí Hình 1.1 Cầu tầu bến ngang • Bến nhô (pier) bến xây dựng từ bờ cầu cảng kéo dài biển Bến nhô chiếm bờ tương đối ít, bố trí cảng chặt, gọn, thường dùng cảng biển Chiều rộng bến 160m-270m lên đến 400m, chiều dài bến không nên vượt 700m Loại bến tốn nhiều chi phí đào đắp, xây dựng sửa chữa so với loại bến khác không hết trọng tải container Sức bền container nằm góc vuông container, container chế tạo để xếp chồng container đầy hàng lên mà không bị méo vỡ 1.3.4.2 Cao Theo Viện tiêu chuẩn Anh quốc (BSI): "Cao khung hình chữ nhật vuông gồm có đáy đáy kết nối với thông qua hệ thống khung cao ản , sử dụng để đặt hàng lên trinhg vận chuyển bảo quản Chiều cao đóng hàng cao phụ thuộc vào thiết thiết bị làm hàng loại xe nâng trước hay loại xe nâng cao chuyên dụng" Cao sản xuất theo kích cỡ phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Chúng sản xuất phù hợp với quy trình khai thác xếp dỡ kho bãi cụ thể Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đưa kích thước tiêu chuẩn quốc tế, gọi cao Châu Âu " Europallet", có kích thước tiêu chuẩn 1.000mm x 1.200mm(40" x 48"), Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Anh quốc đưa kích thước cao tiêu chuẩn 1.100mm x 900mm(44" x 35,5"), Nhật Bản ưu chuộng loại 1.100mm x 1.100mm( 44" x 44") 1.3.4.3 Hàng đóng lắng Quá trình đóng hàng lắng định nghĩa "một trình theo dây lắng sử dụng để cố định hàng thành đơn vị vận chuyển từ cảng khởi hành giữ nguyên hàng dỡ cảng đích, với mục đích giảm thời gian xếp dỡ hàng hóa Có nhiều loại lắng khac Loại truyền thống sử dụng dây sợi loại vật liệu nhân tạo với tuổi thọ từ 2-4 năm thường sử dụng Các laoij dây lắng thường sử dụng dây thừng, lắng đôi, lắng bao lắng hình hay hình chồn Các loại hàng sử dụng phù hợp: bao xi măng, phân bón bao, lâm sản vật liệu xây dựng Trong loại hình đóng hàng bách hóa theo đơn vị chuẩn , thi hàng đóng lắng loại tiện lợi cho tàu, giảm chi phí làm hàng tăng cường số lượng hàng giao nhận với tàu Áp dụng hàng đóng lắng vừa rẻ, vừa dễ dàng khai thác kiểm soát làm hàng 1.4 Quy trình tác nghiệp xếp dỡ Quy trình tác nghiệp xếp dỡ trình xếp dỡ hàng từ tàu kho bãi dựa kế hoạch tác nghiệp xếp dỡ lập trước Và để lập kế hoạch cần phải có thông tin hàng hóa, cấu trúc tàu nguồn lực sẵn có cảng, bao gồm nhân lực thết bị làm hàng cảng Vì vậy, trước dỡ hàng, tàu đại lý phải cung cấp cho cảng lược khai hàng hoá – danh sách loại hàng hóa xếp tàu, sơ đồ hầm tàu – tài liệu mô tả vị trí xếp hàng hầm tàu loại hàng để cảng quan chức khác hải quan, điều độ, cảng vụ tiến hành thủ tục cần thiết bố trí phương tiện làm hàng Sau cung cấp thông tin hàng tàu, cảng đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu Nếu phát thấy hàm tàu ẩm ướt, hàng hoá tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mật mát phải lập biên để hai bên ký Nếu tàu không chịu ký vào mời quan giám định lập biên tiến hành dỡ hàng Trong trình dỡ hàng đại diện tàu cán giao nhận cảng kiểm đếm phân loại hàng hoá kiểm tra tình trạng hàng hoá ghi vào Taly Sheet Bằng thiết bị xếp dỡ nhân viên cảng, hàng xếp lên xe ôtô vận chuyển bãi theo phiếu vận chuyển ghi rõ số lượng, loại hàng số B/L Cuối ca sau xếp xong hàng, cảng đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoá giao nhận ký vào Tally Sheet Lập biên kết toán nhận hàng với tàu sở Tally Sheet Cảng tàu ký vào biên kết toán này, xác nhận số lượng thực giao so với lược khai hàng B/L Trong trình giao nhận cần thiết phải lập giấy tờ chứng từ giấy chứng nhận hư hỏng hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp phiếu thiếu hàng tàu giao thiếu hàng CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BÀI TẬP 2.1.Phân tích số liệu đề ĐỀ Cảng nước sâu A, chiều dài cầu cảng 600m, mớn nước: 15m Yêu cầu với cầu tàu: - Khoảng cách an toàn tàu xếp dỡ cầu cảng: 50m Khoảng cách an toàn từ tàu tới mép cảng: 25m Phương tiện xếp dỡ càu: cần trục gầu ngoạm Tầm với tối đa cần trục: 25m Một nửa chân đế: 2/3 tầm với Đường ô tô làm hàng rộng: 50m Cầu tàu xếp dỡ liên tục: 24/24 - Năng suất xếp dỡ vòng cần trục là: hàng Thời gian bốc hàng tàu gầu ngoạm: 20s Thời gian dỡ hàng xuống bãi là: 30s Thời gian nhả hàng gầu ngoạm là: 12s Khoảng cách vận chuyển hàng vào bãi là: 50m Vận tốc di chuyển cảng: 10km/h Theo thông tin quyền cảng có loại tàu thường qua khu vực: Bảng2.1: Đặc điểm loại tàu thường qua cảng A Loại tàu Chiều dài TB (m) Hàng rời Hàng rời Hàng rời Hàng rời 233 219 174 168 Rộng TB (m) 42 32.2 32.2 28 Trọng tải (DWT) 100,000 70,000 50,00 30,000 Mớn nước đầy tải TB (m) 13.4 12.6 11.3 2.2.Sơ đồ Cần trục Đường cho oto Tàu 25m 25m Số hầm 4 25m 50m 45m 50m Hình 2.1 Mặt cắt ngang cảng Hình 2.2 Mặt cắt dọc càu tàu 2.3.Giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn cầu cảng Chính quyền cảng lựa chọn xây dựng cầu bến nhô thay cầu bến ngang Vì: - Tàu bến ngang xây dựng dọc theo chiều dà cảng nên chiếm nhiều diện tích cầu cảng bến nhô nên xây dựng cầu bến nhô xây dựng nhiều cầu tàu - đáp ứng nhu cầu phục vụ tàu vào làm hàng lúc Một cầu tàu phục vụ tàu lúc nên làm tăng suất làm hàng - cầu Cầu cảng kéo dài biển mực nước sâu nên phục vụ tàu có mớn nước lớn, đồng thời giảm ảnh hưởng thủy triều đến hoạt động neo đậu, làm hàng tàu • Số cầu tàu tối đa Giả sử số cầu tàu: a Ta có: Tầm với tối đa cần trục: 25m Một nửa chân đế cần trục: 2/3 x 25m Đường cho ô tô: 50m Khoảng cách chân đế tới mép cầu tàu không đáng kể Vậy chiều dài bên cầu tàu: [( 25 x 2)+(2/3 x 25 x 2) + 50 ≈ 133.33m - Suy ra: a cầu tàu = [( 25 x 2)+(2/3 x 25 x 2) + 50] x a = 133.33x a (1) Cứ cầu tàu liền có khoảng cách 50m tàu, nên a cầu tàu có 50(a-1) khoảng cách 50m tàu (2) Chiều rộng tối đa tàu 42m mà cầu tàu phục vụ tàu, nên chiều rộng cầu tàu phục vụ: (42 x 2) a (m) (3) Khoảng cách an toàn tàu mép cảng (2 đầu theo chiều ngang) là: 25 x = 50 (m) Từ (1),(2),(3),(4) ta có: 133.33a + 50(a-1) + (42 x 2) a + 50 = 600 a = 2,24 Suy ra, số cầu tàu tối đa xây cầu • Số tàu tối đa phục vụ Bến cảng có cầu tàu tối đa cầu tàu phục vụ tàu nên số tàu tối đa mà cảng phục vụ lúc là: tàu 2.3.2.Xác định số lượng cần trục chiều dài cầu tàu • Số cần trục tối đa Theo đề ta có số lượng cần trục số lượng hầm hàng có tỷ lệ 1:1 - Mỗi hầm hàng yêu cầu cần trục làm hàng Tàu có hầm hàng => cần trục Một cầu tàu phục vụ tàu => 4x2 = cần trục Vậy cầu cầu có tối đa cần trục • Chiều dài cầu tàu tối đa Chiều dài cầu tàu tối đa = Khoảng cách an toàn từ tàu tới mép cảng +Chiều dài tàu lớn - Khoảng cách an toàn từ tàu tới mép cảng (2 đầu theo chiều dọc) là: 25x2 - Chiều dài tàu lớn nhất: 233m Chiều dài cầu tàu tối đa = 25x2 + 233= 283 (m) 2.3.3 Thời gian dịch vụ , thời gian cảng tàu - Năng suất xếp dỡ càn trục: 1.2 phút/vòng => tấn/1 vòng Thời gian dịch vụ cầu tàu với tàu = Trọng tải tàu : Số cần trục yêu cầu x - Năng suất xếp dỡ cần trục x thời gian vòng (1.2 phút) Số tàu cảng = thời gian dịch vụ + thời gian vào cầu tàu (2h) Cầu tàu xếp dỡ 24/24 Bảng 2.2 Thời gian dịch vụ , thời gian cảng tàu Loại tàu Trọng tải (DWT) Hàng rời 100,000 Số cần trục yêu cầu Số vòng Thời gian dịch vụ (phút) Thời dịch vụ (giờ) Thời gian tàu cảng(giờ) 5000 6000 100 102 Thời gian tàu cảng (ngày) 4.25 Hàng rời 70,000 3500 4200 70 72 Hàng rời 50,000 10000/3 4000 66.67 68.67 2.86 Hàng rời 30,000 3000 3600 60 62 2.58 2.3.4 Tàu hàng rời B Trọng tải: 40,000 DWT Số cần trục yêu cầu: cần trục - Bảng 2.3 Thời gian dịch vụ thời gian cảng tàu B Trọng tải (DWT ) 40,000 Năng suất xếp dỡ Số cần trục yêu cầu Số lần tấn/1 vòng 8000/ Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian dịch vụ dịch vụ trong ( phút) ( giờ) cảng cảng (giờ) (ngày) 3200 53.33 55.33 2.3 • Lựa chọn cầu tàu phục vụ tàu Qua bảng 2.2 ta thấy thời gian cảng tàu hàng rời cầu tàu làm hàng vị trí tàu hàng rời hợp lý • Hệ số chờ tàu Ngày 20/4/2016, vào lúc 7h sáng loại tàu hàng rời 1,2,3,4 ghé cảng A đến 12h trưa ngày 22/4/2016 tàu hàng rời B cập cảng A làm hàng, cập cảng sau tàu: 52 (giờ) Thời gian cảng tàu hàng rời là: 62 (giờ) Suy ra: Thời gian chờ cầu tàu B = 62 – 52 = 10 (giờ) Vậy hệ số chờ cầu tàu B là: Hcc = = = 0.19 2.4 Quy trình tác nghiệp xếp /dỡ Hình 2.3 Quy trình tác nghiệp xếp dỡ hàng Mô tả quy trình xếp dỡ hàng rời • Dưới hầm tàu 2.4.1 Dưới hầm tàu cần đến công nhân tiến hành công tác san cào phục vụ việc làm hàng cần trục • Trên cầu tàu Cần trục tiến hành kéo hàng lên nhả trực tiếp lên xe somirooc Sau cần trục thực xong có công nhân tiếp hành san cào hàng cho bên để chuẩn bị lượt tránh bị tràn • Trên bãi Sau xe trở hàng đến bãi tiến hành dỡ hàng xuống bãi xog Thì phần lại công nhân lái máy xúc Tiến hành vun thành đống gọn gàng  Bố trí công nhân Công nhân bố trí phục vụ cho việc xếp dỡ lô hàng là: 2.4.2 • Công nhân hầm tàu: người (tiến hành dám sát, san cào) Công nhân lái cần trục: người Công nhân lái xe sơmirooc: người (vừa lái vừa san cào thùng xe) Công nhân bãi: người ( lái máy xúc) Thời gian cần thiết lượt xe tải phục vụ hàng vào bãi, lựa chọn xe Lựa chọn xe sơmirooc: Vì đặc điểm hàng rời hàng chở xô bao kiện đóng thùng chứa trực tiếp, chứa khoang hàng tàu Để xếp dỡ lô hàng em chọn loại xe sơmirooc có thùng trọng tải 10 Hình 2.3: Xe HD180 Nguồn: http://vantai24h.vn Bảng : Thông số kỹ thuật xe HD180 Loại Model Kiểu buồng lái Hệ thống lái HD180 2009 Cabin có giường nằm Tay lái thuận LHD, 4x4 Kích thước Chiều dài sở 5850 9830 2495 2975 2040 1850 285 Dài Chiều dài tổng thể Rộng Cao Trước Vệt bánh Sau Khoảng sáng gâm xe Trọng lượng Trọng lượng thân Tải trọng thiết kế Trọng lượng toàn thiết kế Trọng lượng toàn cho phép 7805 8500 16435 16235 Khung xe Vận tốc tối đa Vượt dốc tối đa Bán kính vòng quay tối thiểu 110 0,466 10,1 Nguồn: http://vantai24h.vn Trong đó, lượt xe có: Thời gian xếp hàng lên xe - Mỗi xe chở 12 Năng suất xếp dỡ cần trục: tấn/1 vòng Khoảng cách từ bãi tới cầu cảng: 50m = 0,05km Vận tốc di chuyển cảng: 10km/h Thời gian dỡ hàng xuống bãi là: 30s/1 lần Mỗi xe cần vòng xếp dỡ Thời gian xếp hàng lên xe = số vòng x thời gian vòng = x 1.2 = 2.4 (phút) Thời gian từ cảng vào bãi ngược lại = (Khoảng cách : Tốc độ xe) x = (0.05 : 10) x = 0.01 = 0.6 (phút) Thời gian dỡ hàng = 30s = 0.5 (phút) Vậy thời gian lượt xe tải = Thời gian xếp lên xe + Thời gian từ vào bãi ngược lại + thời gian dỡ hàng = 0.5 + 0.6 + 2.4 = 3.5 (phút) 2.4.3 Bố trí xe phục vụ cần trục • Trường hợp 1: chọn xe tải phục vụ Thời gian cần trục chờ xe = thời gian xe từ cảng vào bãi ngược lại + thời gian dỡ hàng từ xe xuống bãi = 0.6 + 0.5 = 1.1 (phút) Thời gian cần trục xếp dỡ hàng từ tàu lên xe = số vòng x thời gian vòng = x 1.2 = 2.4 (phút) Thời gian cần trục không làm việc = Thời gian cần trục xếp – thời gian chờ = 2.4 – 1.1 = 1.3 (phút) Vì chọn xe phục vụ gây tốn thời gian => không phù hợp • Trường hợp 2: chọn xe tải phục vụ Trường hợp này, sau cần trục xếp hàng lên xe tải tiếp tục xếp lên xe tải nên cần trục làm việc liên tục Thời gian cần trục xếp dỡ hàng từ tàu lên xe = số vòng x thời gian vòng = x 1.2 = 2.4 (phút) Thời gian xe tải đến bãi, quay lại cảng + thời gian dỡ hàng = 0.6 + 0.5 = 1.1 (phút) Sau xe tải bắt đầu đến bãi,dỡ hàng bãi quay lại cảng 1.1 phút thời gian cần trục xếp hàng lên x2 tải gần vòng Thời gian mà xe tải phải đợi để cần trục phục vụ 1.2 phút Điều chứng tỏ bố trí xe tải phục vụ việc hoạt động xe diễn liên tục => thỏa mãn Vậy ta bố trí xe tải phục vụ cần trục 2.4.4 Tổng số lượt xe thời gian phục vụ tàu - Năng suất vận chuyển: 10 tấn/3.5p/1xe/1 lượt - Số lượt vận chuyển hết lô hàng = Trọng lượng : suất xe (10 tấn) : tổng số xe phục vụ (2 xe/1 cần trục) Thời guan phục vụ = số lượt x thời gian lượt (thời gian lượt = 3.5 phút) Số hầm tương ứng số cần trục phục vụ Bảng 2.4 Tổng số lượt xe thời gian phục vụ tàu Tàu Trọng tải tàu hàng rời 100,000 Lượng xe phục vụ (2xe/1 cần) tàu hàng rời 70,000 tàu hàng rời 50,000 tàu hàng rời Tàu B Số cần trục phục vụ ∑lượt xe ∑thời gian phục vụ (phút) 1,250 4,375 875 3,062.50 834 2919 30,000 2 750 2,625 40,000 667 2,333.33 KẾT LUẬN Ngành logistics bước phát triển nhờ hoạt động thương mại quốc tế Năm 2016 kỳ vọng năm thuận lợi với ngành vận tải biển Việt Nam, năm 2015 Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thức kí kết, hàng hóa xuất nhập dự báo tăng trưởng mạnh Tỷ lệ tăng trưởng mạnh sản xuất xuất nước với vị trí địa lý đường trải dài trục Bắc – Nam tạo nhu cầu lớn vận chuyển hàng hóa đường dài Qua trình học tập , tìm hiểu làm tập lớn em có thêm kiến thức quản lí, hiểu quy trình xếp dỡ Điều kiến thức bổ ích cho ngành học công việc ems au Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình thầy cô môn Logistics, đặc biệt giáo viên hướng dẫn Lê Thanh Vân để em hoàn thành tốt tập lớn môn học Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Văn Bạo – Trưởng môn (2015), Giáo trình Logistics Cảng biển, Trường Đại học Hàng Hải, tr.2, 31-50 Websites Vận tải 24h: “Cho thuê xe 10 chân”, truy cập ngày 09/05/2016, < http://vantai24h.vn/51p/cho-thue-xe-tai-10-tan-3-chan.html>

Ngày đăng: 19/09/2016, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w