1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thành tố mục tiêu trong vấn đề dạy học

13 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 64,59 KB

Nội dung

LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC MỤC TIÊU Mở đầu Dạy học phận sư phạm tổng thể, đường quan trọng để thực mục đích giáo dục, đồng thời phương thức để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Nói đến dạy học nói đến hoạt động dạy giáo viên học học sinh.Giáo viên người nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nắm vững quy luật phát triển tâm lý học viên qua lứa tuổi, đặc biệt nắm vững trình độ nhận thức lực học tập học viên để tổ chức giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập phù hợp Giáo viên không truyền đạt kiến thức mà thực quy trình với nhiều hoạt động xếp nối tiếp nhau, từ việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch dạy học,nội dung, phương tiện, kiểm tra đánh giá hay tổ chức hoạt động học sinh việc xác định mục tiêu giữ vai trị quan trọng Một tiết giảng hay khơng vào hoạt động thầy trò diễn nào, sử dụng phương pháp phương tiện gì? Mà điều cốt yếu sau tiết giảng có đạt mục tiêu đề hay khơng? Việc xác định không không rõ ràng mục tiêu giảng khó mà dạy hay, dạy tốt; giáo viên học sinh dễ lạc vào “rừng tri thức” mà khơng biết đích đến I Khái niệm mục tiêu Khái niệm Theo từ điển tiếng Việt thông dụng NXB Giáo dục – 1998, thuật ngữ “mục tiêu” giải thích : Đích đặt cần phải đạt tới Mục tiêu nói chung kết dự kiến cần đạt sau thực hoạt động Mục tiêu dạy học đích học sinh phải đạt sau học; “đích” cuối mà thầy trị phải hướng tới Theo Robert F.Mager,1994 : mục tiêu dạy học lời phát biểu mô tả kết thay đổi có tính mong muốn người học sau q trình học Theo S.Bloom : Nói đến mục tiêu dạy học chúng tơi muốn nói đến lối phát biểu rõ ràng phương thức theo mong đợi tạo nên thay đổi hành vi học sinh thông qua dạy học Như vậy, nghĩa phương thức theo học sinh thay đổi kiến thức (tư duy), tình cảm, động tâm lý hóa (kỹ năng, kỹ xảo) Như vậy, mục tiêu dạy học mô tả trạng thái học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ thời điểm tương lai có tính mong muốn đưa thời điểm mục tiêu dạy học mô tả trạng thái người học sau khóa học hay sau học xong mơn học, học phải có kiến thức, kỹ thái độ Mục tiêu dạy học Kiến thức Tăng thêm trí tuệ Kỹ Hình thành kỹ hoạt động Thái độ - Thay đổi cảm xúc, thái độ, giá trị đạo đức “Mục tiêu thực lời phát biểu mô tả kết thực dự định học sinh vào cuối buổi dạy”.(Robert F Mager, 1994) Phân biệt mục đích mục tiêu Mục tiêu (objective) đích cần phải đạt tới sau học, giáo viên đề để định hướng hoạt động dạy học Mục tiêu giống mục đích chỗ đề nhằm đạt tới, chúng khác bản: - Mục đích (aim) mục tiêu khái quát, dài hạn Ví dụ: mục đích chương - trình vật lý trung học phổ thông Mục tiêu (objective) mục đích ngắn hạn, cụ thể Ví dụ: mục tiêu dạy học  Như vậy, mục đích quy định mục tiêu Ví dụ : Mục đích chung chương trình vật lý trung học phổ thơng quy định mục tiêu cụ thể chương, vật lý cụ thể lớp 10,11, 12 Bất kỳ hoạt động cần phải đề mục tiêu Nhờ vậy, hoạt động có định hướng đúng, tổ chức phù hợp kết đánh giá rõ ràng Hoạt động dạy học phải đạt đến mục tiêu định bài, chương, suốt trình Xác định mục tiêu đúng, cụ thể có để tổ chức hoạt động dạy học khoa học đánh giá khách quan, lượng hóa kết dạy II học Cách xác định mục tiêu Đọc kỹ giáo trình giảng dạy, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kỹ năng, thái độ Đó mục tiêu Khi viết muc tiêu người giáo viên phải ln đặt câu hỏi: - Học sinh làm sau học xong ( để viết mục tiêu) - Học sinh chứng minh học đạt mục tiêu cách (đề III kiểm tra đánh giá) Việc xác định mục tiêu dựa nguyên tắc nào? - Mục tiêu phải phản ánh mục đích giáo dục nhà trường Việt Nam nói - chung, mục đích chương trình vật lý cấp học, lớp học Mục tiêu phải phù hợp với lý luận dạy học đại, cụ thể hóa vào dạy nguyên lý, quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng phương pháp dạy học giáo dục - nói chung Mục tiêu phải định rõ cơng việc mức độ hồn thành học sinh, tránh - viết chung chung, thiếu cụ thể Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, thông thường mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt mục tiêu học tập (learning - objectves) mục tiêu giảng dạy (teaching objectves) Mục tiêu đích học cần đạt tới cách cụ thể, chủ đề - Mục tiêu khơng phải tiến trình học mà phải rõ sản phẩm - học Các mục tiêu cụ thể ghi rõ phân cách để tiện cho việc đánh giá kết - học Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt động từ để xác định rõ mức độ học sinh phải đạt hành động Để viết mục tiêu cụ thể, nên dùng động từ như: phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp, chứng minh, đo đạc, tính toán, quan sát, lập được, vẽ được, thu thập, áp dụng không dùng động từ chung chung IV không đo đạc động từ “nắm được”, “hiểu rõ” Phân bậc mục tiêu dạy học Christine Moeller (người Đức) chia mục tiêu dạy học thành ba mức độ khác nhau: - Mục tiêu tổng quát : mục tiêu khái quát cho toàn khóa học hay chương trình đào tạo Ví dụ : học sinh nắm kỹ thuật thực hành thí nghiệm với lắc chuyển - động máy tính Mục tiêu trung gian : mục tiêu tương đối cụ thể chưa rõ trạng thái cụ thể Ví dụ : học sinh có kiến thức kỹ thuật công nghệ sử dụng exel để xử lí số liệu - thực hành Mục tiêu cụ thể, chi tiết : mục tiêu rõ ràng trạng thái, thái độ cuối điều kiện để thực Ví dụ: học sinh trình bày bước thực hành thí nghiệm, trình bày cách xử lí số liệu Mục tiêu dạy hoc Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nhóm Mục tiêu cụ thể Mục tiêu mơn học, chương trình Mục tiêu dạy học chương Mục tiêu dạy học dạy Trong chương trình đào tạo, chương trình mơn học phần lớn người ta thường trình bày mục tiêu tổng quát, cịn trình bày mục tiêu chi tiết nhiệm vụ giáo viên soạn giáo án trước lúc lên lớp V Phân loại mục tiêu dạy học Theo Ben Jamin S Bloom, mục tiêu dạy học gồm loại : kiến thức, kỹ năng, cảm xúc tình cảm thái độ a Mục tiêu kiến thức Là mục tiêu hiểu biết, giải vấn đề Loại mục tiêu xét theo mức độ tổng quát gồm mức độ: Biết : Nhận biết tri thức qua trình tri giác, hình thành biểu tượng, khái niệm ban đầu sơ khai thủ động Hiểu : Nắm chất, mối quan hệ, nội hàm ngoại diện khái niệm, hệ thống tri thức Khơng trình bày lại thơng tin thu nhận mà cịn giải thích ngơn ngữ Vận dụng: Ứng dụng thông tin thu nhận để giải tình cụ thể hay nhiệm vụ nhận thức Phân tích : Có thể phân tích nội dung thành chi tiết, phận tìm mối quan hệ chúng Tổng hợp : Có khả tổng hợp từ chi tiết lại đưa tính chất tổng thể chúng Đánh giá : đánh giá nhận xét nội dung hay thơng tin Mục tiêu bậc nằm mục đích bậc Phân bậc mục tiêu sở cho việc thiết kế xây dựng chương trình mơn học b Mục tiêu kỹ - Cử động phản xạ - Cử động hay tự nhiên - Năng lực tri giác - Năng lực thể chất - Năng lực vận động - Kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ c Mục tiêu tình cảm thái độ Năm 1968, Krathwohl thành viên nghiên cứu Ben Jamin S.Bloom đưa cấp mục tiêu cảm xúc Ông chia loại mục tiêu thành cấp Động lòng, cảm xúc Phản ứng Tỏ thái độ Quan điểm Thế giới quan Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam (2005) Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kỹ Mục tiêu thái độ Benjamin S Bloom James H Mc Millan (2005) -Nhớ (knowledge) -Hiểu (comprehension) -Vận dụng (application) -Phân tích (analysis) -Tổng hợp (synthesis) -Đánh giá (evaluation) -Cử động phản xạ -Cử động hay tự nhiên -Năng lực tri giác -Năng lực thể chất -Năng lực vận động -Kỹ giao tiếp phi ngôn ngữ -Tiếp nhận -Đáp lại -Giá trị hóa -Tổ chức -Kiến thức hiểu đơn giản (kiến thức hồi nhớ, hiểu, hiểu/áp dụng) -Hiểu sâu lập luận (hiểu sâu nhờ kỹ tư duy) -Kỹ (các kỹ liên quan đết kết học tập) -Sản phẩm (khả sáng tạo sản phẩm liên quan đết kết học tập) Tác động (thái độ, giá trị, hứng thú, cơng hiệu tự thân) Ví dụ thơng qua việc xác định mục tiêu cấp độ nhận thức cho học vật lý : “ Lực ma sát” • Mục tiêu Kiến thức - Trình bày đặc điểm lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) - Liệt kê số cách làm giảm tăng ma sát Kỹ - Vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải tốn - Giải thích vai trị phát động lực ma sát nghỉ việc lại người, động vật xe cộ Thái độ - Nhận thức mặt vấn đề "Lực ma sát vừa có ích vừa có hại" - Đề xuất số giải pháp làm giảm lực ma sát làm tăng lực ma sát thực tế • Các cấp độ nhận thức (dùng đánh giá): Nhớ: Cho biết công thức dùng để xác định lực ma sát Hiểu: - Giải thích ý nghĩa đại lượng công thức dùng để xác định lực ma sát - Mơ tả thí nghiệm để đến kết luận độ lớn lực ma sát trượt: + Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Vận dụng: Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng cho trước yếu tố Phân tích: Phân tích độ lớn, chiều lực ma sát bàn chân mặt đường trình Đánh giá: Từ hoạt động đời sống, cho biết hoạt động lực ma sát có lợi, hoạt động lực ma sát có hại Sáng tạo: Nghiên cứu xác định vận tốc quay tối ưu động nhằm làm giảm tối đa lực ma sát trục ổ trục VI Đặc điểm mục tiêu lớp học Phải mô tả kiểu hành vi kỳ vọng nội dung hay ngữ cảnh mà hành vi áp dụng Các mục tiêu phức hợp cần phải xác định theo kiểu phân tích đủ cụ thể xác định kiểu hành vi cần đạt Phải xây dựng có tính phân hóa học sinh Có tính phát triển, thể đường tới điểm cuối - Mục tiêu phải thực tế bao gồm thực hóa thành kinh nghiệm lớp học Phạm vi mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất kết đầu mà sở đào tạo chịu trách nhiệm VII Vai trị Mục tiêu học tập có vai trị quan trọng tạo ảnh hưởng định lên việc định hướng hoạt động sư phạm lên động người dạy người học • Vai trò định hướng hoạt động sư phạm: - Với người học: Mục tiêu cách rõ ràng người học phải đạt được, định hướng người học qua giai đoạn nhận thức cho người học ln hướng đích tới lĩnh hội kĩ hay tri thức cụ thể mơn, chương, tiết học Từ học sinh biết lựa chọn tài liệu học tập, cách học, tự tổ chức trình học tập thân theo định hướng rõ ràng môn học khác Như vậy, người học biết rõ mục tiêu tránh việc dừng lại lâu điểm khơng vượt qua trở ngại mà dẫn họ đến rắc rối sai lầm Ví dụ: học mơn tiếng anh, mục tiêu cần nắm kĩ nghe, nói, đọc, viết Vì để học tốt mơn học này, cần phải có kế hoạch học tập từ vựng, ngữ pháp, luyện nói với bạn bè, nghe băng, hát tiếng anh để rèn luyện kĩ cần thiết cho môn học - Với người dạy: Các mục tiêu giúp giáo viên định hướng việc lập kế hoạch dạy học Người giáo viên phải đặt câu hỏi: Học sinh cần nắm kiến thức sau học xong bài, chương? Và sở xác định muc tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, người dạy xây dựng nội dung giảng hợp lý, chủ yếu nhấn mạnh đến tri thức bản, trọng tâm lướt qua mục không quan trọng Người dạy xây dựng thứ tự tiến triển cho quy trình dạy học cho phù hợp với việc học người học Sự lựa chọn phương pháp tài liệu, phương tiện sư phạm điều chỉnh mục tiêu học tập Ví dụ: Khi dạy ngun tố oxi (chương trình hóa 10), giáo viên cần phải xác định sau học xong này, học sinh cần nắm kiến thức : • - Ngun tố có tính chất vật lý hóa học đặc trưng nào? Nguyên tố có ứng dụng điều chế nào? Vai trị tạo động cơ, kích thích người học người dạy: Với người học: Khi xác định mục tiêu học tập, người học cảm thấy người liên quan đến q trình học Người học phải chịu trách nhiệm việc học, cảm thấy độc lập phải nỗ lực để đạt mục tiêu đề Ví dụ : Khi học sinh xác định mục tiêu đạt điểm trở lên thi đại học mơn tốn, học sinh biết phải làm câu đề thi, phần kiến thức phải ơn, từ có kế hoạch thái độ học tập nghiêm túc, nỗ lực để đạt mục tiêu đề - Với người dạy: Với diện người học, người dạy đảm nhiệm vai trò dẫn dắt tùy theo mục tiêu học tập người dạy vạch Người dạy kiên trì hỗ trợ người học khuyến khích họ thực mục tiêu mong muốn Thách thức người dạy đặt cho cho số lượng người học đạt mục tiêu nhiều Từ đó, mục tiêu tạo động lực cho người dạy để họ thiết kế nội dung giảng, tìm tịi phương pháp, cách truyền tải để học sinh nắm bắt vấn đề học cách tốt VIII Kỹ thuật viết mục tiêu giảng Mục tiêu giảng bao gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết góc độ người học bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ đó.Khơng nên sử dụng động từ chung chung không đo đạc để viết mục tiêu như: nắm được, hiểu được, biết được, hiểu rõ, nắm vững, có khả năng, suy nghĩ, có kiến thức, trang bị cho học sinh… Mở đầu mục tiêu giảng “Sau học xong giảng (bài dạy), học sinh có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ” 8.1 Kiến thức: “Là thông tin chứa não” Các thơng tin bao gồm: Sự kiện thực tế, khái niệm, nguyên lý, quy trình, trình, cấu trúc, - Để viết mục tiêu giảng lý thuyết cần nắm vững mức độ kiến thức B J.Bloom đề xuất sau: Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Từ viết mục tiêu kiến thức sử dụng động từ phù hợp với mức độ kiến thức sau: + Biết: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra… + Hiểu: diễn đạt được, mô tả, giải thích, phân tích, diễn đạt, báo cáo, xếp, tính tốn, lựa chọn, tóm tắt, khái qt hóa, xây dựng, chứng minh, phân biệt, minh họa, trình bày, chọn lựa, … + Áp dụng : Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh họa, bố trí, hồn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo, bố trí, thiết lập, xếp hạng + Phân tích: Phân tích, phân hố, phân loại, đánh giá, so sánh, tính tốn đối chiếu, phân biệt, tìm khác nhau, tách ra… + Tổng hợp: Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ… + Đánh giá: Nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm, lập luận, xác định giá trị, phê phán, nhận xét, bảo vệ, khẳng định ủng hộ, bình phẩm, miêu tả… 8.2 Kỹ năng: Là:"Hoạt động quan sát phản ứng mà người thực nhằm đạt mục đích" Kỹ chia ra: Kỹ nhận thức kỹ tâm vận (thực hành) Giáo viên cần xác định rõ học sinh đạt kỹ sau học xong giảng Cần sử dụng động từ để mô tả mức kỹ cần đạt từ đơn giản đến phức tạp, biết thực (hay tiến hành, hoàn thành, làm ) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào) như: kể được, vẽ được, thực hành được, thực được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được, sáng tác được, cải tiến được, thiết kế được, nhận biết được, tiến hành, hoàn thành, giải vấn đề, thực hiện, quan sát, thu thập, sử dụng, đo lường, lập kế hoạch, chẩn đoán, chế biến, ước lượng, tập hợp, xây dựng, tổ chức, phân tích, xem xét, phát hiện, áp dụng, sử dụng, xử lý, đọc đúngcác… 8.3 Thái độ:“Là cảm nhận người ứng xử họ cơng việc, thái độ biểu có tính chất cá nhân(thói quen) hành vi liên cá nhân” Có loại thái độ: Thái độ không quan sát thái độ quan sát Giáo viên cần xác định rõ học sinh có thái độ sau học xong giảng Cần sử dụng cụm từ để diễn tả như: qua tiết giảng hình thành đức tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, ý thức trách nhiệm cơng việc, ý thức đạo đức nghề nghiệp, đoàn kết, nhận thức được, tơn trọng, chấp nhận, đồng tình, ủng hộ yêu thích, phê phán, bác bỏ, hợp tác, phán xử, tuân thủ, thay đổi, hợp nhất, sửa đổi, tin tưởng, nghiêm túc, chủ động đề xuất, biết tiết kiệm, đảm bảo an tồn, phối hợp… Tóm lại, giảng thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khâu chuẩn bị giáo án lên lớp quan trọng Mục tiêu giảng phần trọng tâm giáo án lên lớp, khơng lộ diện lên lớp “đích” cuối mà thầy trị phải hướng tới; sợi dài xuyên suốt việc dẫn đường lối để làm nên thành cơng tiết dạy Vì thế, bắt tay vào công việc soạn giáo án giáo viên cần phải xác định đúng, cụ thể rõ ràng mục tiêu giảng; thật sai lầm xem nhẹ phần việc IX  Mối quan hệ yếu tố mục tiêu với yếu tố lại Mục tiêu dạy học định nội dung dạy học Mục tiêu dạy học kim nam cho trình dạy học Trước hết, mục tiêu dạy học định nội dung dạy học Trong trình dạy học, mục tiêu dạy học rõ ràng , xác định yêu cầu phẩm chất, kĩ chuyên môn, thái độ người học để người học đạt Theo thang đo Bloom có ba lĩnh vực hoạt động giáo dục xác định bao gồm: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực tâm vận động, lĩnh vực cảm xúc, thái độ Để từ mục tiêu dạy học vạch nội dung dạy học, phải chức trách, nhiệm vụ, công việc, chức vụ đảm nhiệm người học sau tốt nghiệp tiềm phát triển họ để xác định nội dung dạy học.[1] Ví dụ: Sinh viên ĐHGD tốt nghiệp trường cử nhân sư phạm , đảm nhiệm chức vụ giáo viên trực tiếp giảng dạy trường THPT Để đảm bảo chức trách, nhiệm vụ này, đào tạo ĐHGD sinh viên phải có đầy đủ lực chun mơn, kỹ nghiệp vụ sư phạm Vì mà có chương trình đào  tạo, nội dung đào tạo rõ ràng Mục tiêu dạy học phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học Người dạy phải lựa chọn hay nhiều phương pháp dạy học sử dụng trình dạy học, phương pháp dạy học mà người dạy cho giúp đỡ người học thực mục tiêu Một điều hồn tồn bình thường tự nhiên người dạy , sau định mục tiêu cần đạt , xác định phương tiện có khả dẫn đến mục tiêu Người dạy phải tự đặt cho câu hỏi : sử dụng phương pháp dạy học phương tiện kĩ thuật cho đối tượng người học nào? Các yêu cầu môn học? Việc học tiến hành  môi trường học tập nào? [2 ] Mục tiêu dạy học kiểm tra đánh giá Đánh giá có vai trị quan trọng hoạt động dạy hoạt động học Đánh giá thước đo mục tiêu định Các kì thi, kiểm tra đánh giá mốc đặt đường tới đích để thầy trị biết đến đâu làm để đạt mục tiêu học, tức tới đích.[2] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập giảng đo lường đánh giá giáo dục [2] Sư phạm tương tác , tiếp cận khoa học thần kinh học dạy- jeanMarc Denomme ... tiêu với yếu tố lại Mục tiêu dạy học định nội dung dạy học Mục tiêu dạy học kim nam cho trình dạy học Trước hết, mục tiêu dạy học định nội dung dạy học Trong trình dạy học, mục tiêu dạy học rõ ràng... nhóm Mục tiêu cụ thể Mục tiêu mơn học, chương trình Mục tiêu dạy học chương Mục tiêu dạy học dạy Trong chương trình đào tạo, chương trình mơn học phần lớn người ta thường trình bày mục tiêu tổng... Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, thông thường mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt mục tiêu học tập (learning - objectves) mục tiêu giảng dạy (teaching objectves) Mục tiêu đích học

Ngày đăng: 19/09/2016, 14:40

w