Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
15,47 MB
Nội dung
Hoàng Đức cự SINH HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI HOÀNG ĐỨC Cự SINH HỌC TếBÌ^O # NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỰC • « LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CẤU TRÚC T Ể BÀO 1.1 Tất thể sống cấu tạo từ tế bào 10 1.1.1 Tế bào 10 1.1.2 Thuyết tế bào 11 1.1.3 Tế bào rấ t nhỏ 13 1.1.4 Tại tế bào không lốn lên? 15 1.2 Tế bào nhân chuẩn phức tạp hđn nhiều so vối tế bào vi khuẩn 16 1.2.1 Vi khuẩn tếb đơn giản 16 1.2.2 Tế bào nhân chuẩn có phần bên phức tạp 20 1.3 Điểm qua vòng tê bào nhân chuẩn 23 3.1 Nhân: trung tâm thông tin cho tế bào 23 1.3 Lưổi nội chất xoang hoá tế bào 25 1.3.3 Bộ máy Golgi: hệ phân phối tế bào 29 1.3.4 Túi; kho chứa enzym 31 1.3.5 Ribosom: vỊ trí tổng hỢp protein 33 1.3.6 Các bào quan chứa ADN 34 1.3.7 Khung tế bào: cấu tổ chức bên tô bào 38 1.3.8 Sự vận động tế bào 41 1.4 Hiện tượng cộng sinh đóng vai trò chủ yếu nguồn gốc tế bào nhản chuẩn 44 CHƯƠNG II: MÀNG SINH CHẤT 51 2.1 Màng sinh học tầng lipit linh động 52 2.1.1 Tầng kép photpholipit 52 2.12 Tầng kép lipit linh động 54 2.2 Protein gắn bên màng smh chất xác đinh đặc tính màng 55 2 Mô hình khảm động 55 2.2.2 Các thành phần màng tê bào 57 2.2.3 Quan sát màng tế bào 59 2.2.4 Các loại protein màng 60 2.2.5 Cấu trúc protein màng 61 2.3 Dẫn truyền bị động qua màng xuôi theo gradient nồng độ 65 2.3.1 Sự khuếch tán 65 2.3.2 Sự khuếch tán nhanh có chọn lọc 66 2.3.3 Sự thẩm thấu 68 2.4 Dẫn truyền khối dùng nội thẩm bào 72 2.4.1 Nội thấm bào 72 2.4.2 Sự thải khỏi tế bào 74 2.5 Dẫn truyền chủ động qua màng ATP cung cấp lượng 75 2.5.1 Dẫn truyển chủ động 75 2.5.2 Kênh liên hỢp 78 2.5.3 Kênh clo hoá xơ u nang 82 CHƯƠNG III: S ự TƯƠNG TÁC TỂ BÀO - TẾ BÀO 87 3.1 Tế bào truyển tín hiệu hoá học với 88 3.1.1 Các protein thụ quan truyển tín hiệu cáctế bào 3.1.2 Các loại truyển tín hiệu tế bào 3.2 Protein tế bào bề mặt nhận tín hiệu từ tế bào khác 88 91 92 3.2.1 Thụ quan nội bào 92 3.2.2 Thụ quan bề m ặt tế bào 95 3.3 Quan sát đưòng thông tin vào tế bào 3.3.1 Sự khởi đầu tín hiệu nội bào 3.3.2 Sự khuếch đại tín hiệu: protein kinaza hoạt động nhiều bậc 3.4 Protein bề m ặt tế bào điều hoà tUdng tác tế bào - tế bào 99 99 102 105 3.4.1 Sự biểu đặc tính tế bào 105 3.4.2 Sự dính bám gian bào 107 3.4.3 Sự thông tin tế bào 111 CHƯƠNG IV: NẢNG LƯỢNG VÀ s ự TRAO Đ ổ l CHAT 117 4.1 Các định lu ật nhiệt động học nói rõ lượng biến đổi 118 4.1.1 Dòng lượng sinh vật 118 4.1.2 Các định lu ật nhiệt động học 120 4.1.3 Năng lượng tự 123 4.1.4 Năng lượng hoạt hoá: chuẩn bị phân tử để hoạt động 125 4.2 Enzym châ't xúc tác sinh học 126 4.2.1 Enzym: "ngưòi thợ cần mẫn" tế bào 126 4.2.2 Enzym hoạt động nào? 127 4.2.3 Các nhân tô" ảnh hưỏng đến hoạt động enzym 129 4.2.4 Các nhóm ngoại enzym 131 4.2.5 Enzym cần nhiều dạng 132 4.3 ATP tiền tệ lượng sống 135 4.3.1 Cấu trúc phân tử ATP 135 4.3.2 ATP dự trữ lượng nào? 135 4.3.3 ATP cung cấp lượng cho phản ứng cần lượng th ế nào? 136 4.4 Trao đổi châ't đời sống hoá học tế bào 137 4.4.1 Các đường sinh hoá: đơn vỊ tổ chức trao đổi chất 137 4.4.2 Sự tiến hoá trình trao đổi chất 140 CHƯƠNG V: T Ế BÀO TH U HÁI NĂNG LƯỢNG NHƯ TH Ể NÀO 147 5.1 Tế bào thu hái lượng liên kết hoá học 148 5.1.1 Hô hấp tế bào 149 5.1.2 Phân tử ATP 149 5.1.3 Tế bào sử dụng ATP nào? 150 5.1.4 ATP thúc đẩy phản ứng thu nhiệt nào? 151 5.2 Hô hấp tế bào oxi hoá phân tử thức ăn 151 5.2.1 Khái quát trình dị hoá glucoz 151 5.2.2 Giai đoạn 1: đưồng phân 154 5.2.3 Giai đoạn 2: oxi hoá piruvat 159 5.2.4 Giai đoạn 3: chu trình Krebs 160 5.2.5 Thu lượng nhò chiết rút điện tử 163 5.2.6 Giai đoạn 4: chuỗi truyền điện tử 166 5.2.7 Tóm tắ t hô hấp hiếu khí 170 5.2.8 Sự điểu chỉnh hô hấp hiếu khí 172 5.3 Quá trình dị hoá protein chất béo tạo nhiều lượng 173 3.1 Hô hấp tế bào với protein 173 Õ.3.2 Hô hấp tế bào vối chất béo 174 5.4 Tế bào chuyển hoá thức ăn oxi 174 5.4.1 Sự lên men rượu etylic 175 5.4.2 Sự lên men axit lactic 176 CHƯƠNG VI: QUANG H Ợ P 181 6.1 Quang hỢp xảy lục lạp 182 6.1.1 Quá trìn h quang hỢp 182 6.1.2 Phần bên lục lạp 184 6.2 Nghiên cứu vể quang hỢp: chặng đưòng thực nghiệm 185 6.2.1 Vai trò đất nước 185 6.2.2 Vai trò ánh sáng 187 6.3 Sắc tố thu lượng từ ánh sáng m ặt trời 189 6.3.1 Lý sinh ánh sáng 189 6.3.2 Diệp lục sắc tô' vàng 193 6.3.3 Sự tổ chức sắc tố thành quang hệ 195 6.3.4 Quang hệ biến ỉượng ánh sáng thành lượng hoá học th ế 199 6.3.5 Hai quang hệ thực vật hoạt động với th ế nào? 203 6.4 Tế bào dùng ỉượng lực khử phản ứng sáng thu để tổng hỢp phân tử hữu 207 6.4.1 Các phản ứng không phụ thuộc ánh sáng 208 6.4.2 Hô hấp sáng 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 223 LỜI NÓI ĐẦU Sinh học tế bào đuọc biên soạn nhằm cung cấp kiến thCte bản, toàn diện, cập nhật cấu trúc chế hoạt động xảy tế bào Với mong muốn cụ thể hoá nội dung đó, sách chia thành sáu chương sau: Chương I: Cấu trúc tế bào Chương II: Màng sinh chất Chương III: Sự tương tác tế bào - tế bào Chương IV; Năng lượng trao đổi chất Chương V: Tế bào thu hái lượng Chương VI: Quang hợp Giáo trình sinh học tế bào cần cho sinh viên ngành Sinh học, Nông nghiệp, Y dược, học sinh trung học phổ thông mà cho học viên cao học, giáo viên trung học cho cán giẳng dạy, cán nghiên cứu trường Đại học Viện nghiên cứu Mặc dù tác giả cố gắng, song khó tránh khỏi sơ suấỉ định Chúng mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp cũa đông đảo bạn đọc gần xa để lẩn tái sau sách hoàn thiện Hà Nội, thắng 02 năm 2007 Tác giả Chương I CẤU TRÚC T Ế BÀO KHÁI NIỆM CHƯNG 1.1 Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào ♦ Tế bào đơn vị có màng giối hạn, có chứa ADN tế bào chất ♦ Thuyết tế bào: sinh vật gồm tế bào cụm tế bào, hậu th ế tế bào ♦ Tế bào rấ t nhỏ Diện tích bề m ặt tưđng đối tế bào nhỏ lốn làm cho thông tin phần bên tế bào môi trưòng nhanh chóng hdn 1.2 Tếbào nhăn chuẩn phức tạp nhiều so với tếhào vi khuẩn ♦ Vi khuẩn tế bào đơn giản Tế bào vi khuẩn nhỏ thiếu tổ chức bên ♦ Tế bào nhân chuẩn có phần bên phức tạp Các tế bào nhân chuẩn xoang hoá (ngăn hoá) nhờ hệ màng 1.3 Tổng quan tế bào nhân chuẩn ♦ N hân trung tâm thông tin tế bào tế bào nhân chuẩn, ADN nằm nhân ♦ Lưối nội chất: xoang hoá tế bào Hệ màng mở rộng chia nhỏ phần bên tế bào ♦ Bộ máy Golgi: hệ phân phối tế bào Một hệ thấng gồm kênh, màng có chức thu nhận, biến đổi, bao gói phân bố phân tử bên tế bào ♦ Cấu trúc dạng túi kho chứa enzym Túi chứa enzym có chức tiêu hoá biến đổi h ạt tế bào ♦ Ribosom: vỊ trí tổng hỢp protein Phức hệ ARN - protein định hướng tổng hợp loại protein AMP vòng Ca** thường biểu tập tính chất truyền tin thứ hai - chất nội bào có chức nảng chuyển thông tin từ thụ quan đến tế bào đích 3.3.2 Sự khuếch đại tin hiệu: protein kinaza hoạt động nhiểu bậc Cả th ụ quan liên k ết enzym liên kết protein G nhận tín hiệu ỏ bề mặt tế bào phản ứng tế bào đích xảy ỏ Trong phần lôn trưòng hỢp, tín hiệu chuyển tiếp vào tế bào chất nhân nhò chất truyền tín hiệu thứ hai ch ất truyền tín hiệu tốc động lên hoạt động nhiều enzym nhiều gen làm biến đổi tập tín h tế bào Nhưng khuếch tá n ch ất tru y ền tín hiệu qua tế bào c h ấ t có khuynh hướng làm L® Protein Ađenilin cyclaza hoạt hoá Chưa hoạt hoá cAMP Protdn kinaza ÌS ( GTP Prótdn G O ỡ o o o Q O Q 9- Enzym Sản phấm enzym Hlnh 3.10 Sự khuếch đại tfn hiệu Có hộl để khuếch đại nhiều buớc trình truyổn tfn hiộu tế bào để cuối c6 thể tạo phản úng lớn ỏ tế bào Thí dụ, thụ quan bổ mặt tế bào (1) hoạt hoá nhiổu phân tử protein G (2) phân tử protein G hoạt hoá phân tử adenilin dclaza (3) tạo nốn nhlổu phân tử cAMP (4) MỖI phân tử cAMP lạl hoạt hoá protein kinaza (5), protein kinaza c6 thể photphortl hoá nhờ hoạt hoá số enzym đặc hiộu (6) vổ sau mỏi enzym có ttiể xúc tác nhỉéu phản ứng hoá học (7) Do đó, thụ quan bể mạt tế bào khỏi động trtnh sẳn xuất (tổng hợp) nhiéu nghìn phân tử sản phẩm 102 yếu (to blunt) tác động tín hiệu, phân tử khuếch tá n di chuyển chậm trở nên bị tiêu tán tế bào chất Do đó, phần lân th ụ quan liên kết enzym thụ quan liên kết protein G sử dụng chuỗi chất truyền tín hiệu protein khác để khuếch đại tín hiệu chuyển đến nhân Tín hiệu khuếch đại th ế nào? Ta hây hinh dung đua tiếp sức, cuối chặng, đấu th ủ vừa kết thúc chặng b kịp năm ngưòi để bắt đầu chặng Sô' lượng đấu th ủ tăng lên n h an h chóng đua tiếp diễn: 1, 5, 25, 125, Quá trìn h tương tự xảy tín hiệu truyền từ bể m ặt tế bào vào tế bào chất nhân Lúc đầu, th ụ quan hoạt hoá protein chặng luôn nhò phản ứng photphoril hoá Thụ quan chuyển trực tiếp nhóm photphat chuyển giao GTP chứa nhóm photphat hoạt động Mỗi lần hoạt hoá, protein chặng lại hoạt hoá 8ố lượng lớn protein chặng hai, tiếp protein hoạt hoá sô' lượng lớn protein chặng ba th ế tiếp tục (Hình 3.10) Do đó, đơn th ụ quan bề m ặt tế bào kích thích tầng (đợt) protein kinaza để khuếch đại tín hiệu 3.3.2.I Tầng khuếch đ i 8ự nhìn Chúng ta xem xét tầng khuếch đại protein để thấy cách xác protein hoạt động th ế Trong nhìn, phân tử rhodopsin ánh sáng hoạt hoá (thụ quan liên kết protein G) hoạt hoá hàng trăm phân o tử protein G gọi transducin giai đoạn đầu 8ự truyền tín hiệu Trong giai đoạn thứ hai, transducin làm cho enzym biến đổi hàng nghìn phân tử truyền tín hiệu đặc hiệu bên tế bào gọi GMP vòng (Hình 3.11) Trong khoảng giây, tín hiệu đđn rhodopsin chuyển qua tầng hai bưốc 10® (100.000) phân tử GMP vòng (Hình 3.12) o O' Đưòng o P hotphat Hình 3.11 GMP vòng GMP vòng phân tử nudeotit guanozin monophotphat với nhóm photphat đon gắn vào gổc đường ỏ hai vj trí GMP vòng chất truyổn tin thứ hai quan ừọng liốn kốt proteln G với đuởng truyền tín hiệu bên tế bào chất 103 Một phân tử rhodopsin hâp tíiụ photon mà X hoạt hoá 500 phân tử chuyển tín hiệu, mà hoại hoá 500 phân tử photphcxiiesteraza mà ứiuỷ phân lO’ phân tử GMP vòng, mà đóng 250 kênh Na^ để ngăn chặn 10* -10’ NaVgiây khỏi tìiâm nhập tế bào chu kỳ giây, mà siêu phân cựt màng tế bào que khoảng ImV truyền tín hiệu nhìn ứiấy đến nâo Hlnh 3.12 Vai ừò khuếch đạl tín hiệu nhln Trong tế bào que chút cảm nhận ánh sáng bóng tối, phân tử sắc tố rtiodopsin bị kích Uiích bỏi photon cuối tạo 100.000 phân tử cGMP riêng biệt phân tử sỗ gây bién đổi bong màng tế bào que mà sỗ làm cho ưiể cảm nhận kiện nhìn tháy 104 3.3.2.2 Tầng khuếch đại phân chia tế bào Sự khuếch đại tín hiệu truyển từ màng sinh chất đến nhân, chí có thề phức tạp so với trình vừa trình bày Thí dụ, phân chia tế bào điều tiết bdi thụ quan hoạt động protein kinaza Thụ quan phản ứng với tín hiệu kích thích sinh trưỏng nhờ photphoril hoá protein nội bào gọi ras ras lại hoạt hoá loạt tầng (bậc) photphoril hoá tương tác, tầng có năm nhiều giai đoạn Nếu protein ras trỏ nên siêu hoạt động lý nào, tế bào hoạt động thể bị kích thích thưòng xuyên để phân chia Protein ras đưỢc phát tế bào ung thư Một đột biến gen mã hoá ras làm cho trở nên siêu hoạt động, dẫn đến tảng sinh tế bào không bị kiềm chế Gần phần ba số người mắc bệnh ung thư có đột biến gen ras Một lượng nhỏ thụ quan bể m ặt làm phát sinh phản ứng nội bào rộng lớn, khỉ giai đoạn dường khuếch đại giai đoạn 3.4 Protein bề mặt tế bào điều hoà tương tác tế bào - tế bào 3.4.1 S ự b iể u h iệ n đặc tin h t ế b Trừ số loại sinh vật nguyên thuỷ, nét đặc trưng đòi sống đa bào phát triển nhóm tế bào chuyên hoá cao gọi mô (tissues) da, máu Đặc biệt tê bào bên mô thực chức mô đó, tê bào cđ thể bắt nguồn từ tế bào thụ tinh mang thông tin di truyền Vậy tế bào cảm nhận chúng đâu chúng "biết" chúng thuộc loại mô thể th ế T ế bào chất Nhân Vò 3.4.1.1 Gen đánh dấu đặc tinh chuyên hoá mô Khi phát triển, loại tế bào thu (tập nhiễm) tập hỢp phân tử bề m ặt tế bào Các phân tử có chức gen đánh dấu, để công bố đặc tính chuyên hoá mô tế bào Các tế bào khác có chức xếp tiếp xúc trực tiếp với chúng "đọc" thông tin di truyền gen đánh dấu 200nm Ảnh hiển vi điện tử truyền tế bào bạch huyết c6 gen Glicolipit: Phân lớn y5 lớp bọc glicollpỉt lên tầng đánh d ấ u b ề m ặ t tế bào có lông tơ dày đặc điện tử bên màng sinh chất 105 chuyên hoá mô glicolipit (Hình 3.13) Đó lipit cổ đầu hidratcacbon Glicolipit bề m ặt tế bào hồng cầu phản ánh sai khác loại máu A, B Khi tế bào mô phân chia phân hoá, nhóm glicolipit bề m ặt tế bào biến đối cd Protein MHC: Hệ miễn dịch dùng gen đánh dấu bề m ặt tế bào khác để phân biệt tế bào "của thân" "không thân" Cself' and "non self' cells) Thí dụ, tấ t tế bào cá thể có vùng gen đánh dấu "cái thân" gọi ỉà protein phức hệ tương hợp mô chủ yếu {major histocompatibility complex = MHC proteins) Do cá thể có protein MHC khác nhau, nên chúng có chức nhãn đánh dấu đặc tính riêng cho cá thể Protein MHC gen đánh dấu khác xác định protein xuyên qua màng lần neo giữ màng sinh chất phần lớn chúng th àn h viên tổng họ lớn thụ quan - globuỉin miễn dịch (Hình 3.14) T ế bào hệ miễn dịch liên tục kiểm tra tế bào khác mà chúng gặp cd thể, khỏi động trình phá huỷ tế bào biểu lộ xa lạ gen đánh dấu đặc tính "không phải mình" {nonseự identity markers) Mỗi tế bào chứa hệ protein gen đánh dấu chuyên hoá bể tế bào Các gen đánh dấu xác định [...]... bên trong tế bào 22 1. 3 Điểm qua m ột vòng tế bào nhân chuẩn 1. 3 .1 Nhân: trung tâm thông tin cho tế bào Bào quan lớn n h ất và dễ thấy nh ất trong tế bào nhân chuẩn là nhân Nó được nhà thực vật học ngưòi Anh, Robert Brown, giới thiệu lần đầu tiên năm 18 31 ở tế bào động vật, nhân có dạng gần hình cầu, thưòng nằm ỏ vùng trung tâm tế bào (Hình 1. 11) Trong một số tế bào, một mạng lưới gồm sỢi tế bào chất... (organeỉles) Tế bào là đơn vị có m àng giới hạn chứa bộ máy di truyền ADN và tế bào chất 1. 1.2 Thuyết tế bào Đặc điểm chung của tế bào là có kích cỡ hiển vi Trong khi có một vài ngoại lệ như tảo biển AcetabularUi có thể dài đến 5cm, thì tế bào nhân thực điển hình có đưòng kính từ 10 -ỉ- lOOịAin (10 -ỉ- 10 0 phần triệu mét) (Hình 1. 1) Phần lớn tế bào vi khuẩn có đưòng kín h chỉ từ 1 Ỷ lOnm 11 Q 9S3 > r... không có thêm tế bào nào đang xuất hiện một cách tự phát hiện nay Đúng hđn, sự sống trên hành tinh thể hiện một dòng th ế hệ liên tục từ các tế bào nguyên thuỷ đó Mọi sinh vật đều gổm nhiều tế bào hoặc nhiều cụm tế bào 1. 1.3 Tế bào rất nhỏ Có bao nhiêu tế bào đủ lớn để thấy được bằng m ắt trần? Ngoại trừ tế bào trứng, còn phần lỏn tế bào có đưòng kính nhỏ hơn 50^m Thử hình dung hai nghìn tế bào hồng cầu... thể tfch, khi tế bào lớn lén, thể tfch tang VỚI tốc độ nhanh hơn so VỚI diộn tich bể mặt của nó Nếu bán kính tế bào tang khoảng 10 lẩn, diộn tích bổ mặt tăng khoảng 10 0 lần, cồn ttìẨ tfdi tăng l«n 1( XK) lần Diện t(ch bổ mặt của tế bào phải đủ Idn để mãn các yốu cáu của tt)ể tích tế bào 1. 2 Tế bào nhân chuẩn phức tạp hơn nhiểu so vời tế bào vi khuẩn 1. 2 .1 Vi khuẩn là tế bào đđn giản Tế bào tiền nhân... biểu n h ất của tế bào nhân chuẩn Rõ ràng, tế bào nhân chuẩn (Hình 1. 9 và 1. 10) phức tạp hơn nhiều 8 0 với tế bào tiền nhân Cần nhấn m ạnh rằng nét đặc trưng của tế bào nhân thực là quá trình xoang Ịióa tế bào chất Cụ thể là phần bên trong hay tế bào chất của tế bào nhân chuẩn chứa nhiều bào quan (organelles) - các cấu trúc có màng gỉớỉ hạn, trong đó có thể tiến hành nhỉều quá trình sinh hóa đồng thồi... hoạt động như th ế nào để chứng minh luận điểm sinh học cấu trúc có quan hệ m ật thiết với chức năng 1. 1 Tất cả cơ thể song đều cấu tạo từ tế bào 1. 1 .1 Tế bào Một tế bào bình thường trông như th ế nào và chúng ta th ấy gì trong tế bào đ(ó? Sđ đồ chung của tổ chức tế bào biến đổi trong tế bào của sinh vật khác nhau, nhưiag ngoài các biến đổi đó thì mọi tế bào đểu giếng nhau theo cách thức cơ bản nhíất... hiệu quả hơn khi tế bào tương đốì nhỏ 15 Sinh vật đa bào thường gổm nhiểu tế bào nhỏ hoTn là một vài tế bào Idn do tế bào nhỏ thì hoạt dộng hiệu quả hđn Chúng có diện tich bề mặt tương đối lớn, tạo điểu kiện để thông tin giữa trung tảm tế bào vởi môi trường nhanh chóng hơn Bánỉánh nguyên tử(r) 1 cm Diện tích bềmặt(4nr^) 12 .57 cm^ Thể tích 4 .18 9 cm* (4/3nr’) Hlnh 1. 4 Tỷ 10 cm 12 57 cm^ 418 9 cm* sổ diộn... gọi ỉà tế bào chất (cytoplasm) lấp đầy phần trong của tế bào không kể nhân (vùng nhân trong tế bào tiền nhồn) nằm trong tế bào chết Tế bào châ^t chứa nhiều hỢp chất của tế bào như các loại đưòng, các axit amin và protein mà tế bào thường sử dụng để thực hiện các hoạt động trao đổi chất hàng ngày Trong các tế bào nhân chuẩn, tế bào chất cũng chứa các xoang (ngăn) chuyên hoá có màng giới hạn gọi là bào. .. (SOOx) 1. 3.2 Lưới nội chất: xoang hoá tế bào Như trên đã trìn h bày, xoang hoá tế bào chất tạo th à n h các cấu trúc tế bào hay các bào quan khác n h au là nét đặc trư ng tiêu biểu của tế bào nhân chuẩn Ngay cả dưới kính hiển vi thưòng cũng có th ể th ấy phần trong của tế bào nhân chuẩn gồm các bào quan khác nhau được gắn vào ch ất nền tương đối không đặc trưng (Bảng 1. 1) 25 Bảng 1. 1 C ấu trúc tế bào. .. vê' cấu trúc tế bào, chúng ta sẽ tóm tắ t b a nét đặc trưng cơ bản mà mọi tế bào đều có, đó là màng sinh chất, vùng nhân (hoặc nhân) và tế bào chất 1. 1 .1. 1 M àng 8Ình ch ấ t bao quanh t ế bào Màng sinh chất (plasma membrane = plasmalemma) bao quanh tế bào và tá c h phần hoạt động sống khỏi môi trường xung quanh Màng sinh chất là m ột tầng Ịcéép photphoỉipit dày khoảng 5 -ỉ- lOnm (5 4- 10 phần tỷ mét)