1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú

145 3.3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1 Xuất xứ của dự án

    • 1.2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

    • 1.3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

    • 1.4 Tổ chức thực hiện ĐTM

  • CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    • 1.1 Tên dự án

    • 1.2 Chủ đầu tư

    • 1.3 Vị trí địa lý của dự án

    • 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án

      • 1.4.1 Các hạng mục công trình của dự án

        • 1.4.1.1 Các hạng mục công trình chính

        • 1.4.1.2 Các hạng mục công trình phụ

      • 1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất

        • 1.4.2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất

        • 1.4.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ

      • 1.4.3 Trang thiết bị, máy móc

      • 1.4.4 Nhu cầu và nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu

        • 1.4.4.1 Nhu cầu nguyên liệu

        • 1.4.4.2 Nhu cầu nhiên, vật liệu

      • 1.4.5 Nhu cầu sử dụng điện, nước

        • 1.4.5.1 Nhu cầu sử dụng điện

        • 1.4.5.2 Nhu cầu sử dụng nước

      • 1.4.6 Sản phẩm đầu ra của dự án

      • 1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án

      • 1.4.8 Qui mô đầu tư

      • 1.4.9 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

        • 1.4.9.1 Cơ cấu tổ chức

        • 1.4.9.2 Nhân sự

  • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

    • 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường tại khu vực dự án

      • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường

        • 2.1.1.1 Vị trí địa lý

        • 2.1.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng

        • 2.1.1.3 Khí tượng – thủy văn

      • 2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực dự án

        • 2.1.2.1 Chất lượng môi trường nước

        • 2.1.2.2 Chất lượng môi trường không khí

        • 2.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực thực hiện dự án

        • 2.1.2.4 Nhận xét chung về hiện trạng môi trường khu vực dự án

    • 2.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội

      • 2.2.1 Điều kiện về kinh tế

      • 2.2.2 Điều kiện về xã hội

        • 2.2.2.1 Dân số hành chính

        • 2.2.2.2 Giáo dục

        • 2.2.2.3 Y tế

        • 2.2.2.4 Về văn hóa thông tin – Thể dục, thể thao & truyền thanh

  • CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

    • 3.1 Đánh giá tác động

      • 3.1.1 Nguồn tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án

        • 3.1.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

          • 3.1.1.1.1 Tác động do phát quang chuẩn bị mặt bằng

          • 3.1.1.1.2 Tác động do công tác bốc tách lớp đất bề mặt

          • 3.1.1.1.3 Tác động do san lấp mặt bằng

        • 3.1.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • 3.1.1.2.1 Tác động do giải tỏa, đền bù và di dời dân cư

          • 3.1.1.2.2 Tác động do chuyển mục đích sử dụng đất

          • 3.1.1.2.3 Công tác rà phá bom mìn

      • 3.1.2 Nguồn tác động trong giai đoạn xây dựng dự án

        • 3.1.2.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

          • 3.1.2.1.1Các nguồn gây ô nhiễm không khí

          • 3.1.2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước

          • 3.1.2.1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn

        • 3.1.2.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • 3.1.2.2.1 Nhiệt phát sinh từ quá trình thi công

          • 3.1.2.2.2 Tiếng ồn và chấn động

          • 3.1.2.2.3 Tác động đến tình hình an ninh – trật tự

      • 3.1.3 Nguồn tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án

        • 3.1.3.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

          • 3.1.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí

          • 3.1.3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước

          • 3.1.3.1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn

        • 3.1.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

          • 3.1.3.2.1 Tiếng ồn, độ rung

          • 3.1.3.2.2 Tác động của phương tiện xuất nhập hàng đến giao thông trong khu vực

          • 3.1.3.2.3 Tác động của bến xuất nhập hàng

          • 3.1.3.2.4 Tác động đến an ninh trật tự

      • 3.1.4 Dự báo các rủi ro, sự cố môi trường

        • 3.1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

        • 3.1.4.2 Giai đoạn xây dựng dự án

        • 3.1.4.3 Giai đoạn hoạt động của dự án

    • 3.2 Đối tượng bị tác động

      • 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

      • 3.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng

      • 3.2.3 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

    • 3.3 Đánh giá tác động

      • 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

      • 3.3.2 Các tác động trong thời gian xây dựng

      • 3.3.2 Các tác động của dự án khi đi vào hoạt động

        • 3.3.2.1 Tác động của khí thải

        • 3.3.2.2 Tác động của bụi

        • 3.3.2.3 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải

        • 3.3.2.4 Tác động của chất thải rắn

        • 3.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe công nhân

        • 3.3.2.6 Tác động của các sự cố môi trường

    • 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

  • CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

    • 4.1 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị dự án

      • 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động trong công tác giải phóng mặt bằng

      • 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do ra phá bom mìn

      • 4.1.3 Biện pháp giảm thiểu do phát hoang, bốc tách lớp đất bề mặt

      • 4.1.4 Kiểm soát nước thải do quá trình san nền

    • 4.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

      • 4.2.1 Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường

      • 4.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động khi xây dựng

        • 4.2.2.1 Quản lý chung

        • 4.2.2.2 Hạn chế ô nhiễm không khí

        • 4.2.2.3 Hạn chế ô nhiễm nước

        • 4.2.2.4 Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn

    • 4.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường khi dự án đi vào hoạt động

      • 4.3.1 Biện pháp quản lý chung

      • 4.3.2 Các biện pháp khống chế giảm thiểu tác động

        • 4.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

        • 4.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước

        • 4.3.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

      • 4.3.3 Biện pháp bảo hộ lao động và phòng cháy chữa cháy

        • 4.3.3.1 Biện pháp bảo hộ lao động

        • 4.3.3.2 Phòng cháy chữa cháy

      • 4.3.4 Giải pháp tiết kiệm năng lượng

        • 4.3.4.1 Tiết kiệm điện cho động cơ

        • 4.3.4.2 Tiết kiệm điện trong chiếu sáng

        • 4.3.4.3 Giải pháp quản lý

      • 43.5 Hệ thống chống sét

      • 4.3.6 Một số biện pháp hỗ trợ khác

    • 4.4 Biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường

      • 4.4.1 Biện pháp phòng ngừa sự cố được áp dụng tại dự án

      • 4.4.2 Kế hoạch ứng phó với rủi ro, sự cố môi trường

  • CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    • 5.1 Chương trình quản lý môi trường

      • 5.1.1 Danh mục các công trình giảm thiểu tác động xấu của dự án

      • 5.1.1 Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án

        • 5.2.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng

        • 5.2.1.2 Giai đoạn hoạt động

      • 5.2.2 Chương trình giám sát môi trường

        • 5.2.2.1 Giai đoạn xây dựng

        • 5.2.2.2 Giai đoạn hoạt động

  • CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

    • 6.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân Xã Phú Hữu A (Nay là UBND TT Mái Dầm)

    • 6.2 Ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc Xã Phú Hữu A (Nay là UBMTTQ TT Mái Dầm)

    • 6.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án

  • KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • 3. Cam kết

  • PHẦN PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

Nội dung

ĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long PhúĐTM Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú

BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Xuất xứ dự án Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung Tỉnh Hậu Giang nói riêng vùng sông nước với hệ thống thiên nhiên sông ngòi chằng chịt, cắt nối bàn cờ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản Đây tiềm phát triển kinh tế tỉnh mặt lâu dài Trong loài thủy sản nước Cá tra, basa xem loài cá nuôi thâm canh phổ biến ao nuôi người dân tỉnh Đồng sông Cửu Long Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm 2010, toàn vùng ĐBSCL nuôi 3.700 cá tra, sản lượng đạt 750.000 Cá tra tiêu thụ hầu giới với sản lượng khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 530 triệu USD, tăng gần 20% lượng 12% giá trị so với kỳ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010) Qua cho thấy, hoạt động nuôi cá tra góp phần quan trọng vào nguồn thu ngân sách nhà nước giúp cải thiện thu nhập người dân Trước tình hình phát triển chung tỉnh Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản nhà máy sản xuất thủy sản (đối tượng sản xuất chủ yếu cá Tra, Basa) cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A, huyện Châu Thành, Hậu Giang nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vùng phát triển ngành nuôi thủy sản nước Hiện tại, tỉnh Hậu Giang có khu công nghiệp cụm công nghiệp với tổng diện tích sử dụng lên đến 1.900 Cụm công nghiệp tập trung Phú Hữu A có diện tích 110ha, ĐTM cụm công nghiệp phê duyệt theo định số 516/QĐ – UBND ngày 10 tháng 03 năm 2009 chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Cho đến cụm công nghiệp tiến hành bồi hoàn, giải phóng mặt giai đoạn có số nhà đầu tư vào đầu tư nhà máy giấy Lee&Man, công ty chế biến thủy sản Caseamex, Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú ….Hiện khu, cụm công nghiệp Hậu Giang có ưu đãi thuế, tiền thuê đất để thu hút đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Dự án đầu tư 02 nhà máy bao gồm nhà máy chế biến thức ăn thủy sản với công suất 100.000 tấn/năm nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ cho trình nuôi thủy sản người dân tỉnh nói riêng thị trường tỉnh thành lân cận nhà máy chế biến thủy sản với công suất dự kiến 45.000 nguyên liệu/năm, đối tượng sản xuất chủ yếu cá tra, basa phile Nhà máy đầu tư với hình thức đầu tư được xây dựng ngoài ý nghĩa mở rộng mạng lưới kinh doanh, khai thác thêm thị trường tìm kiếm khách hàng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tỉnh nhà hoạt động nuôi thủy sản nước nói riêng góp phần vào phát triển chung tỉnh khu vực Bên cạnh mặt tích cực nêu, hoạt động dự án gây tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Các tác động cần nhận dạng, phân tích, đánh giá từ đề biện pháp giải cách phù hợp, nội dung công tác đánh giá tác động môi trường Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Nhận thức được vấn đề trên, Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú tiến hành lập báo cáo Đánh giá tác động Môi trường cho dự án “Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản nhà máy chế biến thủy sản cụm công nghiệp tập trung xã Phú Hữu A – Giai đoạn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” theo quy định của Luật bảo vệ Môi Trường, Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 Chính phủ, Thông tư 05/2008/TT-BTNMT, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP thông tư khác mặt môi trường Báo cáo đánh giá tác động Môi trường dự án thực nhằm xem xét đánh giá tác động tích cực tiêu cực dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội để tiến hành biện pháp thích hợp nhằm hạn chế, giảm thiểu mặt tiêu cực, tăng cường các mặt tích cực dự án Báo cáo ĐTM dự án “Nhà Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản nhà máy chế biến thủy sản cụm công nghiệp tập trung xã Phú Hữu A – Giai đoạn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” thẩm định Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Hậu Giang UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt, định 1.2 Căn pháp lý kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Cơ sở pháp lý việc thiết lập Báo cáo ĐTM chủ yếu dựa vào văn pháp luật nghị định nhà nước sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, mặt môi trường: Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006; Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả vào nguồn nước; Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp; Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ Môi trường; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP; Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/05/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hành thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả vào nguồn nước; Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/20087 Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 59/.2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; Thông tư 08/2009/TT – BTNMT quy định bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp; Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14 tháng năm 2011 Quy định Quản lý chất thải nguy hại; Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/ND-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trường; Quyết định số 38/2009/QĐ-UBND ngày 03/11/2009 UBND tỉnh việc ban hành quy chế bảo vệ môi trường KCN Cụm CNTT địa bàn tỉnh Hậu Giang; Quyết định số 561/QĐ-UBND ngày 10/3/2009 việc phê duyệt báo cáo ĐTM dự án Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cụm CNTT Phú Hữu A – giai đoạn mục phần pháp lý dự án; Quyết định số 2287/QĐ – BNN – QLCL ngày 25/08/2010 quy định việc kiểm tra, giám sát hàm lượng nước cá tra, basa fillet đông lạnh xuất Các Tiêu chuẩn và quy chuẩnViệt Nam hành:  QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – quy hoạch xây dựng;  QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt;  QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm;  QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản;  QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt;  QCVN 05:2009: Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh;  QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ  QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia nước thải công nghiệp;  QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn;  QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung;  TCVN 5508:2009/BKHCN: Không khí vùng làm việc vi khí hậu Giá trị cho phép phương pháp đánh giá;  TCVN 5509:2009/BKHCN: Không khí vùng làm việc Bụi chứa silic Nồng độ tối đa cho phép đánh giá ô nhiễm bụi;  Quyết định số 0403/QLCL-CL1/BNN&PTNT: V/v hướng dẫn thực xác nhận SP TS chế biến từ TSKT nhập theo Thông tư 09/2011/TTBNNPTNT Quy định IUU;  QCVN 02 - 01: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - Điều kiện chung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;  QCVN 02 - 02: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản - Chương trình đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP;  TCVN 5738 :2001: Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật Các tài liệu tham khảo khác như:  Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thực dự án tỉnh Hậu Giang;  Số liệu điều tra đo đạc thực tế trường;  Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Hậu Giang, 2009 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hậu Giang năm 2009;  Cục thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009 Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2009;  Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, Kỹ Thuật Môi Trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005;  Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006;  Trịnh xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải , NXB Xây Dựng 2000;  Lê Đức An, Lê Thạc Cán, Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia,cục môi trường, Bộ KHCN &MT 1.3 Phương pháp áp dụng trình ĐTM a Danh mục phương pháp sử dụng Các phương pháp để thực báo cáo Đánh giá tác động môi trường bao gồm: Phương pháp liệt kê; Phương pháp đánh giá nhanh; Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Phương pháp nhận dạng; Phương pháp so sánh; Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa; Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 1.4 Tổ chức thực ĐTM Tổ chức thực báo cáo ĐTM: Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú; Địa chỉ liên hệ: Ấp Tầm Vu, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH MTV Tư vấn Ứng dụng KHCN Rồng Xanh Địa chỉ: 31/2/18 Ung Văn Khiêm, F25, Q Bình Thạnh, Tp HCM Văn phòng đại diện: G105, Khu đô thị Phú An, Phường Phú Thứ, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ Điện thoại: 07102 849013; Fax: 07103 918318 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia thành lập báo cáo ĐTM: TT Thành viên Võ Thị Kim Hằng Học vị Chuyên ngành Chức vụ Khoa học Môi trường Giám đốc Thạc sĩ Quản lý Môi trường P Giám đốc Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Điệp Võ Thị Yến Lam Kỹ sư Khoa học Môi trường Chuyên viên Lê Hồng Y Kỹ sư Khoa học Môi trường Chuyên viên Mã Hữu Phước Kỹ sư Kỹ thuật môi trường Chuyên viên Đơn vị Công ty CP chế biến thuỷ sản Long Phú Công ty TNHH MTV Tư vấn Ứng dụng KHCN Rồng Xanh Căn theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú phối hợp với một số đơn vị như: Công ty TNHH MTV Tư vấn Ứng dụng KHCN Rồng Xanh, Trung tâm ứng dụng kỹ thuật công nghệ Cần Thơ để hỗ trợ thực báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản nhà máy chế biến thủy sản cụm công nghiệp tập trung xã Phú Hữu A – Giai đoạn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” Để thực lập báo cáo ĐTM, các đơn vị tham gia đã triển khai hoạt động sau: Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Khảo sát thu thập thông tin cần thiết dự án vị trí thực dự án; Tổ chức thu mẫu trường, phân tích, xử lý, đánh giá số liệu thu thập; Viết thông qua nội dung báo cáo với chủ đầu tư, hoàn chỉnh báo cáo nộp Sở Tài nguyên Môi trường Hậu Giang để thẩm định Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN VÀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG XÃ PHÚ HỮU A – GIAI ĐOẠN 1, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 1.2 Chủ đầu tư Tên Công ty: Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Long Phú Trụ sở chính: Ấp Tầm Vu, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Tên người đứng đầu: bà Võ Thị Kim Hằng Chức danh: Giám đốc Công ty Điện thoại: 0711 3951 075; số Fax: 0711 3951 798 1.3 Vị trí địa lý dự án Địa điểm thực dự án: Dự án được thực hiện tại Cụm CNTT Phú Hữu A – giai đoạn 1, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Với tổng diện tích dự án 336.141 m2 Ranh giới địa lý dự án  Phía Bắc: giáp sông Hậu;  Phía Nam: giáp đường Nam Sông Hậu;  Phía Đông: giáp Công ty TNHH Giấy Lee & Man;  Phía Tây: giáp Công ty TNHH Nam Châu Tọa độ địa lý:  X: 0597270 Y: 1098752 Sơ đồ vị trí địa lý: Sơ đồ minh họa vị trí nhà máy thể Hình 1.1 ; Sơ đồ bố trí mặt tổng thể dự án đính kèm theo phụ lục II Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Sông Hậu Vị trí dự án Nhà máy giấy Lee Man [Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản nhà máy chế biến thủy sản] Công ty TNHH Nam Châu Đường Nam sông Hậu Nhà máy giấy Lee Man Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án so với đối tượng tự nhiên Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Vị trí dự án Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 1.4.1 Các hạng mục công trình dự án 1.4.1.1 Các hạng mục công trình Tổng diện tích đất của dự án 336.141m2 Dự án chia làm khu vực: Tại vị trí cặp đường Nam Sông Hậu – Cty TNHH giấy Lee & Man xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sản bố trí hạng mục khác bãi đậu xe tải, nhà làm việc công ty, xanh, nhà kho, trạm cấp nước nội bộ, nhà ăn… Tại vị trí cặp đường Nam Sông Hậu – Cty TNHH Nam Châu xây dựng nhà máy chế biến thủy sản, kho đông lạnh hạng mục nhà công nhân, xanh, kho chứa trấu , khu xử lý nước thải… Các hạng mục công trình dự án bao gồm: Nhà máy chế biến thủy sản có diện tích 18.999 m2; Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản có diện tích 18.999 m2; Kho lạnh chế biến thủy sản (03 kho) diện tích kho 15.580 m2; Kho thức ăn thủy sản (03 kho), kho có diện tích 15.580 m2; Khu vực văn phòng công ty có diện tích 8.119 m2 Các hạng mục công trình thiết kế thành thể liên hoàn, khép kín Vị trí hạng mục bố trí phù hợp với yêu cầu hoạt động nhà máy, đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ toàn công trình Ngoài dự án có bến xuất nhập hàng để phục vụ nhu cầu dự án Nhu cầu sử dụng đất dự án liệt kê cụ thể bảng sau: Bảng 1.1: Tỉ lệ Sử dụng đất hạng mục công trình dự án TT Các hạng mục Diện tích (m2) Tỉ lệ (%) Đất xây dựng nhà máy chế biến thủy sản 18.999 5,65 Đất xây dựng nhà máy chế biến thức ăn 18.999 5,65 Đất xây dựng kho thức ăn 46.740 13,9 Đất xây dựng kho đông lạnh 46.740 13,9 Đất xây dựng văn phòng công ty 8.119 2,42 Đất xây dựng nhà công nhân, nhà ăn 9.880 2,94 Đất xây dựng nhà để xe, nhà bảo vệ 10.985 3,27 Đất xây dựng khu vực máy phát điện, kho chứa trấu tươi 12.500 3,73 Đất xây dựng khu xử lý nước thải, trạm cấp nước 17.565 5,23 10 Bến xuất nhập hàng 1.229 0,37 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 10 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Sulfat((SO22-) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom (VI) (Cr2-) Đồng (Cu) Kẽm Mangan Thuỷ ngân Sắt Selen Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli 26 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100 ml MPN/100 ml 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát hiện thấy Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 131 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B - 5-9 5-9 pH BOD5 (200C) mg/l 30 50 mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) mg/l mg/l 50 500 1.0 100 1000 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 10 Tổng Coliforms MPN/ 100ml 3.000 5.000 11 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 132 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Bảng Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Quy mô, diện tích sử dụng Giá trị Loại hình sở sở hệ số K Khách sạn, nhà Từ 50 phòng khách sạn nghỉ xếp hạng trở lên Trụ sở quan, văn phòng, trường học, sở nghiên Cửa hàng bách hoá, siêu thị Chợ Nhà hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Dưới 50 phòng 1,2 Lớn 10.000m2 1,0 Dưới 10.000m2 1,2 Lớn 5.000m2 1,0 Dưới 5.000m2 1,2 Lớn 1.500m2 1,0 Dưới 1.500m2 1,2 Lớn 500m2 1,0 Dưới 500m2 1,2 Từ 500 người trở lên 1,0 Dưới 500 người 1,2 Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 133 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 11:2010 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Bảng 1: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép TT Thông số Đơn vị Giá trị C pH BOD5 200C COD Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (tính theo N) Tổng Nitơ Tổng dầu, mỡ động thực vật Clo dư Tổng Coliforms - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml A 6-9 30 50 50 10 30 10 3.000 B 5,5 - 50 80 100 20 60 20 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) Ngoài 09 thông số quy định Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu mục đích kiểm soát ô nhiễm, giá trị C thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định cột A cột B Bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2005 - Chất lượng nước - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải 2.3 Giá trị hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Giá trị hệ số Kq nguồn nước tiếp nhận nước thải công nghiệp chế biến thủy sản sông, suối, kênh, mương, khe, rạch quy định Bảng Bảng 2: Giá trị hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn nước tiếp nhận Giá trị hệ số nước thải (Q) Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m /s) Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 1,0 200 < Q ≤ 1000 1,1 Q > 1000 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy sông, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nguồn nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn quốc gia) Trường hợp sông, suối, kênh, mương, khe, rạch số liệu lưu lượng dòng chảy áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9 Sở Tài nguyên Môi trường định đơn vị có tư cách pháp nhân đo lưu lượng trung bình 03 tháng khô kiệt năm để xác định giá trị hệ số Kq Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 134 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 2.3.2 Giá trị hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng Bảng 3: Giá trị hệ số Kq ứng với dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải (V) Giá trị hệ số Đơn vị tính: mét khối (m3) Kq V ≤ 10 x 10 0,6 6 10 x 10 < V ≤ 100 x 10 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn quốc gia) Trường hợp hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 Sở Tài nguyên Môi trường định đơn vị có tư cách pháp nhân đo dung tích trung bình 03 tháng khô kiệt năm để xác định giá trị hệ số Kq 2.3.3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ giá trị hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao giải trí nước giá trị hệ số Kq = 2.4 Giá trị hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Giá trị hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng Bảng 4: Giá trị hệ số Kf ứng với lưu lượng nước thải Lưu lượng nước thải (F) Giá trị hệ số Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m /24 h) Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5000 1,0 F > 5000 0,9 Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 05:2009 QUY CHUẨN KỶ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Bảng Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình giờ 24 SO2 350 125 CO 30000 10000 5000 NOx 200 100 O3 180 120 80 Bụi lơ lửng (TSP) 300 200 Bụi ≤ 10 μm (PM10) 150 Pb 1,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH Trung bình năm 50 40 140 50 0,5 135 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học - Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 136 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Quy chuẩn Việt Nam: QCVN 27:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ RUNG National Technical Regulation on Vibration QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa cho phép mức gia tốc rung khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Rung quy chuẩn rung hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây rung, chấn động, vị trí phát sinh rung động Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức gia tốc rung bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động gây rung, chấn động ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành 1.3.3 Mức Là mức gia tốc rung đo hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ xây dựng khu vực đánh giá QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động xây dựng không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động xây dựng TT Khu vực Thời gian áp dụng Mức gia tốc rung ngày cho phép, dB Khu vực đặc biệt - 18 75 18 - Mức Khu vực thông thường - 21 75 21 - Mức 2.2 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ không vượt mức giá trị quy định Bảng Bảng - Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ TT Khu vực Thời gian áp dụng ngày mức gia tốc rung cho phép, dB - 21 21 - Khu vực đặc biệt 60 55 Khu vực thông thường 70 60 Mức gia tốc rung quy định Bảng là: 1) Mức đo dao động ổn định, Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 137 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 2) Là mức trung bình giá trị cực đại dao động đo có chu kỳ hay ngắt quãng, 3) Là giá trị trung bình 10 giá trị đo giây tương đương (L10) dao động không ổn định ngẫu nhiên PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo rung, chấn động hoạt động xây dựng, sản xuất thương mại, dịch vụ thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6963 : 2001 Rung động chấn động Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp Phương pháp đo - Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp xác định rung, chấn động (mức gia tốc rung) tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định 3.2 Khi chuyển đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo dB gia tốc rung tính theo mét giây bình phương (m/s2) sử dụng Bảng sau: Mức gia tốc rung, dB 55 60 65 70 75 Gia tốc rung, m/s 0,006 0,010 0,018 0,030 0,055 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 138 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hoá học COx Oxit cacbon DO Oxy hòa tan ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính HNO3 Acid nitrit H2SO3 Acid sunfuarơ H2SO4 Acid sunfuaric HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư MTTQ Mặt trận tổ quốc NOx Oxit nitơ SS Chất lơ lửng PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam SOx Oxit lưu huỳnh XLNT Xử lý nước thải UBND Ủy ban Nhân dân WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Xuất xứ dự án Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 139 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 1.2 Căn pháp lý kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 1.3 Phương pháp áp dụng trình ĐTM 1.4 Tổ chức thực ĐTM CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .7 1.1 Tên dự án 1.2 Chủ đầu tư .7 1.3 Vị trí địa lý dự án 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 10 1.4.1 Các hạng mục công trình dự án 10 1.4.1.1 Các hạng mục công trình 10 1.4.1.2 Các hạng mục công trình phụ 11 1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất 14 1.4.2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất 14 1.4.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ .14 1.4.3 Trang thiết bị, máy móc 21 1.4.4 Nhu cầu nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu 22 1.4.4.1 Nhu cầu nguyên liệu 22 1.4.4.2 Nhu cầu nhiên, vật liệu .23 1.4.5 Nhu cầu sử dụng điện, nước .23 1.4.5.1 Nhu cầu sử dụng điện .23 1.4.5.2 Nhu cầu sử dụng nước 24 1.4.6 Sản phẩm đầu dự án .24 1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 25 1.4.8 Qui mô đầu tư 25 1.4.9 Cơ cấu tổ chức nhân 26 1.4.9.1 Cơ cấu tổ chức 26 1.4.9.2 Nhân .26 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 27 2.1 Điều kiện tự nhiên môi trường khu vực dự án 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 27 2.1.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 27 2.1.1.3 Khí tượng – thủy văn 28 2.1.2 Hiện trạng thành phần môi trường khu vực dự án 31 2.1.2.1 Chất lượng môi trường nước 31 2.1.2.2 Chất lượng môi trường không khí 37 2.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất khu vực thực dự án 40 2.1.2.4 Nhận xét chung trạng môi trường khu vực dự án 40 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2.1 Điều kiện kinh tế 40 2.2.2 Điều kiện xã hội 42 2.2.2.1 Dân số hành 42 2.2.2.2 Giáo dục 42 2.2.2.3 Y tế 42 2.2.2.4 Về văn hóa thông tin – Thể dục, thể thao & truyền 42 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .43 3.1 Đánh giá tác động 43 3.1.1 Nguồn tác động giai đoạn chuẩn bị dự án .45 3.1.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải .45 3.1.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 46 3.1.2 Nguồn tác động giai đoạn xây dựng dự án 48 3.1.2.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải .48 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 140 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ 3.1.2.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 54 3.1.3 Nguồn tác động giai đoạn hoạt động dự án 56 3.1.3.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải .56 3.1.3.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 66 3.1.4 Dự báo rủi ro, cố môi trường 68 3.1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 68 3.1.4.2 Giai đoạn xây dựng dự án 68 3.1.4.3 Giai đoạn hoạt động dự án 68 3.2 Đối tượng bị tác động 70 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 70 3.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng 71 3.2.3 Giai đoạn dự án vào hoạt động .71 3.3 Đánh giá tác động 72 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 72 3.3.2 Các tác động thời gian xây dựng 73 3.3.2 Các tác động dự án vào hoạt động 73 3.3.2.1 Tác động khí thải 73 3.3.2.2 Tác động bụi .74 3.3.2.3 Tác động chất ô nhiễm nước thải .74 3.3.2.4 Tác động chất thải rắn 75 3.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe công nhân 75 3.3.2.6 Tác động cố môi trường 77 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 77 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 79 4.1 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị dự án 79 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động công tác giải phóng mặt .79 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động phá bom mìn 79 4.1.3 Biện pháp giảm thiểu phát hoang, bốc tách lớp đất bề mặt 79 4.1.4 Kiểm soát nước thải trình san 80 4.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn xây dựng 80 4.2.1 Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường 80 4.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động xây dựng 80 4.2.2.1 Quản lý chung 80 4.2.2.2 Hạn chế ô nhiễm không khí 81 4.2.2.3 Hạn chế ô nhiễm nước 82 4.2.2.4 Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn .82 4.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường dự án vào hoạt động 83 4.3.1 Biện pháp quản lý chung 83 4.3.2 Các biện pháp khống chế giảm thiểu tác động 83 4.3.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 83 4.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước .91 4.3.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 102 4.3.3 Biện pháp bảo hộ lao động phòng cháy chữa cháy 104 4.3.3.1 Biện pháp bảo hộ lao động .104 4.3.3.2 Phòng cháy chữa cháy 104 4.3.4 Giải pháp tiết kiệm lượng 105 4.3.4.1 Tiết kiệm điện cho động 105 4.3.4.2 Tiết kiệm điện chiếu sáng 106 4.3.4.3 Giải pháp quản lý 106 43.5 Hệ thống chống sét 106 4.3.6 Một số biện pháp hỗ trợ khác 106 4.4 Biện pháp phòng ngừa cố môi trường 106 4.4.1 Biện pháp phòng ngừa cố áp dụng dự án 106 4.4.2 Kế hoạch ứng phó với rủi ro, cố môi trường .107 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 141 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 109 5.1 Chương trình quản lý môi trường 109 5.1.1 Danh mục công trình giảm thiểu tác động xấu dự án 109 5.1.1 Chương trình quản lý môi trường giai đoạn dự án 113 5.2.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng 113 5.2.1.2 Giai đoạn hoạt động 113 5.2.2 Chương trình giám sát môi trường 114 5.2.2.1 Giai đoạn xây dựng 115 5.2.2.2 Giai đoạn hoạt động 116 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 118 6.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân Xã Phú Hữu A (Nay UBND TT Mái Dầm) 118 6.2 Ý kiến Ủy ban mặt trận tổ quốc Xã Phú Hữu A (Nay UBMTTQ TT Mái Dầm) 118 6.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án .118 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 119 Kết luận 119 Kiến nghị 119 Cam kết 119 PHẦN PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .139 MỤC LỤC 139 DANH SÁCH BẢNG 143 DANH SÁCH HÌNH 145 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 142 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỉ lệ Sử dụng đất hạng mục công trình dự án .10 Bảng 1.2 Thuyết minh công nghệ quy trình sản xuất cá tra phi lê 14 Bảng 1.3 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản .18 Bảng 1.4 Trang thiết bị máy móc phục vụ cho chế biến thủy sản dự án .21 Bảng 1.5 Chi phí đầu tư xây dựng 25 Bảng 2.1 : Nhiệt độ (0C) trung bình tháng năm gần 28 Bảng 2.2 Lượng mưa (mm) tháng năm 2006 - 2010 28 Bảng 2.3 Ẩm độ tương đối (%) trung bình các tháng những năm gần .29 Bảng 2.4 Số nắng tháng năm 2006 – 2010 30 Bảng 2.5 Diễn biến Chất lượng nước sông huyện Châu Thành 32 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án .34 Bảng 2.8 : Chất lượng nước ngầm tỉnh Hậu Giang từ năm 2006 – 2009 34 Bảng 2.9 Chất lượng nước ngầm khu vực cụm công nghiệp TT Phú Hữu A – GĐ1 35 Bảng 2.10 Chất lượng nước ngầm khu vực xây dựng dự án 36 Bảng 2.11 Chất lượng môi trường không khí huyện Châu Thành, Hậu Giang 37 Bảng 2.12 Kết khảo sát tiêu môi trường không khí khu vực dự án .38 Bảng 2.13 Kết phân tích mẫu không khí khu vực dự án 39 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất thành phần kinh tế huyện năm gần (đvt: Triệu đồng) .41 Bảng 2.15 Tình hình phát triển thủy sản huyện Châu Thành qua năm .41 Bảng 3.1 Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động dự án 43 Bảng 3.2 Các nguồn tác động giai đoạn xây dựng 48 Bảng 3.3 Tải lượng tác nhân ô nhiễm xe chạy dầu 50 Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu DO 50 Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm không khí các phương tiện vận chuyển 51 Bảng 3.6 Mức ồn tối đa phát sinh từ thiết bị thi công công trình 55 Bảng 3.7 Mức ồn tối đa phát sinh từ thiết bị thi công công trình 55 Bảng 3.8 Tải lượng bụi phát sinh từ sản xuất thức ăn (nếu biện pháp xử lý tốt) 58 Bảng 3.9 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm chạy máy phát điện .60 Bảng 3.10 Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện vận chuyển 60 Bảng 3.11 Tính chất nước thải loại hình chế biến thủy sản 61 Bảng 3.12 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 63 Bảng 3.13 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 63 Bảng 3.14 Hàm lượng ô nhiễm của nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy trường hợp không kiểm soát 64 Bảng 3.15 Đối tượng bị tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 70 Bảng 3.16 Bảng mô tả đối tượng bị tác động nguồn gây tác động từ hoạt động xây dựng dự án .71 Bảng 3.17 Mô tả đối tượng bị tác động nguồn gây tác động từ hoạt động dự án 71 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 143 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ Bảng 3.18 Tác động tiếng ồn có cường độ cao sức khỏe người 75 Bảng 3.19 Thời gian chịu đựng tiếng ồn tối đa tai người 76 Bảng 4.1 Đặc điểm nước thải sinh hoạt sau xử lý bể tự hoại .94 Bảng 4.2 Hiệu xử ký hệ thống xử lý nước thải 100 Bảng 4.3 Các cố biện pháp khắc phục trình vận hành hệ thống .101 Bảng 5.1 Bảng danh mục các công trình xử lý môi trường 109 Bảng 5.2 Chương trình giám sát môi trường .114 Bảng 5.3 Kinh phí thực hạng mục bảo vệ môi trường 114 Bảng 5.4 Kinh phí cho công tác giám sát môi trường năm 115 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 144 BÁO CÁO ĐTM CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN LONG PHÚ DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí dự án so với đối tượng tự nhiên .8 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang Hình 1.3 Sơ đồ cấp nước cho nhà máy 12 Hình 1.4 Quy trình chế biến thủy sản 17 Hình 1.5 Quy trình sản xuất thức ăn thủy sản 20 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy chế biến thức ăn thủy sản chế biến thủy sản 26 Hình 4.1 Hệ thống lọc bụi tay áo 85 Hình 4.2 Quy trình xử lý khí thải lò 86 Hình 4.3 Chống ồn rung cho máy phát điện dự phòng .90 Hình 4.4 Quy trình xử lý nước thải của nhà máy 91 Hình 4.5 Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 92 Hình 4.6 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 93 Hình 4.7 Quy trình xử lý nước thải tập trung dự án 95 Hình 4.8 Sơ đồ thu gom quản lý chất thải rắn nhà máy .104 Đơn vị lập BC: CÔNG TY TNHH Tư Vấn & Ứng Dụng KHCN RỒNG XANH 145

Ngày đăng: 18/09/2016, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w