bài tập cá nhân Luật Tố tụng hình sự Việt Nam

4 358 5
bài tập cá nhân Luật Tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 19: Khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, bị can thành niên không cần định người bào chữa cho họ b Trong trường hợp, không bắt bị can để tạm giam vào ban đêm Bài làm a Trong trường hợp, bị can thành niên không cần định người bào chữa cho họ Khẳng định sai Vì: Tại Khoản Điều 57 BLTTHS việc lựa chọn thay đổi người bào chữa có quy định: “ Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; b Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất.” Theo trên, đối tượng có quyền định người bào chữa cho họ thuộc trường hợp: bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình theo quy định Bộ luật hình sự, hai bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm vê tâm thần thể chất Có thể thấy, trường hợp bị cáo chưa thành niên định người bào chữa có trường hợp bị can thành niên cần người bào chữa cho họ Đó bị can có nhược điểm tâm thần thể chất Người có nhược điểm tinh thần thẻ chất người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác có nhược điểm thể chất ( tàn tật, mù lòa, điếc,…) mà nhận thức, làm chủ hành vi tham gia tố tụng hình Người có nhược điểm thể chất tâm thần bị tòa án định tuyên bố lực hành vi sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Người bị tuyên bố lực hành vi không tự tham gia tố tụng dù thành niên Do họ cần định người bào chữa Như vậy, khẳng định trường hợp, bị can thành niên không cần người bào chữa cho họ sai b.Trong trường hợp, không bắt bị can để tạm giam vào ban đêm Khẳng định Bắt bị can, bị cáo để tạm giam bắt người bị khởi tố hình người bị tòa án định đưa xét xử để tạm giam để phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Bắt người để tạm giam cần tuân theo quy định Điều 80, Điều 88 BLTTHS Trong khoản Điều 80 bắt bị can bị cáo để tạm giam có quy định: “ Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người bị truy nã quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật này.” Thời gian tính từ 22 hôm trước đến sáng hôm sau gọi ban đêm Theo đó, bắt bị can để tạm giam vào khoảng thời gian từ 22 ngày hôm trước đến sáng ngày hôm sau Quy định xuất phát từ việc bắt bị can, bị cáo để tạ giam bắt bình thường theo lệnh có phê chuẩn Viện Kiểm sát theo quy định Tòa án Hơn nữa, việc thi hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam thường gắn với việc khám xét chỗ nơi làm việc bị can, đó, cần tiến hành công khai, để bảo đảm trật tự, yên tĩnh vào ban đêm Bắt bị can để tạm giam bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người bị truy nã hoàn toàn khác Nếu trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang bị truy nã không tính thời gian ban đêm hay ban ngày, bắt người lúc quy định cụ thể, độc lập Điều 81, Điều 82 BLTTHS Còn phạm vi câu khẳng định trên, đề cập đến bắt bị can để tạm giam thông thường Vì thế, phải áp dụng theo Điều 80 BLTTHS bắt bị can, bị cáo để tạm giam Vì vậy, trường hợp, không bắt bị can để tạm giam vào ban đêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Bình luận khoa học luật Tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân 2004

Ngày đăng: 18/09/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan