I. PHẠM VI ÁP DỤNG: BV Nhân Dân Gia Định II. ĐẠI CƯƠNG Fascioliasis là bệnh do sán lá thuộc họ Trematoda. Người là kí chủ tình cờ bị nhiễm Fascila hepatica, 1 loại sán lá gan ở cừu, sau khi ăn các loại rau thủy sinh (rau muống, rau xà lách xoong, ngó sen) hay nước bị ô nhiễm. Bệnh xảy ra ở các nơi trên thế giới, phổ biến ở những vùng chăn nuôi gia súc (cừu, bò, trâu, dê). Ở Việt Nam, theo WHO bệnh xảy ra ở nhiều tỉnh thành đặc biệt ở khu vực miền Trung. 60% là nam do nghề nghiệp, tình trạng vệ sinh hay giải trí. III. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Fasciola spp gồm Fasciola hepatica và Fasciola gigantica. IV. CHẨN ĐOÁN 4.1 . Dịch tễ Ăn các loại rau thủy sinh như rau muống, rau xà lách xoong, ngó sen, gan gia súc còn sống (bò, cừu, dê) 4.2 . Lâm sàng Giai đoạn cấp: từ lúc ấu trùng sán còn non di chuyển từ ruột qua thành ruột xâm nhập gan, đến khi trưởng thành sống trong ống mật, kéo dài 24 tháng Triệu chứng điển hình: sốt cao, buồn nôn, gan to và đau. Giai đoạn mạn: từ lúc sán trưởng thành trong ống mật, đẻ trứng, trúng sẽ xuống ruột và theo phân ra ngoài, hoàn thành chu kỳ lây nhiễm. Đau nhẹ hạ sườn phải, vàng da, thiếu máu. Đôi khi có biến chứng viêm tụy cấp, sỏi mật, bội nhiễm vi trùng. Gan có thể trở nên cứng, xơ do nhiễm trùng lâu ngày. Một trong những triệu chứng quan trọng ở trẻ em là chậm phát triển. Ngoài ra sán còn có thể di chuyển lạc chỗ đến các cơ quan khác như mô dưới da, phổi, tim, não, mắt, ruột, cơ quan sinh dục tiết niệu gây sẩn ngứa, ho, nốt dưới da có khi lớn đến 6cm..., đôi khi gây phù nề thamh quản, viêm hầu họng.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SÁN LÁ GAN PHẠM VI ÁP DỤNG: BV Nhân Dân Gia Định ĐẠI CƯƠNG Fascioliasis bệnh sán thuộc họ Trematoda Người kí chủ tình cờ bị nhiễm Fascila hepatica, loại sán gan cừu, sau ăn loại rau thủy sinh (rau muống, rau xà lách xoong, ngó sen) hay nước bị ô nhiễm Bệnh xảy nơi giới, phổ biến vùng chăn nuôi gia súc (cừu, bò, trâu, dê) Ở Việt Nam, theo WHO bệnh xảy nhiều tỉnh thành đặc biệt khu vực miền Trung 60% nam nghề nghiệp, tình trạng vệ sinh hay giải trí NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Fasciola spp gồm Fasciola hepatica Fasciola gigantica CHẨN ĐOÁN 4.1 Dịch tễ - Ăn loại rau thủy sinh rau muống, rau xà lách xoong, ngó sen, gan gia súc sống (bò, cừu, dê) 4.2 Lâm sàng - Giai đoạn cấp: từ lúc ấu trùng sán non di chuyển từ ruột qua thành ruột xâm nhập gan, đến trưởng thành sống ống mật, kéo dài 2-4 tháng - Triệu chứng điển hình: sốt cao, buồn nôn, gan to đau - Giai đoạn mạn: từ lúc sán trưởng thành ống mật, đẻ trứng, trúng xuống ruột theo phân ngoài, hoàn thành chu kỳ lây nhiễm - Đau nhẹ hạ sườn phải, vàng da, thiếu máu - Đôi có biến chứng viêm tụy cấp, sỏi mật, bội nhiễm vi trùng - Gan trở nên cứng, xơ nhiễm trùng lâu ngày - Một triệu chứng quan trọng trẻ em chậm phát triển - Ngoài sán di chuyển lạc chỗ đến quan khác mô da, phổi, tim, não, mắt, ruột, quan sinh dục tiết niệu gây sẩn ngứa, ho, nốt da có lớn đến 6cm , gây phù nề thamh quản, viêm hầu họng 4.3 Cận lâm sàng - Tăng bạch cầu toan: 95% giai đoạn cấp, tăng lên giảm xuống giai đoạn mạn - Thiếu máu nặng xảy ra, đặc biệt trẻ em - Tăng ESR (erythrocyte sedimentation rate): khoảng 50% - Huyết miễn dịch (ELISA): trở nên dương tính vài tháng sau có trứng phân (khoảng sau tháng) - Tăng GGT, phosphatase kiềm, bilirubin Men gan tăng - Soi phân: cần làm nhiều lần, tìm trứng - Siêu âm: sang thương giảm đậm độ gan, dày trống lẫn lộn, bờ không rõ, dễ lầm ung thư - CT-scan: sang thương đa ổ 1-10mm hay dạng ống nhu mô gan Có thể thấy sán trưởng thành ống mật hay túi mật - XQ phổi: thâm nhiễm mô kẽ, tràn dịch màng phổi phải ĐIỀU TRỊ Triclabendazol: 10mg/kg, liều sau ăn (chống định phụ nữ có thai, cho bú) Với ổ ap-xe > 6cm, không hiệu sau dùng thuốc, nên xem xét định chọc hút ổ áp-xe Chỉnh liều theo cân nặng: Số viên Triclabendazol (250mg) Liều (mg) Cân nặng (kg) ½ 125 25 - 37,5 500 >37,5 - 50 2½ 625 >50 – 62,5 750 >62,5 – 75 3½ 875 >75 – 87,5 1000 >87,5 - 100 - Kháng sinh có bội nhiễm - Nếu triệu chứng không giảm, cần phân biệt với nguyên nhân khác Có thể điều trị lại với Triclabendazol lần với liều 20mg/kg, chia lần, uống cách 12-24 - Tái khám định kỳ sau 3-6 tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, Action against worm, 2007:6 2 WHO, Report of the WHO Informal Meeting on use of triclabendazole in fascioliasis control, Geneva, Switzerland,2006 Robert W et al, Fascioliasis Treatment & Management, Medscape, 2013 Hướngdẫnchẩnđoánvàđiềutrịcácbệnhnhiễmtrùngthư ờnggặp, BệnhviệnBệnhNhiệtđới, 2009