LẬP DỰ ÁN, PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

88 494 1
LẬP DỰ ÁN, PHƯƠNG ÁN KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Chuyên đề LẬP DỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN KINH DOANH (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: Thạc sĩ Vũ Hoàng Nam HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I DẪN NHẬP 1.1 Hoạt động kinh doanh dự án, phƣơng án kinh doanh 1.1.1 Bản chất hoạt động kinh doanh 1.1.2 1.1.3 Dự án, phương án kinh doanh Một số tình cần lập dự án, phương án kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Sự cần thiết lập dự án, phƣơng án kinh doanh Quy trình lập dự án, phƣơng án kinh doanh Chuẩn bị lập dự án, phương án kinh doanh Xây dựng nội dung dự án, phương án kinh doanh Xây dựng dự án, phương án kinh doanh tổng thể 1.3.4 Đánh giá hoàn thiện dự án, phương án kinh doanh 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Nội dung dự án, phƣơng án kinh doanh Giới thiệu tóm tắt Trình bày thông tin chung doanh nghiệp Mô tả sản phẩm, dịch vụ tổ chức sản xuất 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.4.7 Phân tích thị trường dự kiến chiến lược kinh doanh Dự kiến tổ chức quản lý nhân Lập kế hoạch tài Phụ lục dự án, phương án kinh doanh 1.5 Các yêu cầu dự án, phƣơng án kinh doanh 1.6 1.6.1 1.6.2 Một số phần mềm trợ giúp lập dự án, phƣơng án kinh doanh 10 Phần mềm trợ giúp tính toán 10 Phần mềm lập theo dõi thực kế hoạch 11 CHƢƠNG TRÌNH BÀY THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 13 2.1 Trình bày vắn tắt 13 2.2 Hình thức pháp lý sở hữu doanh nghiệp 13 2.2.1 Hình thức pháp lý 14 2.2.2 Sở hữu doanh nghiệp 14 2.3 2.4 2.5 2.5.1 Giới thiệu địa điểm sở vật chất 15 Giới thiệu lợi cạnh tranh doanh nghiệp 15 Kết hoạt động doanh nghiệp số năm gần 16 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 17 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Bảng cân đối kế toán 18 Chỉ số tài doanh nghiệp 19 Lưu ý trình bày kết tài doanh nghiệp 19 CHƢƠNG MÔ TẢ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 21 3.1 Trình bày vắn tắt 21 3.2 Mô tả sản chi tiết sản phẩm dịch vụ 22 3.3 So sánh với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp khác 22 3.4 Thông tin quy mô tiêu thụ dự kiến thời gian tới 23 3.5 Công nghệ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ 23 3.6 Nguồn đầu vào cho sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ 24 3.7 Dự kiến phát triển sản phẩm tƣơng lai 24 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ DỰ KIẾN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 27 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 Trình bày vắn tắt 27 Mô tả thị trƣờng 27 Tìm kiếm thông tin ngành kinh doanh 28 Nhận định xu hướng vĩ mô 28 4.2.3 Phân tích ngành kinh doanh 29 4.3 4.3.1 Chiến lƣợc kinh doanh 30 Lựa chọn thị trường mục tiêu 30 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Xây dựng hệ thống phân phối 31 Chính sách giá 32 Lựa chọn sách truyền thông 32 CHƢƠNG DỰ KIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ 35 5.1 Trình bày vắn tắt 35 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 36 Lựa chọn nguyên lý xây dựng cấu tổ chức 36 Xác định nhiệm vụ quyền hạn phận 37 Xác định quan hệ chế kiểm soát cấu tổ chức 38 Kế hoạch nhân 38 Xác định nhu cầu nhân 38 Tuyển dụng nhân 39 Chi phí nhân 39 CHƢƠNG LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 42 6.1 Lô-gic tài dự án, phƣơng án kinh doanh 42 6.2 Quá trình xây dựng kế hoạch tài 43 6.2.1 Định hướng lập kế hoạch tài 44 6.2.2 6.2.3 6.2.4 6.2.5 Lập kế hoạch tài cho phận 44 Tổng hợp kế hoạch tài từ phận 45 Thảo luận thống kế hoạch tài cho phương án 45 Một số lưu ý trình lập kế hoạch tài cho phương án 45 6.3 6.4 6.4.1 Nguồn vốn phƣơng thức huy động vốn 45 Phân tích tài dự án, phƣơng án kinh doanh 46 Chỉ tiêu tài số tài 46 6.4.2 Phân tích tài cho dự án, phương án kinh doanh 47 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN DỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN KINH DOANH 51 7.1 Đánh giá dự án, phƣơng án kinh doanh 51 7.1.1 Những người tham gia đánh giá dự án, phương án kinh doanh 51 7.1.2 Tiêu đánh giá 52 7.1.3 Dự phòng rủi ro cho dự án, phương án kinh doanh 52 7.2 7.2.1 7.2.2 Hoàn thiện dự án, phƣơng án kinh doanh 53 “NÊN” 53 “KHÔNG NÊN” 53 PHẦN HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÁC HƢỚNG DẪN CHUNG 57 CHƢƠNG 1:DẪN NHẬP 59 1.1 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 59 1.2 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 59 1.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 59 CHƢƠNG 2:TRÌNH BÀY THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 61 2.1 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 61 2.2 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 61 2.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 62 CHƢƠNG 3:MÔ TẢ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 63 3.1 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 63 3.2 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 63 3.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 63 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ DỰ KIẾN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 64 4.1 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 64 4.2 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 64 4.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 65 CHƢƠNG DỰ KIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ 66 5.1 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 66 5.2 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 66 5.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 67 CHƢƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 68 6.1 6.2 6.3 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 68 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 68 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 68 CHƢƠNG 7:ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN DỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN KINH DOANH 69 7.1 7.2 Phương pháp giảng dạy sử dụng tài liệu 69 Tình câu hỏi thảo luận sử dụng 69 7.3 Giới thiệu tài liệu đọc thêm 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 GIỚI THIỆU Mục đích chuyên đề Chuyên đề sử dụng làm tài liệu giảng dạy khuôn khổ chương trình đào tạo kỹ quản trị cho chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa Chyên đề giúp chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa trả lời câu hỏi chủ yếu sau đây:  Dự án, phương án kinh doanh để làm gì?  Khi cần lập dự án, phương án kinh doanh bước lập dự án, phương án kinh doanh?  Những nội dung cần trình bày dự án, phương án kinh doanh? Chuyên đề dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản trị cần hướng dẫn có tính thực hành để lập dự án, phương án kinh doanh Chuyên đề tài liệu tham khảo cho đối tượng quan tâm đến việc lập điều hành hoạt động kinh doanh để chuẩn bị cho việc thành lập doanh nghiệp dự kiến triển khai hoạt động kinh doanh Phạm vi nội dung chuyên đề Việc lập dự án, phương án kinh doanh công việc phức tạp, vừa đòi hỏi kiến thức chuyên môn tổng hợp chuyên ngành, vừa đòi hỏi kinh nghiệm thực tế hoạt động doanh nghiệp thị trường Với mục đích dành cho chủ doanh nghiệp nhỏ vừa, chuyên đề cung cấp hiểu biết để lập dự án, phương án kinh doanh Bên cạnh đó, chuyên đề trực tiếp giúp chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa lập dự án, phương án kinh doanh để điều hành trình kinh doanh doanh nghiệp đơn ngành hoạt động Do đó, chuyên đề không đề cập đến việc lập phương án cho hoạt động kinh doanh không nói đến doanh nghiệp đa ngành Kết cấu chuyên đề Chuyên đề bao gồm hai phần: nội dung hướng dẫn sử dụng Phần nội dung bao gồm chương:  trình bày vấn đề chung lập dự án, phương án kinh doanh;  Từ đến hướng dẫn cách lập trình bày nội dung dự án, phương án kinh doanh;  đề cập đến việc đánh giá hoàn thiện dự án, phương án kinh doanh Phần hướng dẫn sử dụng tài liệu cung cấp hướng dẫn theo chương cho giảng viên về:  Phương pháp giảng dạy phù hợp nên áp dụng;  Tình câu hỏi thảo luận sử dụng trình giảng dạy;  Giới thiệu tài liệu đọc thêm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I DẪN NHẬP Mục tiêu chương Chương cung cấp số kiến thức kinh doanh, trình kinh doanh trình bày cần thiết việc lập dự án, phương án kinh doanh việc điều hành hoạt động doanh nghiệp Thông qua đó, học viên vận dụng kiến thức để phân tích hoạt động doanh nghiệp xác định mục đích vai trò dự án, phương án kinh doanh trình điều hành doanh nghiệp Tóm tắt nội dung chương:  Kinh doanh trình sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Đây trình gồm nhiều hoạt động khác có liên quan chặt chẽ  Dự án, phương án kinh doanh kế hoạch tổng thể xây dựng nhằm mục đích thực phối hợp hoạt động khác trình kinh doanh  Dự án, phương án kinh doanh cần thiết cho nhiều mục đích khác nhau, từ quản trị điều hành doanh nghiệp đến lập hồ sơ vay vốn, thuyết phục nhà đầu tư đối tác  Dự án, phương án kinh doanh cần trình bày hoạt động để thực hoạt động kinh doanh dự kiến Không có khuôn mẫu cứng nhắc nội dung phương án Cần xác định cụ thể mục đích sử dụng để lập dự án, phương án kinh doanh cách phù hợp 1.1 Hoạt động kinh doanh dự án, phƣơng án kinh doanh 1.1.1 Bản chất hoạt động kinh doanh Kinh doanh trình sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến hai nhóm: người mua người bán Về phía người mua, họ có nhu cầu sản phẩm, dịch vụ trả tiền cho doanh nghiệp để có sản phẩm, dịch vụ mà họ cần Doanh thu doanh nghiệp đến từ khoản người mua trả cho doanh nghiệp Về phía người bán, để sản xuất sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp cần chi mua yếu tố cần thiết cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung cấp Ví dụ, doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ gỗ bán thành phẩm, chẳng hạn tủ, bàn, ghế cho người mua nhận tiền toán từ người mua Để sản xuất thành phẩm đó, doanh nghiệp cần mua gỗ nguyên liệu, thuê mướn nhân công, thuê đất đai xây dựng nhà xưởng… để sản xuất thành phẩm Toàn trình kinh doanh doanh nghiệp diễn doanh nghiệp xác định sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần mua tổ chức trình sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ (xem Hình 1) Chuẩn bị đầu vào:  Nhà xưởng  Thiết bị Tổ chức sản xuất Bán sản phẩm, dịch vụ  Nhân công  Nguyên vật liệu… Phát sinh chi phí Phát sinh chi phí Phát sinh chi phí doanh thu Hình Quá trình thực hoạt động kinh doanh Các hoạt động trình kinh doanh nhóm thành hoạt động sau:  Phân tích thị trường, xác định thị trường mục tiêu lựa chọn loại sản phẩm, dịch vụ để kinh doanh;  Chuẩn bị điều kiện sản xuất, gồm nhà xưởng, thiết bị;  Thuê mướn nhân công;  Mua sắm nguyên vật liệu;  Tổ chức sản xuất giám sát sản xuất;  Lưu kho thành phẩm vận chuyển đến nơi tiêu thụ;  Xây dựng sách bán hàng phù hợp;  Theo dõi thu chi xác định kết kinh doanh;  Tổ chức quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp Theo lo-gic thông thường, doanh nghiệp hoạt động hướng tới mục tiêu lợi nhuận Đó khoản chênh lệch doanh thu từ bán sản phẩm, dịch vụ chi phí phát sinh để sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ Công thức tính lợi nhuận là: (1.) Để tồn phát triển, doanh nghiệp không cần có lợi nhuận mà phải tìm cách gia tăng lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp cần tổ chức tốt toàn trình kinh doanh, đổi áp dụng cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng ngày hiệu Lập dự án, phương án kinh doanh công việc cần thực để đạt mục đích 1.1.2 Dự án, phương án kinh doanh Xét chất, dự án, phương án kinh doanh kế hoạch tổng thể xây dựng nhằm mục đích thực phối hợp hoạt động khác lại có liên quan chặt chẽ với trình kinh doanh để thực hóa ý đồ kinh doanh cụ thể Trong thực tế, người muốn xây dựng kế hoạch cho hoạt động kinh doanh thấy nhiều tài liệu hướng dẫn chủ đề bên cạnh thuật ngữ “dự án, phương án kinh doanh” có số thuật ngữ phổ biến sử dụng “dự án kinh doanh”, “kế hoạch kinh doanh”, “chương trình marketing” Tất thuật ngữ dùng để hoạt động dự kiến cần thực tương lai để thực hóa ý đồ kinh doanh nói chung không nên sa đà vào tranh luận ngữ nghĩa thuật ngữ Điều quan trọng mặt nội dung: lập kế hoạch hoạt động cụ thể cần thiết để thực hóa ý đồ kinh doanh cần dựa giải thích hợp lý xây dựng hoạt động Xét hình thức, dự án, phương án kinh doanh văn trình bày hoạt động dự kiến thực để triển khai ý đồ kinh doanh định Với mnootj ý đồ kinh doanh, doanh nghiệp viết dự án, phương án kinh doanh trình bày nội dung phù hợp với đối tượng quan tâm, chẳng hạn, chủ sở hữu, nhà đầu tư tiềm năng, đối tác ngân hàng 1.1.3 Một số tình cần lập dự án, phương án kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động Như xác định mục Giới thiệu (trang 1), chuyên đề thảo luận lập dự án, phương án kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động ngành kinh doanh Với nhóm doanh nghiệp này, có số tình cần lập dự án, phương án kinh doanh sau  Dự kiến hoạt động định kỳ doanh nghiệp, chẳng hạn hàng năm, hàng quý hàng tháng;  Dự kiến hoạt động cho phận chi nhánh doanh nghiệp;  Dự kiến hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng đầu tư sở vật chất;  Dự kiến triển khai hoạt động bán hàng thị trường sau hoàn thành việc xúc tiến bán hàng 1.2 Sự cần thiết lập dự án, phƣơng án kinh doanh Dự án, phương án kinh doanh lập nhiều mục đích khác nhau, cụ thể:  Dự án, phương án kinh doanh cần thiết để xác định hoạt động cần thực hiệu triển khai thực hoạt động nhằm đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh thông qua mục tiêu chương trình để đạt mục tiêu  Dự án, phương án kinh doanh sở để theo dõi, đánh giá điều chỉnh hoạt động trình kinh doanh Các dự kiến số, ví dụ sản lượng doanh thu, đưa Quan điểm có nên ủng hộ không? Tại sao? Hình thức thực hiện: Theo nhóm 69 4.3.Giới thiệu tài liệu đọc thêm Lê Công Hoa Nguyễn Thành Hiếu (2011), Nghiên cứu kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Philip Kotler (2003), Quản trị marketing (bản dịch tiếng Việt Vũ Trọng Hùng), Nhà xuất Thống kê Trương Đình Chiến (2008), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 70 CHƢƠNG DỰ KIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ 5.1.Phƣơng pháp giảng dạy sử dụng tài liệu  Kết hợp phương pháp: thuyết trình thảo luận lớp  Tài liệu sử dụng trình giảng  Các nội dung Phần 1;  Slide giảng viên biên soạn sở nội dung 0;  Các tình nhỏ sử dụng trình giảng dạy  Tài liệu cho học viên tự kiểm tra thực hành:  Câu hỏi trắc nghiệm thực hành 0, trang 40 5.2.Tình câu hỏi thảo luận sử dụng Tình 17 Nội dung: Cơ sở bảo dưỡng xe máy có giàn nâng có nhân viên Tôi trực tiếp điều hành công việc giám sát nhân viên Công việc nhiều khách hàng bảo dưỡng xe thường xuyên phải đợi đến lượt Tôi cần nghiên cứu vấn đề tổ chức quản lý sở để giảm thời gian chờ đợi khách hàng? Hình thức thực hiện: Theo nhóm Tình 18 Nội dung: Tiếp tục nói hoạt động kinh doanh bảo dưỡng xe máy Tình 17 Công việc tiến triển tốt thấy tiềm phát triển Vì vậy, định mở sở thứ hai địa điểm khác Liệu có cách tổ chức để giúp đồng thời quản lý hai sở hay không? Hình thức thực hiện: Theo nhóm Tình 19 Nội dung: Tiếp tục nói hoạt động kinh doanh bảo dưỡng xe máy Tình 18 (trang 66) Với dự án mở thêm sở bảo dưỡng thứ hai, phải giao cho người khác thay đổi điều hành công việc sở bảo dưỡng thứ 71 Tôi phải thiết lập chế giám sát để đảm bảo theo dõi hoạt động sở thứ người khác điều hành? Hình thức thực hiện: Theo nhóm 5.3.Giới thiệu tài liệu đọc thêm Hoàng Thị Thanh Hương Vũ Hoàng Nam (2012), Thực hành quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thông Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Vân Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 72 CHƢƠNG LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 6.1.Phƣơng pháp giảng dạy sử dụng tài liệu  Kết hợp phương pháp: thuyết trình thảo luận lớp  Tài liệu sử dụng trình giảng  Các nội dung Phần 1;  Slide giảng viên biên soạn sở nội dung 0;  Các tình nhỏ sử dụng trình giảng dạy  Tài liệu cho học viên tự kiểm tra thực hành:  Câu hỏi trắc nghiệm thực hành 0, trang 50 6.2.Tình câu hỏi thảo luận sử dụng Tình 20 Nội dung: Tiếp tục với ý định mở thêm sở bảo dưỡng xe máy đề cập đến Tình 18 (trang 66) Hãy giúp lên danh mục khoản đầu tư cần thiết chi phí vận hành cho sở thứ hai Hình thức thực hiện: Theo nhóm Tình 21 Nội dung: Tiếp theo Tình 21, làm để để áp dụng cách phân tích hòa vốn cho sở bảo dưỡng thứ hai Hình thức thực hiện: Theo nhóm 6.3.Giới thiệu tài liệu đọc thêm Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào (2007), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Ngọc Quang (2011), Kế toán quản trị, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Siciliano, Gene (2007), Tài dành cho nhà quản lý (bản dịch tiếng Việt Hương Giang), Nhà xuất Lao động – Xã hội Từ Quang Phương (2011), Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 73 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN DỰ ÁN, PHƢƠNG ÁN KINH DOANH 7.1.Phƣơng pháp giảng dạy sử dụng tài liệu  Kết hợp phương pháp: thuyết trình thảo luận lớp  Tài liệu sử dụng trình giảng  Các nội dung Phần 1;  Slide giảng viên biên soạn sở nội dung 0;  Các tình nhỏ sử dụng trình giảng dạy  Tài liệu cho học viên tự kiểm tra thực hành:  Câu hỏi trắc nghiệm thực hành 0, trang 54 7.2.Tình câu hỏi thảo luận sử dụng Tình 22 Nội dung: Anh/Chị người bạn góp vốn điều hành công ty nhỏ chuyên sản xuất dưa chuột muối hành muối đóng hộp Sản phẩm công ty bán cho đại lý, cửa hàng tạp hóa nội thành Hà Nội Anh/Chị người bạn đề nghị xem xét phương án thay đổi mô hình kinh doanh theo hướng tiếp cận đến siêu thị, siêu thị lớn nhiều siêu thị nhỏ mở nhiều nơi nội thành chí vùng ngoại thành Anh/Chị xem xét tính khả thi đề nghị khía cạnh nào? Có thể xảy rủi ro nào? Hình thức thực hiện: Theo nhóm 7.3.Giới thiệu tài liệu đọc thêm Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Từ Quang Phương (2011), Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 74 PHỤ LỤC Phụ lục Mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh Mô hình năm lực lượng cạnh tranh, Michael Porter (Giáo sư Trường Kinh doanh Harvard, Hoa Kỳ) đề xuất, cách khái quát hóa lực lượng tham gia ngành kinh doanh quan hệ lực lượng Kết phân tích lực lượng cung cấp thông tin đầu vào để định kinh doanh Năm nhóm lực lượng ngành kinh doanh là:  Các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ;  Những hãng cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ;  Những khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ;  Các doanh nghiệp khác tham gia sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ;  Các sản phẩm, dịch vụ khác có khả thay sản phẩm, dịch vụ ngành kinh doanh Cạnh tranh tiềm ẩn Nhà cung Doanh Đối thủ cạnh Người cấp nghiệp tranh mua Sản phẩm thay 75 Phụ lục Chu kỳ ngành kinh doanh Chu kỳ ngành khái niệm trình phát triển ngành kinh doanh theo thời gian Sự phát triển ngành thể tốc độ tăng trưởng quy mô thị trường (sản lượng hàng hóa tiêu thụ doanh thu ngành) Chu kỳ ngành thường bao gồm giai đoạn thể mô hình sau đây: Quy mô thị Bão hòa trường Suy thoái Phát triển Hình thành Thời gian 76 Phụ lục Mô hình tổ chức áp dụng cho doanh nghiệp đơn ngành Mô hình tổ chức theo chức Cách tổ chức theo chức gộp người liên quan đến hoạt động thực hoạt động có liên quan với vào phận Cơ cấu tổ chức theo chức có phận sản xuất, tài – kế toán, thị trường nhân Cách tổ chức minh họa mô hình sau đây: Giám đốc Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Sản xuất Thị trường T.chính – K.toán Nhân Phòng Phòng Phòng Phòng Sản xuất Thị trường T.chính – K.toán Nhân Mô hình tổ chức theo nhóm khách hàng Cách tổ chức theo nhóm khách hàng gộp tất người phục vụ nhóm khách hàng vào phận Cơ cấu tổ chức theo nhóm khách hàng có phận phụ trách nhóm khách hàng tương ứng nhóm khách hàng tổ chức (doanh nghiệp, quan nhà nước) nhóm khách hàng cá nhân Tổ chức theo nhóm khách hàng minh họa mô hình sau đây: 77 Trưởng Phòng Thị trường Trưởng phận Trưởng phận khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân Bộ phận Bộ phận khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân Mô hình tổ chức theo địa bàn kinh doanh Cách tổ chức theo địa bàn kinh doanh gộp tất người phục vụ khách hàng địa bàn vào phận Cách tổ chức minh họa mô hình sau đây: Giám đốc Thị trường Trưởng khu vực Trưởng khu vực Trưởng khu vực miền Bắc miền Trung miền Nam Khu vực Khu vực Khu vực miền Bắc miền Trung miền Nam 78 Phụ lục Công thức tính số tài Nhóm số phản ánh khả toán 1.1 Khả toán hành 1.2 Khả toán nhanh 1.3 Khả toán tức thời Nhóm số phản ánh cấu tài sản nguồn vốn 2.1 Hệ số nợ/tổng tài sản 2.2 Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu Nhóm số phản ánh khả sinh lợi 3.1 Biên lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận doanh thu 3.2 ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, tính theo công thức 3.3 ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Nhóm số phản ánh hiệu sử dụng tài sản 4.1 Vòng quay hàng tồn kho 4.2 Vòng quay khoản phải thu 79 4.3 Kỳ thu tiền bình quân 4.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) 4.5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 80 Phụ lục Khung nội dung dự án, phƣơng án kinh doanh Phần I Giới thiệu chung doanh nghiệp I Tên thức địa điểm doanh nghiệp Tên thức giấy phép thành lập doanh nghiệp Địa điểm trụ sở sở doanh nghiệp II Hình thức pháp lý sở hữu doanh nghiệp Hình thức pháp lý theo giấy phép thành lập doanh nghiệp Sở hữu doanh nghiệp: chủ sở hữu vốn góp chủ sở hữu III Các lĩnh vực kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp Các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động Sản phẩm doanh nghiệp: mô tả sơ nhóm sản phẩm doanh nghiệp VI Tóm tắt kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo kết kinh doanh tóm tắt doanh nghiệp năm gần Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp thời điểm cuối năm năm gần Các số tài doanh nghiệp năm gần Phần II Mô tả sản phẩm I Mô tả thiết kế chức sản phẩm - Thiết kế kỹ thuật sản phẩm - Chức theo thiết kế sản phẩm - Khả sản phẩm đáp ứng nhu cầu cụ thể thị trường - Loại nguyên liệu nguồn cung cấp nguyên liệu - Công nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm - Cơ cấu chi phí sản xuất dự kiến giá bán sản phẩm II So sánh với sản phẩm cạnh tranh thị trường - Liệt kê sản phẩm loại hãng sản xuất - Chỉ rõ đặc điểm khác biệt sản phẩm phương án với sản phẩm cạnh tranh: thiết kế, chức năng, giá bán… - Chỉ rõ lý khách hàng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp III Mô tả công nghệ nguồn nguyên liệu Công nghệ - Liệt kê loại công nghệ sử dụng, mô tả ưu điểm nhược điểm loại công nghệ - Chỉ rõ công nghệ lựa chọn hãng cung cấp công nghệ Nguồn nguyên liệu Chỉ rõ lựa chọn có: - Nguyên liệu chính: liệt kê danh mục nguyên liệu, mô tả đặc điểm nguyên 81 liệu sách (giá, vận chuyển, chiết khấu, toán…) hãng cung cấp nguyên liệu - Vật liệu phụ: liệt kê danh mục, mô tả đặc điểm vật liệu phụ sách (giá, vận chuyển, chiết khấu, toán…) hãng cung cấp nguyên liệu phụ VI Khả phát triển sản phẩm sản phẩm liên quan Khả phát triển sản phẩm Khả phát triển sản phẩm liên quan Phần III Chiến lƣợc kinh doanh Tình hình thị trường thị trường mục tiêu - Tình hình chung thị trường sản phẩm - Mô tả đặc điểm khách hàng mục tiêu Chính sách giá - Giá bán đề xuất dự kiến giá bán đến người mua cuối - Chính sách chiết khấu nhà phân phối Chính sách phân phối - Trung gian phân phối tiếp cận - Chính sách kiểm soát trung gian phân phối Chính sách truyền thông - Công cụ truyền thông - Thời gian áp dụng Phần IV Tổ chức quản lý nhân Mô hình tổ chức Quy định chức năng, nhiệm vụ phận Nhu cầu nhân - Loại số lượng nhân - Nguồn tuyển dụng - Chính sách thù lao Phần V Kế hoạch tài Nguồn vốn đầu tư - Nhu cầu vồn nguồn huy động - Đầu tư cho hạng mục hoạt động Dự kiến tiêu, số khả hòa vốn - Dự kiến tiêu: doanh thu, chi phí lợi nhuận - Dự kiến số tài - Sản lượng doanh thu hòa vốn Phần VI Dự kiến số loại rủi ro giải pháp Phụ lục 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ban hành ngày 15/4/2010 đăng ký doanh nghiệp Hoàng Thị Thanh Hương Vũ Hoàng Nam (2012), Thực hành quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thông Lê Công Hoa Nguyễn Thành Hiếu (2011), Nghiên cứu kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào (2007), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Kim Thanh Nguyễn Thị Hoài Dung (2011), Giáo trình Kỹ quản trị, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Trung Trương Đức Lực (2011), Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Vân Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, dịch tiếng Việt Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất Thống kê Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu thực thi hành từ ngày 01/7/2006 Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã số 18/2003/QH11, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu thực thi hành từ ngày 01/7/2004 Siciliano, Gene (2007), Tài dành cho nhà quản lý, dịch tiếng Việt Hương Giang, Nhà xuất Lao động – Xã hội Từ Quang Phương (2011), Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Trương Đình Chiến (2008), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 83

Ngày đăng: 18/09/2016, 02:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan