1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

53 2K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY Kiến trúc thời kì đồ đá Kiến trúc Ai Cập cổ đại Kiến trúc Lưỡng Hà Kiến trúc Cổ điển Kiến trúc Hy Lạp cổ đại Kiến trúc La Mã cổ đại Kiến trúc Trung cổ Kiến trúc Byzantine Kiến trúc Roman Kiến trúc Gothic Kiến trúc Phục Hưng Kiến trúc Baroque Kiến trúc Rococo Kiến trúc Tân Cổ điển Kiến trúc Hiện đại Kiến trúc Hậu Hiện đại Chủ nghĩa Phê bình địa – KIếN TRÚC THờI KÌ Đồ ĐÁ Mộ đá (dolmen) Ireland Vòng tròn đá Anh Thời kì đồ đá lịch sử kiến trúc khoảng 10.000 năm trước Công nguyên vùng Cận Đông, Tây Nam Á, mở rộng hướng đông hướng tây Thời kì văn minh Đồ đá Đông nam Anatolia, Syria Iraq vào khoảng 8.000 năm trước Công nguyên Hình thái xã hội hái lượm 7000 năm trước Công nguyên Đông Nam châu Âu, Trung Âu vào khoảng 5500 năm trước Công nguyên Ở châu Mỹ châu Đại dương, người thổ dân địa thời kì đồ đá người châu Âu khám phá họ Các cư dân thời Đồ đá Cận Đông, Anatolia, Syria, phía nam bình nguyên Lưỡng Hà Trung Á nhà xây dựng vĩ đại Họ biết sử dụng gạch-bùn để xây nhà làng Người ta biết trang trí nhà cửa với tranh vẽ tạo hình người thú vật Ở Trung Âu, nhà dài phên liếp xây dựng Các khu mộ tỉ mỉ xây dựng Đặc biệt, ngày hàng ngàn mộ Ireland Người thời Đồ đá quần đảo Anh xây dựng nấm mồ phòng mộ cho trại tường đất đắp (causewayed camps), vòng tròn đá (henges flint mines) đài đá lớn hình tròn (cursus monuments) – Kiến trúc Ai Cập cổ đại Trang trí trần sảnh Medinet habu Kim tự tháp Khephren Nhà nước Ai Cập cổ đại nhà nước đời sớm lưu vực sông Nil vùng đông bắc châu Phi Nền văn minh Ai Cập cổ đại văn minh cổ xưa rực rỡ nhân loại Đặc điểm k.trúc Ai Cập công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề thần bí Trước nhắc đến phát triển nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến khéo tay nghề làm đá người thợ giỏi xã hội Ai Cập cổ đại Vật liệu đá xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi hai bờ sông Nil giúp cho người dân Ai Cập phát minh máy nâng vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người lúc Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình kiến trúc dùng với thước đo Việc sử dụng dụng cụ rìu, búa thước thủy chuẩn chuyên nghiệp Kim tự tháp Người Ai Cập cổ đại có tục lệ ướp xác, tạo thành "momi" chôn chúng mộ đồ sộ Mastaba Kim tự tháp Mastaba lăng mộ tầng lớp quý tộc, khối xây đá, có mặt cắt hình thang, mặt hình chữ nhật Trong Mastaba có ba phòng: sảnh, phòng tế lễ phòng thờ (nơi đặt tượng người chết) Từ mặt Mastaba người ta đào giếng hình tròn hình vuông, sâu đến khoảng 30 m Đáy giếng thông sang hành lang đến phòng mai táng (nơi để quan tài) Sau chôn người chết, giếng lấp kín Ở Ai Cập tìm thấy nhiều nơi có dấu vết khu vực có Mastaba khu lăng mộ vua chúa Memphis, xây dựng vương triều thứ ba, khoảng kỷ 18 trước Công nguyên Loại hình kiến trúc nguồn gốc ban đầu Kim tự tháp Một Kim tự tháp lớn xuất Kim tự tháp Djoser Nó có đáy hình chữ nhật, hai cạnh dài 126 m 106 m, cao 60 m, có bậc, tầng thu nhỏ phía Công trình Imhotep đạo xây dựng Ông vị quan đầu triều nhà vua vương triều thứ 3, năm 2770 trước Công nguyên Ngoài Kim tự tháp có Kim tự tháp Meidum Dashur loại có ba bậc cấp Sau này, chúng nghiên cứu phát triển thành Kim tự tháp trơn, tiêu biểu quần thể Kim tự tháp Giza Quần thể bao gồm ba Kim tự tháp lớn, nhân sư Sphinx, Kim tự tháp nhỏ, số đền đài 400 Mastaba Ba Kim tự tháp là: Kim tự tháp Kheops (hay Kim tự tháp lớn Giza), Kim tự tháp Khephren Kim tự tháp Mykerinos Các Kim tự tháp mang tên nhà vua Vương triều thứ 4; kim tự tháp nhỏ hoàng hậu thời Vật liệu xây dựng tháp đá vôi khai thác chỗ, bên phủ lớp đá vôi trắng nhẵn bóng, lấy từ mỏ đá Tourah, hữu ngạn sông Nil, lớp phủ ngày bị tróc – Đền thờ Mặt đền Luxor Những đền thờ Hy Lạp cổ đại dùng để thờ thần Mặt Trời Thờ thần Mặt Trời thờ vua Đền thờ thường có cửa lớn, đường bệ phù hợp với tính chất nghi lễ tôn giáo Phần quan trọng thứ hai đền khu vực nội đại điện Đây nơi vua tiếp nhận sùng bái số người nên không gian tổ chức cho u uẩn, kín đáo, mang tính thần bí Đôi khi, đền bao quanh tường thành, có trổ cửa gọi tiền tháp môn (propylon), sau đường lát đá, rộng 34 m, dài khoảng 140 m, hai bên đặt Sphinx, tiếp đến tháp bia, tượng vua tháp môn Nhân sư (tiếng Anh: Sphinx) tượng đầu người, sư tử nằm canh kim tự tháp (mộ pharaon) thời Ai Cập cổ đại Sang thời Hy Lạp, Nhân sư đầu đàn bà thân sư tử, cánh chim Thường đựoc dùng trang trí gỗ thời Hi Lạp hóa La Mã Tượng Sphinx (Xphanh) nằm sa mạc Ai Cập cách thủ đô Cairo khoảng dặm, người xưa dùng để canh gác ba kim tự tháp lớn Gizah Đó quái vật tạc đá, đầu người sư tử với chân có vuốt trải phía trước Hình tượng chạm trổ sơ sài đầu lại tạc cách công phu Đôi mắt đầy vẻ bí hiểm có nhìn không giải thích Mắt Sphinx nhìn chằm chằm phía sa mạc với vẻ kênh kiệu khó hiểu Tượng cao 18 mét trải dài tới 57 mét, mặt có bề ngang mét, 1,57 mét, mũi 1,7mét Người ta cho tượng Sphinx tồn 5.000 năm nay! Tại lại xây dựng tượng này? Một chứng mà ta có xuất phát từ việc tìm thấy am thờ nằm chân quái vật Am thờ nhỏ có bút tích hai vị hoàng đế cổ Ai Cập Hai vị giải thích tượng Sphinx biểu thị hình dạng thần Mặt trời Harmachis Và hai vị nói mục đích làm tượng Sphinx để xua đuổi tất điều bạo ác, tội lỗi khỏi khu nghĩa địa quanh kim tự tháp Ở Ai Cập có nhiều tượng Sphinx, tượng Sphinx lớn Gizah Đầu tượng biểu thị vị hoàng đế Trong sách thánh người Ai Cập, Sphinx có nghĩa “vua chúa” Đối với tôn giáo nguyên thủy Ai Cập nơi khác, nhà vua coi sức mạnh khôn ngoan nhiều thú cách khoác lốt chúng Vì người Ai Cập chạm vị thần vị hoàng đế họ nửa người, nửa thú Quan niệm Sphinx từ Ai Cập truyền tới văn minh khác, chẳng hạn Assyria Hy Lạp Ở vùng này, Sphinx thường có thêm cánh Ở Assyria Sphinx thường đàn ông, Hy Lạp Sphinx lại có đầu đàn bà Người Hy Lạp có câu chuyện truyền thuyết Sphinx sau: Sphinx sống tảng đá giết người qua mà không trả lời câu đố sau đây: “Cái bốn chân vào buổi sáng, hai chân vào buổi trưa, ba chân vào ban đêm?” Oedipus trả lời người, bò bốn chân tay đứa trẻ, thẳng người hai chân người lớn với gậy già Đó câu trả lời đúng, Sphinx điên tiết lên lao từ tảng đá xuống chết Nhà Vào khoảng kỷ 17 TCN, nhiều loại hình nhà thấy thành Telel Amarna Có ba loại nhà sau : • Nhà ba gian, vật liệu xây dựng lau sậy đất sét, mái • Nhà cho quan lại, tường gạch cao, mở ba cửa quay phố • Loại lâu đài, dinh thự có ao cá, vườn phía trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dầm gỗ, mái nhà có trang trí tranh tường Các cung điện nhà vua có quy mô lớn, nhấn mạnh trục dọc, bên phòng có nhiều cột, trục dọc có trục phụ Gỗ làm cung điện, Ai Cập mà vận chuyển từ Syrie tới – Kiến trúc Lưỡng Hà Lưỡng Hà (Mesopotamia) bình nguyên nằm hai sông Tigris Euphrates thuộc Tây Á, ngày miền nam Iraq Việc nghiên cứu kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại dựa chứng khảo cổ học, tranh thể công trình văn miêu tả lại việc xây dựng Những văn học giả thời trước thường lưu giữ đền, tường thành phố, cánh cổng công trình lăng mộ, chúng xuất công trình nhà cửa dân cư.[7] Việc nghiên cứu bề mặt kiến trúc cho phép có nhìn hình thức thành thị thành phố buổi đầu lịch sử Lưỡng Hà Những tàn tích tiếng từ thời Lưỡng Hà tổ hợp đền Uruk từ thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên, đền đài cung điện từ địa điểm thuộc Triều đại sớm thung lũng Sông Diyala Khafajah Tell Asmar, tàn tích Triều đại Ur thứ Nippur (điện thờ Enlil) Ur (điện thờ Nanna), tàn tích Thời đồ đồng địa điểm Syria Thổ Nhĩ Kỳ Ebla, Mari, Alalakh, Aleppo Kultepe, cung điện giai đoạn cuối thời đồ đồng Bogazkoy (Hattusha), Ugarit, Ashur Nuzi, cung điện thời kỳ đồ sắt đền đài Assyria (Kalhu/Nimrud, Khorsabad, Nineveh), Babylonian (Babylon), Urartian (Tushpa/Van Kalesi, Cavustepe, Ayanis, Armavir, Erebuni, Bastam) dịa điểm Neo-Hittite (Karkamis, Tell Halaf, Karatepe) Các nhà thường tàn tích sót lại Babylonia cổ Nippur Ur Trong số văn việc xây dựng công trình mục đích chúng, Gudea từ thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên đáng ý nhất, văn ghi chép hoàng gia Assyria Babylonia từ Thời đồ sắt Kiến trúc người Sumer Các cư dân người Sumer định cư Lưỡng Hà xây dựng nên văn minh vào khoảng 3500 năm trước Công nguyên thời đại Babylon Kiến trúc vùng Lưỡng Hà thường xem bắt đầu với hình thành thành phố người Sumer sáng tạo nên chữ viết khoảng 3100 năm trước Công nguyên Nhà cửa Những vật liệu sử dụng xây dựng nhà cửa Lưỡng Hà tương tư vật liệu ta dùng ngày nay: gạch bùn, vữa bùn cửa gỗ, tất chúng có sẵn xung quanh thành phố[8], dù gỗ có Đa số nhà có phòng trung tâm hình vuông phòng khác bao xung quanh, nhà nói chung khác biệt nhiều kích thước vật liệu sử dụng tùy theo gia đình [1] Những phòng nhỏ không đồng nghĩa với việc chủ nhà nghèo khó; thực tế người nghèo xây nhà vật liệu nhanh hỏng lau sậy lấy từ bên thành phố, có chứng trực tiếp điều này[9] Cung điện Các cung điện tầng lớp Lưỡng Hà thời kỳ đầu phức hợp công trình lớn, thường trang hoàng rực rỡ Những công trình thấy di châu thổ Sông Diyala River Khafajah Tell Asmar Các cung điện có từ thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên dùng cho định chế kinh tế xã hội bậc cao, thế, chức nhà riêng, chúng xưởng chế tạo đồ thủ công, kho thực phẩm, sân tổ chức nghi lễ, thường có điện thờ Ví dụ, gọi "giparu" (hay Gig-Par-Ku tiếng Sumer) Ur nơi vị nữ tu thần Mặt trăng Nanna trú ngụ phức hợp lớn với nhiều sân, số điện thờ, phòng chôn cất nữ tu, phòng nghi lễ lớn, vân vân Một phức hợp tương tự cung điện Lưỡng Hà khai quật Mari Syria, có niên đại từ giai đoạn Babylonia Cũ Các cung điện Assyria từ Thời đồ sắt, đặc biệt Kalhu/Nimrud, Dur Sharrukin/Khorsabad Ninuwa/Nineveh, trở nên tiếng nhờ hình ảnh đoạn văn miêu tả tường chúng, tất khắc phiến đá Những hình ảnh thể cảnh thờ cúng miêu tả quân đội nhà vua hay thành tựu dân Những cánh cổng lối vào quan trọng – trang trí nhiều hình khắc vị thần thần thoại để tránh điều không may Bố cục kiến trúc cung điện thời đồ sắt tổ chức xung quanh sân nhỏ Thường phòng thiết triều vua có cửa trông sân nghi lễ lớn, nơi vị triều thần gặp gỡ tổ chức lễ nghi triều đình Đền thờ Các công trình kiến trúc xây dựng thời kì Protoliterate chủ yếu đền đài tôn giáo Người Sumer sử dụng vật liệu chủ yếu xây dựng gạch-bùn, với thể loại công trình tiếng Đài chiêm tinh Ziggurat, gọi bệ núi, đời sở sùng bái đồi núi, sùng bái thiên thể tục lệ xem sao, tinh tú trời Ziggurat loại hình kiến trúc kiểu tầng bậc, bệ cao đặt bệ cao kia, lên cao thu dần lại, có đường dốc trượt bậc thang thẳng góc men theo khối xây để lên đỉnh, đỉnh có đền thờ nhỏ Bậc thang có lên từ bên phải bên trái khối xây, có kiểu bậc thang xoáy trôn ốc Mỗi thành phố có Ziggurat Dấu vết lại chứng minh công trình kiến trúc đất nện, bên có xây lớp gạch Ziggurat lại thành phố Ur chứng tích tiếng loại hình kiến trúc này, có niên đại khoảng năm 2125 TCN, có kích thước đáy 65 x 43 m, tầng cao 9,75 m, tầng hai có kích thước 347 x 23 m, cao 2,5 m, chiều cao tầng khoảng 21 m Ngoài Ziggurat Ur, người ta tìm thấy dấu vết Ziggurat khác Uruk, Eridou, Ninive tạo dựng lại hình ảnh Ziggurat Babilon Nhìn chung, Ziggurat có từ ba đến bảy bậc, tầng trang trí màu khác nhau, tượng trưng cho thờ Mô Ziggurat Ziggurat Ur Ziggurats đền to lớn xây dựng để cúng tế vị thần Chúng xây đất sét bùn có ba hay bốn phần Chúng xây cao để giữ khô thời thường xuyên xảy trận lũ lụt Cần nhiều nhân công để xây dựng ziggurat Ít phải có đủ người để đào đất sét, làm gạch, xếp viên gạch lại với Những viên gạch làm bùn sậy ép Chỉ ziggurat Ur tồn tới ngày người xây dựng chúng sau nhân việc nung đất sét khiến viên gạch có tuổi thọ lâu Những Ziggurat xây dựng theo hình kim tự tháp, với bậc thang dẫn lên mặt phẳng đỉnh - giống vườn treo Chúng xây trông giống núi, người dân muốn có số gỗ khoáng chất phong phú núi Zargos, nằm Lưỡng hà nước Iran nay, núi nơi trú ngụ vị thần, việc xây dựng núi giả khiến người gần gũi với vị thánh thần thường xuyên thừa huệ có vị thần bên cạnh Vườn treo Babylon gọi vườn treo Semiramis, công trình vua Nebuchaduezzar xây dựng trồng tầng nhà chồng lên tranh khắc màu kỷ 16 – Martin Heemskerck Trong vườn treo có hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với dây xích có gắn thùng gỗ Khi bánh xe quay, dây xích thùng nước chuyển động đưa nước bể phía lên cao tưới nước cho Để tưới nước cho hoa khu vườn, nô lệ phải luân phiên đưa nước từ sông Eupharates lên khu vườn Kiến trúc Assyri- Nghệ thuật trang trí Đến 3000 năm trước Công nguyên trở đi, hình thức trang trí công trình phát triển Gạch ốp lát lưu ly đỉnh cao nghệ thuật trang trí mặt tường kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại Gạch có màu men óng ánh khác nhau, có độ bền vững tốt Nền diện tích lớn trang trí gạch lưu ly có màu lam đậm, phù điêu màu trắng màu vàng kim nhũ, toàn tạo thành "tấm thảm" ấn tượng Lịch sử phát triển loại gạch lưu ly gắn bó với việc xây dựng lớn Babilon thời đại Tân Babilon kỷ TCN Triều đại Nabucodonosor để lại cho nhân loại hai chứng tích lớn kiến trúc có sử dụng gạch lưu ly từ kỷ Chứng tích thứ cửa thành Ishtar, có bố cục trang trí mảng tường lớn, phân bố hình động vật, lặp di lặp lại cách đơn giản ấn tượng nhịp điệu mạnh Chứng tích thứ hai tường phía sau ngự điện cung điện nhà vua Nabucodonosor Toàn mặt tường tranh lớn, có loạt sư tử chân tường, băng tường có bốn cây, lại đỡ bó hoa hai tầng, băng dải hoa cỏ – Kiến trúc Hy Lạp cổ đại Kiến trúc Hy Lạp cổ đại đời hình thành vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, đảo nhỏ vùng biển Aegaeum (Αιγαίον, Aigaion), khu vực Tiểu Á, vùng ven Hắc Hải, Ý, Sicilia, Pháp, Tây Ban Nha Ai Cập Các quần thể kiến trúc thánh địa kiến trúc dân dụng Hy Lạp cổ đại Ở nơi đây, người ta thường tổ chức lễ hội, tiến hành thi đấu thể dục thể thao, bình luận văn chương, diễn thuyết, ngâm thơ biểu diễn kịch, trao đổi, mua bán Do đó, sau người ta xây thêm xung quanh quần thể sân bãi thi đấu, quán trọ, hội trường, hành lang cột loại đền đài Hai quần thể kiến trúc công cộng phổi biến đô thị cổ đại lúc AGORA (quảng trường công cộng, mang tính dân dụng) ACROPOL (là quần thể kiến trúc với nhiều đền đài, xây dựng khu đồi cao) Diện tích agora khoảng 5% diện tích đất thành phố Những agora tiền kỳ có hình dạng bất quy tắc từ cuối kỷ TCN trở đi, có dạng hình học định bao vây hàng cột thức hai tầng Ở agora có đặt bàn thờ tượng thần Các agora quan trọng kể agora Miletos (Μίλητος), Megalopolis (Μεγαλοπολη), Asoss Knid Vào thời kỳ cổ điển thịnh kỳ, acropol xây dựng thêm nhà hát trời có thềm dốc bậc khu vực chân núi Các acropol tiếng acropol Athena (Acropolis), Bergama (hay Πέργαμος, Pergamos) Paestum – Quá trình phát triển đền đài Hy Lạp cổ đại Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc điểm nhiều cột chạy vòng phía bên Các loại hình đền đài phân theo mức độ phức tạp cách thiết kế cột sau: Mặt đền thờ Mặt đền thờ dạng Distyle cột hai dạng Distyle phía Loại đền cổ có dạng hình chữ nhật, Loại đền cổ thứ hai có dạng trên, lối vào cạnh có thêm hai cột cạnh ngắn phía ngắn có hai cột sau nữa, gọi dạng Distyle hai cạnh; cạnh ngắn này, ví dụ đền thờ Artemis Eleusina gọi dạng Distyle; ví (Ελεύσινα) dụ đền thờ thần Themis Rhamnus Mặt đền thờ dạng Peripteral Loại đền hình chữ nhật có hàng cột chạy vành chu vi công trình, có tên Peripteral; ví dụ đền Hephaestos (hay Theseio - Θησείο) Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh công trình, có tên đền Parthenon gọi đền Dipteral; ví dụ đền Olympeion (Παρθενώνας) ở Athena, đền thờ Apollo Miletos Athena (Αθήνα, Athína), đền Paestum Mặt đền thờ Mặt đền thờ dạng Amphi-prostyle Loại đền giống loại dạng Prostyle Loại đền giống loại đền thứ hai, có đền thứ nhất, bốn cột cạnh ngắn thay hai cột mà phía trước bốn cột bốn cột phía trước, cạnh ngắn phía sau, gọi dạng Prostyle;gọi loại AmphiProstyle (tiền tố ví dụ đền "amphi" có nghĩa Selinus "cả hai phía") Loại đền hình tròn, vành có hàng cột vòng quanh gọi Tholos; ví dụ Tholos Epidaurus Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực chính, mặt tường ghép thêm cột, gọi loại đền có cột giả, đền Pseudo-Peripteral; ví dụ đền thờ thần Zeus Olympia Mặt đền thờ Hy Lạp cổ đại tạo thành ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) pathenon (phòng để châu báu) Ngoài ra, số đền có thêm opisthodomos (hậu sảnh) Vẻ đẹp đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với đời phát triển loại thức cột – Sự hình thành phát triển loại thức cột Thức cột hệ thống tỷ lệ hình thức trang trí cột, cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến đẹp lý tưởng Có loại thức cột kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic cột Corinth Những thức cột Hy Lạp mang đến cho kiến trúc hình thức, sức sống, chịu đựng thử thách thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp sáng, khỏe mạnh tinh tế kiến trúc cổ điển Thức cột Hy Lạp xem biểu tượng kiến trúc cổ điển Thức cột Doric: Thức cột Doric, có hậu thân thức cột Toscan, thức cột cổ đơn giản hệ thống thức cột cổ điển Thức hình thành từ trụ thẳng đứng phình to đáy Nói chung, thức cột phần đế cột (base) lẫn phần đầu cột (capital) cột Doric có 20 gờ Vẻ đẹp thức cột thường so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh người đàn ông cường tráng, sử dụng tầng đấu trường Coliseum đền Pathenon có khả chịu lực cao Tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột khoảng 1:4 • Thức cột Ionic: Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ giàu tính trang trí cột Doric Nguồn gốc cột Ionic Ionia, thuộc địa Hy Lạp Cột Ionic có 24 gờ sống đứng, tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột 1:9 Ngoài ra, cột có thêm đế cột (base) phía đầu cột có hình đệm nhỏ, phía có hình xoắn ốc loe cuộn vào (volute) Các dầm ngang cột Ionic phân vị theo chiều ngang thành ba dải Các đền có cột đền Artemis Ephesus (Έφεσος), đền thờ Apollo Epikourios Bassae (Βασσές, Bassaes), đền Erecteyon Athena • Thức cột Corinth: Thức cột Corinth đời sau hai cột trên, vào khoảng kỷ thứ trước Công nguyên, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống lẵng hoa kết hợp với tầng phiên thảo diệp (acanthe) Thức cột kiến trúc sư Callimachus sáng tạo Cột có ưu điểm hai cột đối xứng nhiều chiều cảm nhận không gian Có thể thấy công trình sử dụng loại cột đền Olympeion Athena đền Apollo Bassae Đền thờ Apollo đảo Delos, vẽ phục chế kỉ 19 114 Winsor Ave- NY 10 – Amsterdam City Hall: Jacob van Campen, 1646 [edit] England Main article: English Baroque Greenwich Hospital: Sir Christopher Wren, 1694 Seaton Delaval Hall: Sir John Vanbrugh, 1718 39 – [edit] Scandinavia French châteaux of the 17th century provided models for numerous country houses across Northern Europe Amalienborg, a Baroque quarter in the center of Copenhagen [edit] Holy Roman Empire Augustusburg, a typical baroque palace from Westphalia 40 – The Church of St Nicolas in Prague Radical Bohemian Baroque [edit] Polish-Lithuanian Commonwealth Wilanów palace in Warsaw represents a modest type of baroque residence [edit] Kingdom of Hungary [edit] Romania [edit] Russia View of the Winter Palace from the Palace Square 41 – [edit] Portugal and Brazil Palácio Raio in Braga, São Francisco de Assis in São João del Rei: Aleijadinho, 1777 [edit] Spain and Belgium The most impressive display of Churrigueresque spatial decoration may be found in the west facade of the Cathedral of Santiago de Compostela) 42 – Church of St Michel in Louvain, Belgium: Willem Hesius, 1650 [edit] Spanish America San Francisco de Asís Church, Lima, 1673 The facade of the church of Ss Sebastian y Santa Prisca in Taxco) bristles with Mexican Rococo 43 – North side of the Catherine Palace in Tsarskoye Selo - carriage courtyard: all the stucco details sparkled with gold until 1773, when Catherine II had gilding replaced with olive drab paint The ballroom of the Catherine Palace in Tsarskoye Selo The Rococo Basilica at Ottobeuren (Bavaria): architectural spaces flow together and swarm with life The Rococo style of art emerged in France in the early 18th century as a continuation of the Baroque style In contrast to the heavier themes and darker colors of the Baroque, the Rococo style was characterized by an opulence, grace, playfulness, and lightness Rococo motifs focused on the carefree aristocratic life and on lighthearted romance rather than heroic battles or religious figures; they also revolve heavily around nature and exterior settings In the mid-late 18th century, Rococo was largely supplanted by the Neoclassic style The word Rococo is seen as a combination of the French rocaille, or shell, and the Italian barocco, or Baroque style Due to Rococo love of shell-like curves and focus on decorative arts, some critics used the term to derogatively imply that the style was frivolous or merely fashion; interestingly, when the term was first used in English in about 1836, it was a colloquialism meaning "old-fashioned" However, since the mid 19th century, the term has been accepted by art historians While there is still some debate about the 44 – historical significance of the style to art in general, Rococo is now widely recognized as a major period in the development of European art Le Dejeuner by Francois Boucher, demonstrates elements of Rococo (1739, Louvre) 45 – Neoclassical architecture The neoclassical movement that produced Neoclassical architecture began in the mid-18th century, both as a reaction against the Rococo style of anti-tectonic naturalistic ornament, and an outgrowth of some classicizing features of Late Baroque Siegfried Giedion, whose first book (1922) had the suggestive title Late Baroque and Romantic Classicism, asserted later[1] "The Louis XVI style formed in shape and structure the end of late baroque tendencies, with classicism serving as its framework." In the sense that neoclassicism in architecture is evocative and picturesque, a recreation of a distant, lost world, it is, as Giedion suggests, framed within the Romantic sensibility Prado Museum in Madrid, by Juan de Villanueva Karl Friedrich Schinkel's Elisabethkirche in Berlin (1832-1834) Finnish towns were built of wood, often in the Neoclassical style (Studio of W Runeberg on Porvoo) 46 – At the Royal Scottish Academy, Edinburgh (1822-26), William Henry Playfair employs a Greek Doric octastyle portico The Alexander Column in Palace Square, St Petersburg, Russia, viewed from an open window of the Hermitage Museum in the Winter Palace 47 – Kiến trúc Hiện đại Trào lưu kiến trúc Hiện đại (Modernism) khái niệm rộng sử dụng để miêu tả công trình khác có đặc điểm tương đồng : đơn giản bố cục hình khối không gian, tổ chức mặt tự phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng họa tiết trang trí trường phái cổ điển việc sử dụng vật liệu kính, thép, bê tông Kiến trúc đại đoạn tuyệt mạnh mẽ với kiến trúc cổ điển, thể lối tư phát triển bùng nổ xã hội châu Âu cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Trường phái kiến trúc này, xuất phát châu Âu từ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 nhanh chóng phổ biến, trở thành trường phái chủ đạo toàn giới đến thập niên 1970 Hiện định nghĩa chuẩn xác khái niệm kiến trúc đại tranh luận, người ta thống trào lưu kiến trúc Hiện đại kỉ 20 thay trào lưu kiến trúc Hậu Hiện đại (Postmodernism) Lịch sử kiến trúc Hiện đại kỷ 20 Khởi nguồn Cung Thủy tinh Joseph Paxton Crown Hall - Đại học Illinois - Ludwig Mies van der Rohe Biệt thự Savoye Poissy, Pháp- Le Corbusier 48 – Kiến trúc Hiện đại, bắt nguồn từ châu Âu, phản ứng lại ảnh hưởng khứ kiến trúc từ cuối kỉ 19 Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc Cổ điển không đủ sức sống, vay mượn lệ thuộc nhiều vào có khứ, không phản ảnh trung thực lại bối cảnh thời đại công nghiệp Không vậy, kiến trúc cổ điển trở thành vật cản, trói buộc người với khứ đánh lừa thị hiếu kiến trúc yếu tố tranh trí diêm dúa vô nghĩa Vào nửa cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, trào lưu phát triển phương Tây, chủ nghĩa Hiện đại nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng (Enlightenment) ảnh hưởng xuống suy nghĩ kiến trúc sư, họ tin cần phải tạo trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh tinh thần thời đại phải vượt qua, rũ bỏ bóng khứ Đa số nhà nghiên cứu lịch sử kiến trúc Hiện đại kỉ 20 lấy mốc khởi đầu từ đời công trình Cung Thủy tinh (Crystal Palace) Hyde Park, (London, Anh) năm 1851 Joseph Paxton thiết kế Công trình đáng dấu bước ngoặt tư không gian kiến trúc, phương pháp sử dụng vật liệu, biện pháp thi công báo hiệu vẻ đẹp thời kỳ công nghiệp hóa Bên cạnh kiến trúc sư "Phong trào Nghệ thuật Thủ công" (Arts and Crafts movement) Anh William Morris khởi xướng thúc đẩy đa dạng kiến trúc Đó việc sử dụng vật liệu đa dạng, tính địa phương kiến trúc, quay với khối hình học Tiêu biểu cho thời kì có Philip Webb với công trình Biệt thự Gạch đỏ (The Red House) hay Charles Rennie Mackintosh Scotland với trường Nghệ thuật Glasgow Ấn tượng trước Phong trào Nghệ thuật Thủ công, tùy viên văn hóa Đức Anh lúc Herman Muthesius viết tác phẩm "Văn hóa trang trí" (Dekorative Kunst) ca ngợi nhà Morris, Webb cộng Ở Áo có Otto Wagner Adolf Loos Về phần mình, Wagner tìm tòi vẻ đẹp tạo hình khối kiến trúc qua yếu tố kỹ thuật kết cấu Tiêu biểu cho cách công trình ông có Quỹ tiết kiệm bưu điện Vien loạt ga tàu điện Wien Các công trình tư tưởng Wagner có ảnh hưởng mạnh lên kiến trúc sư Antonio Sant'Elia Sau này, số học trò Wagner có Joseph Maria Olbrich, số người sáng lập trường phái Ly khai Wien (Wiener Secession) Năm 1899, Olbrich tham dự Công xã Darmstadt (Darmstädter Künstlerkolonie) Đức với Peter Behrens, Herman Muthesius Công xã Darmstadt tiền thân Hiệp hội Công trình Đức (Deutscher Werkbund) sau Sự thống trị kiến trúc Hiện đại Vào thập kỉ 20 kỉ 20, gương mặt kiến trúc Hiện đại xác định danh tiếng vị trí họ Ở châu Âu, ba khuôn mặt tiếng Le Corbusier Pháp, Ludwig Mies van der Rohe Walter Gropius Đức Gropius người sáng lập trường Bauhaus, Mies hiệu trưởng cuối trường Bauhaus trước bị giải thể Đặc điểm Trường Bauhaus, Đức KTS Walter Gropius thiết kế 49 – Toà nhà Quốc hội Brasil Oscar Niemayer thiết kế Ưu điểm • Dây chuyền công đề cao, hợp lý • Tiết kiệm không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu • Không trang trí phù phiếm • Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Khuyết điểm • Tính chất khô khan, nghèo nàn hình thức, giáo lý cực đoan "trang trí trọng tội" (Adolf Loos), "Nhà máy để ở" (Le Corbusier) v.v • Mang tính chất quốc tế, tính dân tộc địa phương • Coi nhẹ giao tiếp với thiên nhiên, giao tiếp kiến trúc với xã hội, giao lưu người với Các kiến trúc sư tiêu biểu • Le Corbusier • Ludwig Mies van der Rohe • Walter Gropius • Tange Kenzo • Richard Meier • Maki Fumihiko • Adolf Loos 50 – Kiến trúc Hậu Hiện đại Trụ sở nhóm ING, Amsterdam, Hà Lan, thiết kế KTS R Meyer Van Slooten, theo nguyên lý ẩn dụ Triển lãm Hiện đại, Hamburg, Đức, thiết kế theo xu hướng tân xứ Trào lưu Hậu đại (Postmodernism) kiến trúc, hay kiến trúc Hậu đại, xem tiếp tục kiến trúc Hiện đại, bắt đầu xuất phát từ cuối thập niên 1950, kéo dài đến thời điểm Mở đầu sách "Ngôn ngữ kiến trúc Hậu đại", tác giả Charles Jencks thông báo "Kiến trúc Hiện đại chết Saint Louis, Missouri ngày 15 tháng năm 1972 vào hồi 15h32" Kèm theo ảnh chụp nhà nhiều tầng bị nổ tung Đó block quần thể lớn nhà kiến trúc sư Mỹ gốc Nhật Minoru Yamasaki thiết kế Cuốn sách gây tiếng vang lớn giới kiến trúc tái nhiều lần, dịch nhiều thứ tiếng Nó báo hiệu trào lưu kiến trúc đời: Kiến trúc Hậu đại Trường phái kiến trúc này, trái ngược với trường phái kiến trúc Hiện đại, xuất chi tiết trang trí, tính đa nghĩa biểu tượng kiến trúc Các nguyên lý kiến trúc Hậu đại Theo Robert Stern, kiến trúc sư người Mỹ, kiến trúc Hậu đại chia thành ba dạng nguyên lý sau: Bối cảnh Các công trình kiến trúc Hậu đại phải gắn với môi trường xung quanh, phận môi trường Ở đây, vấn đề khác so với kiến trúc Hiện đại không xem xét đến bối cảnh mà đặt công trình môi trường nào, nước Ẩn dụ Hình thức công trình phải nói lên nhiều ý nghĩa, có nhiều chi tiết kiến trúc mang tính tượng trưng Trang trí Tính chất trang trí chi tiết kiến trúc khôi phục lại, trái ngược lại với mà kiến trúc Hiện đại cho "trọng tội" 51 – Xu hướng kiến trúc Hậu đại Xu hướng "Lịch sử" Xu hướng quay với cổ điển ưa chuộng kiến trúc Hậu đại Thiết kế công trình loại cho tạo cảm tưởng công trình cổ điển thiết kế theo quan điểm thẩm mỹ phong cách quốc tế Hai khái niệm chủ đạo kiến trúc Hậu đại nhằm chế ngự công chúng xác định tinh thần tưởng nhớ đến lịch sử (quá khứ) xác định hình ảnh thành phố Xu hướng "Hồi sinh nghiêm ngặt" Ở xu hướng có hai cách sau: • Sao chép nguyên xi chi tiết kiến trúc cổ • Kết hợp lại chi tiết kiến trúc số công trình cổ Ví dụ cho xu hướng đền thờ Trung Đông Quynlan Terry thiết kế vào năm 1975 với ngữ pháp cổ La Mã lại có chòi tháp kiểu thực dân Anh Ấn Độ Năm 1974, kiến trúc sư người Nhật Bản Mozuna Monta thiết kế nhà Okawa House với mặt phong cách lâu đài Farnèse, bên phong cách nhà thờ Pazzi Monta dùng phong cách nhại lại cổ điển để sáng tạo tác phẩm nghiêm túc Xu hướng "Tân xứ" Xu hướng phát triển thập niên 1970, lai tạo kiến trúc Hiện đại công trình gạch kỷ 19 Nó bao gồm yếu tố: • Mái dốc, • Có chi tiết dạng vuông vức, • Các khối phân chia ngoạn mục gạch Công trình tiêu biểu cho xu hướng Trung tâm Hillingdon Civic, xây khoảng 1974-1977 Xu hướng "thích hợp" Xu hướng thích hợp dựa sơ đồ nhị nguyên tính dễ hiểu dễ đọc đô thị Một công trình điển hình cho xu hướng quần thể công trình nhà Byker Wall kiến trúc sư Pháp Ralf Erskine làm năm 1974 Xu hướng "ẩn dụ trừu tượng" Kiến trúc La Mã có xu hướng thể lòng tin vào máy Hoàng đế, kiến trúc Phục Hưng biểu thị tính siêu hình nghiêm ngặt Còn kiến trúc Hậu đại, tính ẩn dụ xuất phát từ truyền thống hữu có liên quan đến hình ảnh người, động vật thực vật Sự đối xứng hình mặt người, cảm giác vận động từ ngoài, từ xuống v.v Ngôi nhà Daisy House xây dựng thời gian 1976-1977 bang Indiana, kiến trúc sư người Mỹ Stanley Tigerman thiết kế, có mặt mặt đứng tương tự hình ảnh số phận thân thể phụ nữ nam giới Kiến trúc sư người Nhật Bản Yamashita Kazumasa thiết kế nhà kiểu mặt người, công trình làm năm 1974 Kyoto Xu hướng "Không gian Hậu đại" Xu hướng thiết kế tạo không gian vô hạn, không rõ ràng, nhập nhằng với Cửa hiệu đồ trang sức Schullin thủ đô Wien Áo thuộc xu hướng Công trình kiến trúc sư Hans Hollein làm năm 1975 Xu hướng "chiết trung triệt để" Chủ nghĩa triết chung kỷ 19 trốn tránh khó phải lựa chọn, tính hội vị kỷ, tìm thứ dễ dàng Còn kiến trúc Hậu đại, chủ nghĩa triết chung mạnh mẽ đa dạng cách triệt để Những thủ pháp kiến trúc Hậu đại Sử dụng hệ thống kiến trúc cổ điển Hy Lạp-La Mã Các kiến trúc sư Hậu đại có tác phẩm đa dạng, phong phú, Chủ nghĩa Hậu đại làm họ gần hơn, tác phẩm họ thể trung thành với truyền thống Robert Venturi bắt chước theo đền Dori thiết kế nhà Electic House, nhại lại thức cột Ionic Bảo tàng Nghệ thuật Pop Art bang Ohio Lối vào quảng trường Italia, bang Missisipi, xây dựng khoảng 19781979, giống Khải hoàn môn La Mã đại Trong công trình có cột Ionic mà đầu cột thép mạ vàng, thân cột ống đèn huỳnh quang Thủ pháp trừ thiếu tính đồng cho công trình Trong kiến trúc này, người ta khai thác tính chất đối xứng, tính "chính, phụ" có "tâm" công trình 52 – Thủ pháp vận dụng ngược đời chi tiết cổ Thủ pháp vận dụng thiết kế công trình, người ta lắp chi tiết cổ không với vị trí thường thấy Mô típ hình bán nguyệt có chuôi nhà thờ Santa Maria Della Pace Roma Pretroda Cortona xây dựng năm 1656-1657 kiến trúc sư Isozaki Arata vận dụng làm cửa sổ nhà Kj House H House Còn nhà Sun-Tumori, kiến trúc sư Watanabe Toykazu làm mái nhà có sống mái dốc ngược lên tạo phối cảnh kỳ dị Kiến trúc sư Aida Takefumi năm 1979 làm nhà có hai mái hình tam giác cân Cái mái lại đỡ cột theo truyền thống nhà Nhật Bản Thủ pháp đề cao tính trật tự Các kiến trúc sư vận dụng thủ pháp tránh trang trí, không dùng trực tiếp yếu tố kiến trúc Cổ điển sử dụng tính trật tự bố cục, trục chính, phụ Họ thường sử dụng hình hình học sơ cấp, hình đơn giản Trong nhà Matematician House Reichlin Rainhardt, người ta thấy nhiều quan niệm cổ điển như: "tâm nhà", hình chữ thập Leone Battista Alberti Palladio, v.v Kiến trúc sư Isozaki Arata lại sử dụng chủ yếu hình vuông khối lập phương để diễn đạt ý tưởng cho công trình Năm 1972-1974 ông thiết kế bảo tàng Kitakyushu nhà Shu Sha, hai công trình hình vuông khối lập phương đơn giản Nhà hát Teatro del Mondo Venezia Aldo Rossi làm năm 1979 công trình độc đáo Các kiến trúc sư Hậu đại • Robert Venturi • Aldo Rossi • Léon Krier • Michael Graves • Watanabe Toyokazu • Isozaki Arata • Hans Hollein • Robert Stern Hình ảnh Nhà ING, AmsterdamBảo tàng nghệ thuật, NagoyaTháp Luân Đôn 53 –

Ngày đăng: 17/09/2016, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w